HIN LAI DI SAN KINH TẾ-XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG © TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA GIAI [DOAN
PHAT TRIEN TU BAN CHU NGHĨA € Ở NƯỚC TA
ON đường «bỏ qua giai đoạn phát triền tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội * đã được thực hiện ở các nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Trung A thuộc Liên bang Xô Viết và ở nước Cộng hòa nhân dan
Mông cồanh em, Những tiến bộ lịch sử trên đã
cho phép Đẳng của giai cấp công nhân VN, căn cứ vào thực tiễn cách mạng của mình, mà
đưa đân tộc tiến lên theo con đường đó, nh Đại hội lan thir II} cha Dang năm 1960 đã khẳng định
Đến nay, trong yêu cầu đồi mới cách mạng và căn cứ vào kinh nghiệm thực tiễn đã qua,
chúng tôi eó một vài suy nghĩ về vấn đề này
Phương pháp !Ìm hiệu là? phản tích các hình thái kinh tế xã —hội ở điềm xuất phát khi bước
vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, làm
rd xem: Chung ta da bat dau itr dau? dé sé di
lới đâu? bằng những biện pháp ndo là thích hợ p?
Đề tiết kiệm thị giờ cho bạn đọc, chúng tôi xin phản tích ngắn gọn, theo cách lược đồ, ba hình thái kinh tế xã hội ở điềm xuất phát là
Hình thái kinh tếT— xã bẠi thực dân nửa phong kiến cũ, Hình thái dân chủ nhàn dàn ở vũng
tự do trong 9? năm kháng chiến chống Pháp và
Hinh thái kinh tếT~xã hội thực đân mới, thời
⁄
ĐI SẲN KINH TẾ — XÃ HỘI Ở DIEM
1 Xã hội thực dân cũ, nửa phong kiến
(1862 — 1954),
(Lấy 1862 là vì đến túc đó Pháp mới lấyđược ở tỉnh Nam Kỳ biến thành đãi thuộc địa, và lấy 1951 vi trong vùng tạm chiếm còn tồn tại
hình thái đó cho đến ngày miền Bắc được hồn loan giải phơng)
1 Trong xã hội này, thành phần kinh tế giữ
dia vj thống trị là tư bản thực dán cũ — Đặc
trưng của nó là du nhập quan hệ sẵẳn xuất tư bản tử Ƒ Pháp (tư bản đã phát friền tới giai
VĂN TẠO - kỳ chống Mỹ cứu nước ở miền Nam: Đặt ba
hình thái kinh tế xã hội đó ở điềm xuất phát là căn cứ vào những nghị quyết của - Đại hội Đẳng: Đại hội III năm 1960 cắm mốc -
thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
năm 1954 sau khi hda bình được lập lại,
miền Bắc được hoàn toàn giải phóng tiến lên
CNXH và Đại hội Đảng lần thử IV năm 1976,
khẳng định mốc nim 1975 cho miền Nam va cho cá nước VN thống nhất Phản tích lược đồ về các hình thái kinh tổ—xã hội này chúng
tôi vận dụng phương pháp như C, Mác đã chỉ đản là: có thề căn cứ vào thực trạng-xã hội, vào tư liệu lao động và quan hệ sẵn xuất hiện cỏn, đề tìm ra các thành phần kinh tế xã hội
mới nảy sinh cũng như tàn dư của các thành phần kinh tế xã hội đã tồn tại trong lịch sử Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có
một thành phần kinh tế giữ địa vị thống trị, Ngoài ra còn các thành phần kinh tế phụ tham gia thống trị, như kinh tế phong kiến trong xä hội thực dân và các loại thành phần _kinh tế bị thống trị cũng như các loại thuộc tàn dư xã hội cũ Từ thực trạng kinh tế xã
hội đó sẽ thấy chủ nghĩa tư bản đã phát triền đến đâu, chủng ta đã xử lý hậu quả của nó như thế nào và hiện ngụ chủ nghĩa tư bản còn cần được sử dụng oà phát triền như Lhế nào ?
