1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về tên đất Gia Lâm, Du Lâm

2 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 161,15 KB

Nội dung

Trang 1

ĐÍNH CHÍNH SỬ LIỆU | mo

Theo yéu cầu của đông đảo bạn đọc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử bắt đầu

thêm mục, Đính chính sử liệu Mong bạn đọc tích cực tham gla vd xdy dung đề bài mục này ngàu cảng phong phú uà bồ ích

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử

VỀ TÊN ĐẤT GIA LÂM DU LÂM

Tạp chí Nghiên œứu lịch sử số 2 năm 1979 có đăng bài 4 Công trình thành Cồ Loa, » trong đó tác giả đã viết một đoạn về địa danh học và giải thích một số địa danh Đoạn ấy như

sau: «Khoa dia danh hoc va khác cồ học cho

ta những tải liệu đáng Iin cay

Gia Lâm — rừng đu, Du lâm — rừng dâu

da, Mat Lam — rừng mơ, Đông Ngàn Rừng

Bang, Ring Sặt CTừ Sơn) (tr, 48),

Tác giả đã đoán chữ mà giải thích địa danh

nên khéng được chính xác Gia Lâm là một

địa danh có từ thời Lý, không biết có phải

vi ở đây có rừng đa nên gọi là Gia [Lâm không,

vì không thấy sử sách cũ nào giải thích như

thế Ở thời Lý, ẩịa danh Gia Lâm khi thì chỉ

mộ! châu, khi thi chỉ một huyện Châu Gia

Lam thời Lý bao gồm cả huyện Gia Lương

và huyện Văn Giang sau này, khơng rư nếu có rùng đa thì ở vùng nào? Du Lâm mà tắc

giả giải thích là rừng dân da thì hồn tền khơng đúng Ở Du Lâm thời xưa cũng như thời nay không có rừng dâu da Trước đây bên cạnh làng Du Lâm có làng Danh Lâm;

nếu giải thích Du Lâm là rừng dâu da thị phải

giải thích làng Danh Lâm ở bèn cạnh là rừng gi? Du Lam và Danh Lâ¡n vốn xưa là một gã,

từ thời Lý tức là từ thế kỷ XI, xã ấy gọi là xã

Hea Lâm Tên xã là Hea Lâm cũng không

phải vi xã này có rừng hea Vào thời Lý, ở

Đồng chí Ngô Gia Tự là một trong những đồng chí đã tham gia heạt đệng cách mạng từ rất sớm và là một trong số 7 đồng chí treng Chỉ bệ cộng sản đầu tiên ở Bắc Kỳ (3-1920) Trwớc đó, đồng chí Ngô Gia Tự là học sinb TRỌNG SỬ

xã Hoa Lâm có thái đường, thái miếu và lăng tầm của các vua nhà Lý Đến cuối thế ký

XVII tên xã Hoa Lâm vẫn còn, Sang thế ky

XVIII xã Họa Lâm tách ra thành bai xã Danh

[Lâm và Du [âm như đã nói ở trèn

Mat Lam cũng không phải là rừng mơ vì ở

đây không có rừng mơ lên xã Mai Lâm chỉ

mới có từ sau Cách mạng Tháng Tám khi nhà nước ta thực hiện chủ trương liên hiệp các xã nhỏ thành xã lớn Xã Mai Lâm đã hợp nhất 3 xã Mai Hiên, Danh Lâm và Du Lâm mà thanh Mai la lấy từ tên Afal Hiên, Lâm là lấy từ tên Danh Lâm, Du Lâm, vi thế mới thành tên xã mới là Mai Lâm Còn mấy địa danh

Đông Ngàn — Rừng Bảng, Rừng Sặt (Từ Son)” thi không hiều tác giả viết như thế với

Ý gì Đông Ngàn không phải là Rừng Bang Rừng Báng là È Đình Bảng Đông Ngàn vừa là tên huyện sở tại của phd Tw Sơn, vừa là tên khức sông Đuống chảy qua địa phận huyện Bông Ngàn và vừa là tên cũ của rã Leng Tửu

ở phần thượng lưu sông Đông Ngàn Rừng

Sat, e6 lẽ là tác giả muốn nói đến làng Sit mà têm Hán Việt là Trang Liệt chăng?

Tém lại, những địa danh mà tác giả đã

giải thích hoặc nêu lên ý nghĩa như trên đều

không đúag cần đính chính lại đề người đọc không hiều sai

VỀ CUỖN SÁCH «NGƠ GIÁ TỰ » (1)

PHAN HÀ

Trang 2

“r Binh chính sử liệu 91 `không đúng với thực tế đương thời Thí dụ tác giả viết: s “đ“Khác những bạn học sinh cùng lớp luôn

luôn đánh những bộ âu phục sang trọng, những đôi giầy da rất điện, Tự chỉ ăn mặc

giản dị: một bệ quần áo trắng ta gấp thẳng

“nếp Dưới chân anh cũng chỉ có một đôi

guốc gỗ (tr 3)

Sự thực thí vào thời gian đồng chí Ngô Gia Tự còn học ở trường Bưởi, học sinh đều mặc nam phục: quần trắng, áo dài bằng vải hoặc

the thâm Che đến năm 1924 học sinh ở trưởng này vẫn chưa có ại mặc Tây !