XUẤT PHÁT LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
đoạn đế quốc chủ nghĩa) sang với tẤt cả bộ
máy cai trị và cơ sở hạ tang (nha méy, ham
mỏ, đồn điền, giao thông vận tài, ngân hàng, tài chính, nội ngoại thương ) Vào Việt Nam nó đã tác động mạnh mẽ đến cơ sở xã hội Việt Nam, đưa đến sự phân hóa giai cấp xã hội, cho ra đời các giai cấp, tầng lớp mới như,giai cấp công nhàn Việt Nam, tầng lớp trí thức, mới, giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam Nói chung là tạo nên những Liền đề cần thiết tuy còn yếu ớt cho công cuộc xây dựng xã hội mới,
Trang 286
2 Thành phần kink t@ phong kién (phương
thức bóc lột nông nô)— thành phần kinh tế tham giathống trị — thành phần này trong lịch sử Việt
ˆ Nam đã khơng hồn tồn giống kinh tế nông nô
châu Âu Nay trọng điều kiện thực đàn lại bị biến đạïg Hình thức bóc lột nông nô không thật
phe biến và rõ nét như ở các lãnh địa phong, fÊn châu Âu, mà ở đây phồ biến là địa chủ bóc lột tá điền theo lối phát canh thu tô (tô,
hiện vật là chính, ngoài ra còn td lan dich
hoặc tô tiền), Hình thức đồn điền của các địa ,ehủ Pháp, Nam cũng phái triền dưới các hình thức? kết hợp bôe lột công nhân nông nghiệp
với bóc lột nông nô (như các đồn điền trồng cây công nghiệp) bóc lột tô tức theo lối quá ‹ „ điền hoặc theo lối đại điền trang
' 3 Thanh phan kinh tế thương nghiệp bao : _ninhiệp đã cô từ thời Trung cổ (từ Trần, Hồ, Lê ) đan xen với !ư bản ihương nghiệp lhực
“đôn và thương nhân người Hoa được Pháp
sử dụng làm irung gian đề vơ vét, bóc lột
, $ Thành phần kinh tế tr bẩn dân lộc— Đã
„xuất hiện trong thương nghiệp, công nghiệp, „ giao thông vận tải nhưng còn yếu ới vì bị
“thực dân chân ép Ngoài ra còn phải kề cả ¡Phú nông ở nông thôn, chiếm khoảng 5% SỐ
1 ¡hộ nơng dan
1 § Thanh phan kinh tz nóng dân cá thề,
i ehiém số đông tiong cư đân nông thôn, là
_ những người tư hữu nhỗ (trung, bần nông)
ehú:yếulà sẳn:xuất tự, cấp tự !úc, có rất ít
isan, pham lao động thặng: đư +rở thănh hàng
uihéa¿ Một số -đơng sản: trao- đồi qua: cáo rhợ ¡ làng thi:oũng là lấy :phần sẵn phầm tấi yểudđề
¡trao rđồi,: nhằm -thỏa mãn /r ác: nhú^cầu khác; ! 6 Pha cơng: đghiệp — Thủ “ơng ttyhi#p: gia `
“đình gần với:kinh:fẾ nơng 'đưghỉ pổ tự 28p: ty
“tho va sd n'kudl! hang hỗatnhồ 'Thữ côn u khuyến -
'nghiệp'ở các là“g thủ: công hảý lead' phường ' "hội thử" công gan với thị! trưởng đán” l@w` *%a _thị trường ngosf side thong ‘qua "bồn ha bao
mua là tư sản hay thương nhân người Hoa, người Việt và một vài hãng buôn người Pháp
7 C&e thánh phan Kinh có tínÄ'dhẩttđ#
dư ela cáo xã hội cũ:
ou Cdng.œä Ihị:lộc,.như kiều nhà, đXi ở:Tây
emmy ener ead ghe củ Ô£ tà bột 419 TEi TÊN:
¡tt Công xỡð: nông: thôn 2 biềuhiệm'về wnat -kảnh 16 lave °h'nh thức thư cổng vật (đống nạp), ! Gống :nạp cho triều đình, hoàng' tộc;':qudnÈlái phong kién wha eke £ thề ty, “Tang? ago in miền
—¬ phiav Baeal ;u:! ¿t2 tõÌg ba Họ í
LAG: lệ ‘gia ain kl con uid aie ý ie
‘nd, thân phận hợ bf đốt xử 1iNư giá nb, nô tỳ
"CÁC thành phán kinh tế xã i hot vi fan, du do lồn lại với các giai sắp, fang | lớp xã "hội
om tàn dư của phương thức sản xuất thương
Nghiên cứu lịch sử số 1+%J88 đặc trưng cho nó là: Tư bản thựe đân, tư sản dân tộc — vô sản; địa chủ phong kiến —
nông nô, tá điền; thương nhân (trung tiều
thương), nông dân tư hữu nhỏ, thợ thủ công, ˆ thành viên công xã thị tộc, thành viên công xũ nông thôn, gia nô
Một xã hội phức tạp như vậy, nhưng những
phức tạp đó không hề làm mờ đi nét cơ bản
của nd la: kink lé lu bản thực dân chiếm địa vi thong tri Đó là một loại hình kinh tế tư bản đã phát iriền tới giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa, được dp đặt rào thuộc địa nên đã có
bién dana ở chỗ từa bóc lột theo phưang thức tư bẩn chủ nghĩa, vừa kết hợp với các hình thức tiền tư bản và cưỡng chế siêu kinh tế, Tỉnh tư bản biện đại của nó biều hiện đ.ển
hình như nhà ngàn hàng Đông Đương Ở day
tap trung ca thé quyén, thần quuền, tài quyền, vận dụng quy luật của đồng tiền tư ban dé
chi phối tàn bộ xã hội Việt Nam, không bỏ
sót một hang cùng ngõ hẻm nào Các thành phần kinh tế khác, kề cả tàn dư các xã hội
cũ cũng đều phải biến đạng ít nhiều, do ảnh
hưởng của thành: phần kinh tế thống trị
_ Kết lua lai: |
_ Xã hội thực dân cũ, nửa phong kiến đã có kinh: tế tư bản thực dân phát triền lới mức nhất định, với con số công nhân hiện đại mà
năm cao nhất lên tới hơn 22 vạn người Nhưng
do để quốc kìm hãm kỉnh tế thuộc địa, duy
tri các tàn dư tiền tư bản đề dé bé ap bic, bóc lột, nên xã hội øồ cơ bản oẫn là sản xuấi nhỏ Tuy vậy chủ nghĩa tư bản thực đân cũng
đã tạo tiền đề'cần thiếttcho việc bước vào nấc
thang đầu tiên, dầu là rất thấp, của thới'kỳ ,quá, dộ, Nắc thang, đó có , thề là: ,z4U: dựng
_ kink lễ "quốc „ doanh vd Tập thề đồng, thời) cho phái triền chủ: ngụ tư ban đưới Sự; lank qo của, giai cấp ¡0ô., sản uẻ sự r dette của, kink lễ
cate doanh ,va: Op: the cất (THÍ
: 2 xế Bội dan cHủ 'nhấu dán” vở" ving tự do thối ‘khang "chiến ' chống Pháp
(1946 — 1954)
IVE dy Ilfdyết, đó l4! xãi hội dán chỦ tư sản
kiều mới do giai cấp vô sản lãnh dạo, với kánh tế hà h, phần, Chú, đạn là, inhy té quốc “doanh tân ‘he là tư ban aie tư bản tư nhân, hợp tác xã và kinh tế ldg Cih¿ ARF lhe
po 8c
: ,thủ,công W “a, diệng đạn th tổ, (any VAY
ue Muốn ,xây dựng! xã.: hội: đó, trước, hết; phải ¡hoàp thành; triệt đề cáo: nhiệm wa dân tộc đàn qbử Nhưng -yề nhiệm wu dan kOe, thi tt 19712-
1916 kháng chiến toàn quốc đã bùng nồ,cho,dấn
+:13951 múi kết thúc, Còn về | ;nhiệm, vụ „ dân chủ “thy cách, nạng “phan phoag mới dam, Lừng bước
tới, aau ngày giải phóng: (1957), mới boàn hành
Trang 3Nhìn lại di sản
Các đô thị; hâm mô, trung tâm kỉnh tế lớn
và các đầu mối giao thông bị địch chiếm nên kinh tế quốc doanh: khôn? phát triền được va
không dóng được pai trò chủ đạo Ngồi cơng
nghiệp quốc phỏng là tương đối mạnh, thì
công, thương nghiệp, giao thông, vận tải quốc doanh đều yếu ớt Lúc đầu chưa có ngân hàng, chỉ có ban tài màu nhằm gây quỹ cho Đừng: Gó bộ Tài chính nhưng đồng tiền Tài chính
ra đời cũng chưa bao giờ đóng được vai trò: : vật ngang giá
Thành phần kinh lễ phong kiến — Tuy hệ
thống vua quan phong kiến và địa chủ thực
dân đã bị đánh đồ, nhưng kinh tế địa chủ vẫn tồn tại Sau khi thực hiện thuế nông nghiệp
(1051) và phái động giảm tô (1953), địa chủ mới bị đánh đồ từng (bước
Thành phần kinh tế tư bản tư đoanh — nhà
nước có hô hào, khuyến khích phát triền với những khầu hiệu * Lao tư lưỡng lợi? # Thành hưởng hỗ trợ s v,v nhưng do nền tảng kinh tế xã hội vẫn là sản suất nhỏ tự cấp tự túc, kinh tế hàng hóa, tiền tệ chưa phát triền, sức lao động là hàng hóa chưa được giải phóng
nên đầu có khuyến khichthì công thương nghiệp tư bản dàn lộc cũng không phát triền được
Thành phản kinh tế thương nghiệp — không những là tư bắn thương nghiệp không thé ra đời và phát triền được mà ngay kỉnh tế thương
nghiệp cồ truyền lúc này cũng yếu đi, vì thị
trường bị chia cắt thành các chiến khu tự cấp,
- tự túc Một số trung thương và màng lưới
tiêu thương chỉ làm nhiệm vụ trao đồi qua các
_ ehg làng Phát triền nhất là sự trao đồi với
vùng tạm chiếm qua một số chợ đệm giữa hai
vùng !tCống thần — Chợ Đại, (Hà Nam) Cầu
Bố (Thanh Hóa), chợ Giá — Phồ Yên (Thái
Nguyên)
Thành phần công tư hợp doanh thì tới 1953
mới làm thị điềm, và cũng không phát triền Kinh tế tdp thé & nông thôn mới là phát triền
các tô đồi công và xây dựng một vài hợp tác
xã thí điềm chưa có tác dụng thực tế nao
đặc biệt thành phần kinh tế cá thề của nông
dân và thợ thủ công được phát triền, vừa do nhu cầu cuộc sống và kháng chiến thúc đầy,
vừa đo nhà nước dân chủ nhân dân chăm lo
cd vũ, khuyến khích, như tồ: chức thi đua sản xuất nông nghiệp, đầy mạnh tương trợ hợp tác, bồi đưỡng cho nông dàn kỹ thuật canh tác
theo các khảu liên hoàn: nước, phản, cần,
giống s.: nền nông nghiệp có phát triền đáp
_ ng được yêu cầu lương thực cho khăng chiến, Trên nền tảng kinh tế xã hội đó đã tồn tại một nhà nước dân chủ nhân dán mà thượng tầng kiến trúc được xây dựng theo kiều nhà
: muyớc ;3-sản, lấy tư tưởng Mác.Lênin làm chủ đạo đề giáo dục ở các, trường học và phát
giai cấp'
87 triền văn hóa, khoa học, nghệ thuật Tồ chức
thỉ đua xã hội chủ nghĩa, kế hoạch hóa kinh
tế quốc dân theo kiều sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc (từng gia đình nông đân đến nhà nước
đều kế hoạch hóa san xuất một cách hình thức
Anh hùng Hoàng Hanh, Trịnh Xuân Bái cũng đều kế hoạch hóa sản xuất gia đinh )
Nhà nước lại vận dụng các biện pháp
cưỡng chẽ siêu kinh !# như biện pháp thu
thuế nông nghiệp thực chất là một chính sách
kinh tế thời ehiển, Nó tận thu sản phầm lao động
không ehi la sin phầm thăng đư mà cổ một phần
sản phầm tất yếu ở nông thôn, khiến cho nông
sản hàng hóa không có; mà các nghề phụ như
chăn nuôi và thủ công nghiệp cũng khó phát triền vì không có lương thực, nguyên liệu và
thị trưởng tiêu thụ
Do cuộc chiến đấu chống Pháp của ta
có ý nghĩa rộng lớn, được bạn bè anh em
giúp đỡ nhiều cho nên đời sống nhân dân tương đối ồn định, nhưng phân phối sẵn phầm xã hội trong cán bộ công nhân còn là theo chủ nghĩa bình quán thời chiến Luong
cán bộ quy ra gạo thấp nhất là 35 cân, cao nhất là &U' cân Bộ đội chính quy thì nhà
nước nuôi còn bộ đội địa phương và dân quân du kích thì địa phương nuôi hoặc các làng xã
tự nuôi bằng cách vừa cày ruộng vừa đánh
giặc oop
Thực tế đó là một xã hội (ự cấp tự túc cao
hơn ©äd thời thực dán, sản xuấi nhỏ là phò-
biến, nóng thôn kiều công +ä được duụ trì, chỉ
có áp bức bóc lội thực dân là bị thủ Hiệu uà bóc lột phong kiến bị hạn chế đi đến thủ tiêu từng
bước Những thành phần kinh tế ¢6 tính chất xã hội chủ nghĩa được đề ra cùng mới là trên
danh nghĩa chứ chưa cỏ thực tế
Nhưng với cuộc khẳng chiến thành công và cuộc sống mới được xây dựng (tốt đẹp hơn cuộc sống trước cách mạng tháng Tám) đã khiến người ia ngộ nhận là đã có thề nhanh chóng
đi lên xã hội chủ nghĩa Đây chính là nguyên ¬ nhân đề sau ngày øiải phóng nảy sinh ra quan điềm coi mâu thuẫn chính của xã hội ta là ® mâu thuẫn giữa chính quyền cách mạng tiên tiến với quan hệ sẵn xuất lạc hậu Do đó phải nhanh chóng cải tạo quan hệ sản xuất Mà không thấy rằng :# Các quan hệ sản xuấi mới cao
hơn không bao g!ờ xuất hiện trước khi những điều kiện uật chất cho sự tồn tại của nó đã chín mudi trong lòng bản thân xả hội cũ» )
Chủ trương tiến nhanh tiến mạnh elên chú
nghĩa xã hội nhờ có chính quyền cách mạng
tiên tiến, đựa trên cơ sở kinh tế đân chủ nhân đân như trên đã nói (thực chất là cơ sở công
xã nông thôn tự cấp Lự túc dưới sự lãnh đạo của gia cấp vô sản) vội vàng cải tạo xã hội
chủ nghĩa không vận dụng quy luật giá trị,
Trang 488 Nghien cetu lich str sd 142/88
hông coi trọng sắn xuất hàng hóa đó là một sai lầm có tỉnh chất dân túu chủ nghĩa (®)
3 Xã hội thực dân mới ở miền Nam
(1954 — 1975)
Trước hết cần khẳng định, chủ nghĩa thực
đàn mới, với trình độ kinh tế, khoa học, kỹ
thuật và khả năng quản lý của nó, đã không cần áp đặt bộ máy thống trị thưc dân ở thuộc
địa mà là thống trị chủ yếu bảng kinh tế và
chính trị, thông qua bộ máy tay sai ban địa
Tuy vậy ở miền Nam Việt Nam, nó vẫn còn
phải chỉnh phục bằng quân sự, đồng thời áp đặt quyền lực chính trị; kinh tế, cho nên xét cơ sở kinh tế xã hội ở đây phải thấy cả hai mặt: ¡thực dan mới 0à kinh lễ thời chiến tức xây dựng kỉnh tế thực dân mới đề thực hiện
chiến tranh, Do đó:
Thành phần kinh tễ giữ địu oị thống trí dã là kinan tế thực đản mới mà đặc trưng là:
Công nghiệp nặng, chủ yêu lắp rấp, sửa
chữa phục vụ chiến tranh, đã có những cơ sở tương đối lớn,
Công nghiệp nhẹ do tư bản người Hoa và
người Việt nắm cũng phát triền
Ngoại thương đã có những hãng buôn lớn,
Ngân hàng đã gPhát triền và có giao dịch quốc tể rộng rãi(Š), Tư sản người Hoa, người Việt đã tham gia vào° các thị trường chứng khốn quốc tế
Cơng nghiệp chế biến cũng phát triền đề
phục vụ tiêu dùng và phục vụ chiến tranh (gạo, rượu, bỉa, nước ngọi, công “nghiệp sẵn
xuất thịt gia súc, gia cầm) Về đô thị thì
ngồi Sài gịn, các đơ thị khác và các tỉnh ly
đều phát triền
- Đế quốc Mỹ chủ trương !ữ bản hóa xã hội
miền Nam đề chống cộng sẵn và ¿rung nông hóa nông thôn miền Nam làm cơ sở cho chủ nghĩa tư bản thành thị và nông thôn phát qtriền Tư bản công, thương nghiệp phát triền
ở đô thị đã vươn cánh tay tới nông thôn và miền núi, đưa sự hai thác có linh chất Lhực dân mới thàm nhập vào nông thôn khiến sức sản
xuất ở nông thôn phát triền theo hướng sản xuất hàng hóa (Một gia đình trung nông ở
Đồng Tháp cấy 0 hecta, sử dụng hoàn toàn
máy móc, từ khâu làm đất đến tưới tiêu, gặt
- hải, có hai máy cày vừa tự cày vừa cho thuê, một nhà máy xay sát gạo cho xay thuê và
một xuồng đuôi tôm đề giao lưu, buôn bán lức trung nông kiêm công thương)
Thành phần kinh lễ phong kiến— Theo nhậu
xét của tôi thì ở miền Nam Việt Nam thời đó
không còn trạng thái bóc lột nông nô nữa Cái
gọi là tàn dư phong kiến là cắn cử vào sự tồn tại của cóc logi dja tO: tô tiền (4a mang
`
tỉnh tr bản chủ nghĩa) tô hiện vật và còn có cả #tônước bọt nữa », Tô nước bọt hay các loại
bóc lột theo lối cống nạp của bọn ngụy quyền
tay sai đế quốc thì không còn là bóc lột
phong kiến nữa mà là bóc lột siêu kỉnh tế
"(Sau này, khi giải phóng rồi, hiện tượng tô
nước bọt vẫn còn, nhưng lại là ở loại cán bộ tham ô, có chức có quyền)
Mức chênh lệch trong quyền chiếm hữu ruộng đất là có nhưng không phải là chiếm hữu phong kiến mà phần lớn là chiếm hữu của trung, phú nông Vừa qua ta điều chỉnh
ruộng đất, có nơi đã lấy ruộng đất của trung
nông hay phú nông và của cả cán bộ hưu tri
chia cho người không có ruộng hoặc Ít ruộng thi nay họ đồi lại là hợp lý, vi ta hô hào
sản xuất hàng hóa và phát triền kinh tế -
gia đình
Thành phần tư bản thương nghiệp — Thương
nhân người Hoa, người Việt đã phát triền
theo hướng tư bản chủ nghĩa hiện đại, được
Mỹ ngụy cho phát triền nhằm phục vụ chiến
tranh và khai thác thuộc địa, vì vậy không còn phân biệt giữa tư bẩn dân lộc và tư bản, mại bẳắn-như hồi thực đân cũ nữa)
Thành phần kinh lễ cá thề của nông dân
Đì thợ thủ công — bị đảo lộn, biến dang do chủ trương tư bản hóa xã hội và trung nông
hóa hông thôn Có nơi nông nghiệp đo chiến
tranh ác liệt bị tàn phá va thủ công nghiệp
bị suy tàn, Nhưng cũng có nơi, có ngành phát
triền mạnh, nhất là thủ công nghiệp thành thị và ven đô, hay nông nghiệp ở những ving chiến sựkhông áo liệt lắm, sản xuất hàng hóa đã phát triền
Các thành phần
hội cũ:
Cần phải nhấn mạnh, xã hội thực dân mới,
do trình độ sẵn xuất phát triền đã làm đơn
giản hóa các giai cắp Zã hội hơn xưa, Cụ t!ề
kinh tế tần du xa
` như giai cấp phong kiến không còn Bần nông
iL đi Cố nông trở thành công nhân nông nghiệp v.v Nhưng không phải vì thế mà các thành phần kinh tế tàn dư của xã hội cũ đã hết Thực dân Mỹ và tay sai tác động mạnh vào nông thôn nhưng chưa có điều kiện đề |
thủ tiêu mọi tàn dư xã hội cũ, trái lại có cái,
có nơi chúng lại muốn duy trì Do đó vẫn còn tôn tại các thành phần kinh tế:
— DI sẵn công xã thị tộc như hình thái kinh tế của các nhà dài ở lây nguyên
— Di sản công xä nông th6n-G ving xa dd
thị vẫn tồn tại vì nhu cầu cố kết đề kháng
chiến, côn: đồng trong sinh hoạt làng xã và
hình quân tương đối trong chiếm hữu và sử
dụng đất dai ,
— DI sẳn nô lệ gia đình, con nuôi, vợ lẽ
Trang 5Mhìn lại di sản 89
Ngoài ra còn phải nói đến những thành quả của cách mạng đân tộc dân chủ nhân dân hồi 9
năm kháng chiến đề lại, nhất là ở những vùng tự do hav vùng !ðm (không l1#n lắm) kề cä thành
quả cách mạng r-ộng đất, Khi Mỹ Thiệu làm
cải cách điền địa giả hiệu thì nông dân vẫn dấu tranh giữ lại ruộng đất trên eơ sở nguyên canh đã được chia từ hồi kháng chiến chống ©
Pháp
Nhin chung lại, tuy còn các tàn dư của xã
hội cũ, kề cả tàn dư tiền tư bản chủ: nghĩa
nhưng đó đã là mội xã hội có chủ nghĩa tư
bản phát triền (bao gồm tư bản thực dân, Hoa:
kiều, tư bản Việt Nam, phát triền ở cả thành
thị lẫn nông thôn),
Sau ngày tiếp quản, nếu ta nhằm đúng mục tiêu như hiện nay (tức ba mục tiêu kinh tế là: lương thực thực phầm, hàng tiêu đùng và hàng
xuất khẩu) đề đáp ứng Irước hễi là cuộc sống
con người, bảo đẫm sno cho «cd độc lập, tự
do » phải có «ấm no, hạnh phúc» thì chúng
ta đã phủ định có kế thừa đúng mức, phủ
định quan hà sẵn xuất lạc hậu, kế thửa lực
lượng sản xuất hiện đại, đề phát triền
SUY NGHĨ VỀ CON ĐUỜNG TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA GIẢI DOAN PHÁT TRIỀN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Như vậy xuất phát điềm của ta đi lên chủ
nghĩa xã hỏi là tử chủ nghĩa thực dân cũ của
dễ quốc Pháp (với chủ nghĩa tư bẩn tương đối phát triền) đã để ra giai cấp công nhân
Việt Nam hiện đại (tuy số lượng không nhiều,
nhưng năm 1929 cũng đã tới hơn 23 vạn Đồng
thei la ier xã hội dân chủ nhân dân ở một
phần đất nước với kinh té nim thành phần
(nhưng chưa phát triền), Thành quả của nó
là đã tạo được điều kiện cho ta «ăn no đánh
thẳng », nhưng đã đề lại trên kiến !rúc thượng tầng một thứ iư tưởng dân tuý chủ nghĩa kiều
Việt Nam -
Tiếp đến là xuất phá! điềm của miền Nam đi lên xã hội chủ nghĩa từ một 4ä hội Lhực
dân mới, cô chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triền trong điều kiện chiến tranh Cơ sở vật
chất, kỹ thuật của nó đề lạ: cho chủ nghĩa xã hội là rất đáng kề (so với các nước Cộng hòa
Trung Á thuộc Liên Xô hay so với Mông Cồ
trước đây) Nhưng ta đã đi tử chủ nghĩa dân tuỷ dến chủ nghĩu chủ quan, duy Ú chí muốn đơn giản hóa nhanh chóng cdc thành phần
kinh tế, cải tạo xã hội chủ ng›ĩa một cách
vội vàng, hoặc cải tạo không đi đôi với sử dụng và phát triền đã bỏ mất một số nhân tố
tích cực của lực lượng sẵn xuất (bao gồm cả
cơ sở vật chất kỹ thuật lấn những con người
sẵn xuất và quản ly)
Do đó, con đường «lên chủ nghĩ: xã hội bỏ qua giai đoạn phát trin tư bản chủ nghĩa » ở Việt Nam còn cần được nghiên cửu, suy nghĩ thêm Thực tế rước đó đã cỏ chủ - nghĩa tư bản thực dàn cũ 0à mới Vì nó duy tri cfc tinh thức tiền tư b:n đề dễ bề áp bức,
bóu lột và: kim hầm xã hội Việt Nam trong
vòng lạc hậu nên nền kinh tế Việt Nam ở điềm xuất phát phồ biến Đản là sản &uãi nhỏ Do
đó ngoài việc tận dụng những di sản về lực lượng sẳn xuất do xã hội thực dân đề lại, ta còn cần tiêu điệt các tàn dư tiền tư bản, phát
`
triền sức sản xuất đề thỏa mãn các nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, học hành của nhân dân Muốn vậy phải vận đụng quy Iuật giá trị, đầy mạnh sản xuất bàng hóa, cho phát trién chủ
nghĩa tu ban trong phạm 0L cần thiết ok có
lhề, chỉ có khác là phát triền dưới sự lãnh
đạo của giai cấp 0ô sản và chịu sự điều tiết của thành p ăn kinh tế giữ địa vị thống trị là kinh tế quốc đoanh xã hải chủ nghĩa (như
hình thái dân chủ nhân đân mA ta đã thực hiện với 5 thành phần kinh tế, trong đó thành
pian ta ban chủ nzhĩa phải thực sự được
' phát triền, hoặc thư hình thái kinh tế mới ở Liên Xô được vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam và trong tinh hinh
mới của thể giới hiện nay )
Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay kLã năng giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ ñghĩa đi trước (như Liên Xô đã giúp các
nước Đông Âu và Mông Cồ) đã bị hạn chế nhiều
Đó là do yêu cầu phát triền tự thân của Liên
Xô Liên Xô phải giàu mạnh đề làm gương về kinh tế và cuộc sống xã hội cho các dân tộc khác noi theo Trào lưu xã hội chủ nghĩa lại
ngảy càng phát triền rộng, các nước xã hội
chủ nghĩa đi trước không thề giúp đỡ như cũ
mãi được Chủ nghĩa xả hội ngàu naụ phải
phái triền trên cái nền dân lộc, trên cơ sở lự
lập, tự cường dân tộc, có sự giúp dỡ của các nước anh em (Nhưng nó không đóng vai trò quyết định như tiong hoàn cảnh trước kỉa khi Lênin
nói về hai điều kiện cần thiết cho các dân tộc
thuộc địa mới được giải phóng muốn tiến lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triền tư bản chủ nghĩa là : phải có chính Đẳng mác xÍt Leninnil và sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ' nghĩa đi trước) Cho nên hiện ndụ,
các dân tốc thuộc địa mới dược giải phỏng như Việt Nam chỉ có thề € bó qua giai oạn phát triền tư bản chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của giai
Trang 6kinh đoanh khách sạn
90 Nghién citu-lich sit sé 1+ 2/88
bỏ qua giai doạn xâu đựng 0à phát triền xã
hột tư bản chủ nghĩa, chứ còn vẫn cần thiết và có thề cho phát triền tư bản chủ nghĩa dưới
sự lãnh đạo của nhà nước vô sản và chịu sự
._ Chú thích:
1) C Mac va F Ang ghen €Bàn về các xã hội tiền tư bản? nhà xb KHXH 1975 tr 158
2) Chủ nghĩa dân túy là sự xen kề giữa tư tưởng dân chủ của nông dân với chủ nghĩa xã hội không tưởng nông dân, by vọng bỏ qua con đường tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa dàn túy là tiêu biều cho những nước di theo con đường cách mạng tư sản dân chủ tương đổi
muộn, khi chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những ‘mau thuẫn vốn có của nó và đã sẵn sinh ra
phong trào xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản
(từ điền triết học nhà xuất bẩn Tiến bộ và
nhà xuất bản Sự thật, 1986, Mátscơva tr.l23—
124
(3) Troug chế độ thực đân mới của Mỹ thì
tư bản sông nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ,
nội, ngoại thương, ngân hàng đều chịu sự
chỉ phối của thực dận, nhưng cơ sở vật chất›
kỹ thuật và con người (kỹ sư, cần bộ kỹ thuật
và công nhân viên chức đo nó đề lại) đều phải được coi là di sản lịch sử mà chúng ta
06 thề và cần thiết phải sử dụng, Trong tất
cả các ngành như luyện kim cơ khí, đệt, thực
phầm (lúa, gạo, bột ngọt, bột mi) xây dựng,
vấn hóa phầm, kinh doanh vàng bạc — đá qný,
đều đã có những nhà
tư bản hoặc tập đoàn tư bản người Việt; lơigười : Hoa và mội Ít người An kinh doanh Chỉ
2 kề nh ?nó' nhở tư.bẳn lớn người Việt :
at Ñ ob
` h g Hewoh, giấu, có cũ ở lại miền Nam
i Ẫ ‘Wane Kim ,Quy,, Bùi văn Quan, Luong
ninguyệt: Phụ; Nguyễn: Thị ›:Phước, Nguyễn Văn
J*THgnhi) Nguyễn ” thi? ond, "Dưỡng: ngọc Xuân,
nii4d idd sid 5
aera aio obs thett an Spohr ing en tn
Poy yhapen iin
itd tae! yep
molec dower yes berg mh Goede Gee
8111 bo ei hh si eta Ma ter lề _
ube gp có Đo _: An who
- + 00 332 are Ch aetig te ae Wambo ite .Á AI tie adhe: wd : aH pace fh bi noi hy te gS ales yy way AWD sa: 1519 fod We Bay i bo BB BET ah ae to TA en et spot tài „119 £
điền tiết của kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa trong một giai đoạn nhất định, đề tiễn
lên chủ nghĩa xã hột.I
Ngày 5-7-1988
Trần Quới thiện, Ngô Thế Chụ, Đoàn Trinh
Giác, Nguyễn Duy Toàn, Trần Ngọc Tuân, Nguyễn Thị Giầu, Nguyễn Thị Hai
| Nhirng người mới giàu có lên tử 1965 đến
1975 thì có Phạm Sanh, Trần Thị Hiếu, Nguyễn
Thành Nam, Đào Danh Hà, Nguyễn Văn Trang, Huỳnh Van Xin, Trương Phú Lộc, Bài Kiến Tin:
Nguyễn Văn Thanh, Ngô Văn Phong, Nguyễn
Tan An, Huynh Đại Hòa, Nguyễn Công Kha, Lê Hồng Phát
Về quy mô kinh doanh, đơn cử như tư sẵn Phạm Sanh, lúc đầu (năm 1960) lập xưởng thủ
công đệt hàng nội hóa, sau được sự giúp đỡ
của chính quyền ngụy, lập công ty Tín Phát (tháng 4-1969) vốn đầu tư 1.253.000.000 đồng
Năm 1971 lại làp Nam Việt Ngân háng vốn
ban đầu 400.000,000 đồng Rồi bước sang kinh doanh cả lúa gạo, in ấn, lập công ty xuất nhập cẳng Toàn bộ vốn kinh đoanh cho tới năm 1971 lên tới 4.411.310.000 đồng
Cong ty cd phan san xudt radio, tivi CNavi- „ naco) do Nguyễn Thành Nam đứng đầu, hợp tác với Nhật, năm 1973 đã sản xuất được
150.000 radio va 1000 tivi * Viet nam National (Tài liệu của Trần Ngọc Định — Viện KHXII _TP Hồ Chỉ Minh)
(1) Hiện nay ở các nước xã hội chủ nghĩa ˆ eũng còn đang cần có các xí nghiệp chung tức có sự tham gia của tư bản phương Tây như ở Hunggsri đã có tới 111 xí nghiệp,
ở Bungari có l5, Ba Lan có 13, Tiệp có 3 (TLTK đặc biệt TTX VN ngày 27-6-1988) Ở Liên Xô hiện nay -có 40 (Báo Sài Gòn giải - phóng 2-7-1988) Vike Woy Que Ga Ve t kũ dược a4 "x ra boy ‡ 1 Bind Ị ^ đã ở vỉ tia Ay ad
ma tte 1g 2 4t 1t in dar ost aac
OM asin Vat ave 5 ts Wart 2x 1RHq inbz
otha ff62 (tÐ tin Wikio Bad 2v igous of, có d6! ñ HỆ endd th feo tog (la ad¿dl