— «Tự đằng hắng một liếng nhỏ đề nén

xúc động, anh đọc :

« Nói ra at cũng đau lòng, Cha con tal nhuc, vg chồng thở than

Hồn mê màn tỉnh chưa, chưa tỉnh? Anh em ta phải tính làm sao?

Rồi anh nót rãi khẽ :

— Một đoạn trong « Bải ca đánh thức quốc

đân? Không biết có phải của cụ Phan

không ? 2 (tr 8, 9)

Đây là một đoạn trong một bài thơ đài Bài ca Á Tế Á" chưa rõ ai là tác giả, chứ không phải là ø Bài ca đánh thức quốc dân» (Đề tỉnh quốc dân ca) (Xem thêm : Đặng Thai

Mai — Văn thơ cách mạng Việt Nam — Đầu thé ky XX (1900 — 1925) — In lần thứ ba (Có

sửa lại NXB Văn học giải phóng 1976,

(tr 301 — 310)

— «Vào khoảng cuối năm 1923, trường Bưởi mở thêm một ban Tú tài bản xứ Những

học sinh tốt nghiệp thành chung của cả ba

miền Bắc, Trung, Nam đã về đây học tap?

(tr 10 © 11)

Sự thực Ban Tú tài bản xứ trước kia dit ở trường An-be Xa-rô, mãi đến nắm học

1924 — 1925 mới được chuyền sang trường

Bưởi

— «Tin cy Phan bị két án tử hình lan rộng

đi rất nhanh, gây một làn sóng công phẫn

trong nhân dân cả nước Ở các trường học, sinh viên, học sinh bãi khóa, kéo nhau ra

đường biều tình Hưởng ứng phong trào đấu

tranh chung, nhóm anh Tự cũng đã về trường

vận động bãi khóa, phản đối bản án xử tử ‘

cạ Phan Lần này, nhờ dược td chức khéo

léo, học sinh toàn trưởng Bưởi đã tích cực

tham gia bãi khóa ® (tr 15)

Vào năm 1925 khi bọn thực dân Pháp tồ chức phiên tòa đại hinh ở Hà Nội kết án xử

tử cụ Phan Bội Châu thí nhiều học sinh, sinh viên các trường học ở Hà Nội, treng đé có học sinh trường Bưởi, dã bỏ học đếm dự phiên tòa này, Nhưng lúc ấy học sinh trường

Bưởi chưa hề tồ chức bãi khóa đề hưởng ứng phong trào đòi «ân xá? che cụ Phan, Mãi

đến tháng 3 năm 1926, học sinh trường mày

mới tồ chức bãi khóa đề hưởng ứng phong

trào làm lẻ truy điệu và đề tang cụ Phan Chu Trinh

— ©Nhung khong đầy một tháng saw, vì

phong trào đấu tranh đòi «ân xá» eụ Phan

lan rộng khắp treng nước và ra cả nước ngoài, tên Toàn quyền Va-ren đã phải xóa bỗổ

bản án tử hình cụ Phan Tuy vậy, ở trường Bưởi, chúng đã trả thù những học sinh hăng

hái tham gia các cuộc đấu tranh Chúng đuồi ngay một số đông ra khỏi trường, trong đó có

hai người học sinh giỏi của lép đệ tứ niên : Ngô Gia Tự và Trịnh Đinh Cửu» (tr, lã— 16)

Ở đây, tác giả đã có sự nhầm lẫn về thời

gian Năm 1925, sau khi thực dân Pháp kết án tử hinh cụ Phan hội Châu, một phong trào đấu tranh rộng lớn đỏi ân xá cho cụ Phan dã lan tràn khắp trong nước ta buậc Pháp

phải xóa bổ bản án tử hình cụ Phan

rồi đưa Cụ về giam lỏng tại Huế Còn ở trường

Bưởi lúc ấy san vụ bãi khóa của học sinh treng trường (1924), Pháp đang gây 4p ive

với các phụ huynh học sinh eó con em tham gia vào vụ đấu tranh này chúng vừa mua chuộậc vừa đe dọa Sang năm 1926, đồng chí Ngô Gia Tự mới tham gia vào cuộc bãi khóa của học

sinh trường Bưởi đề hưởng ứng pheng trào

làm lễ truy điệu và đề tang cụ Phan Chụ Trinh

Sau đỏ, đồng chí Ngô Gia Tự bổ bọc luôn,

bước vào cuộc đời hoạt động cách mạng

Đồng chí Ngô Gia Tự không bị duồi khỏi trường Bưởi sau phong trào dòi «ân xá » cho

eụ Phan Bội Châu, như tác giả đã nêu

NGUYÊN BÁCH

(1) Lê Quốc Sử — Ngô Gia Tự (im lần

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN