-_ thời đề lấy „Hưng-nhân bị lụt
Nguyên Đănh Doi da
HỘI tữ sử TRUYEN BA (tHỦ NGHĨA
“MÁC If-MN BAU TIEN @ THAI-BINN— =
TRUONG TU THUC MINH THANH (1927—1928)
AU vu bai khéoa lớn nhận địp truy điệu nhà yêu nước Phan C :hu Trinh: vào cuối thang 3-1926, một số khá đông thanh niên là những người lãnh đạo học sinh trường thành chung Nam-định bãi khóa, bị đuôi học Ha khỏi trường thành chung Nam-dinh,
mùa hè năm 1926 các anh Nguyễn Văn Năng,
Nguyễn Đức Cảnh; Đặng Châu Tuệ về thị
xã Thải-bình củng một số bạn học cũ có tới
hàng chục người, tìm cách tiếp tục hoạt động Với lý do xin phép chỉnh quyền đương tiền cứu tế nhân dân Hạ-lão, họ tô chức diễn vở kịch
« Ghén thuốc độc» Trong địp này Nguyễn Văn Năng đã gặp đồng chỉ Nguyên Công Thu,
một trong 6 người dự lớp huấn luyện thử
nhất của đồng chỉ Nguyễn Ái Quốc từ Quảng-
châu (1925) vẻ chuyến đầu tiên
Sau khi được hiểu sơ bộ về tlòn !ci¡ mục đích của Thanh niên cách mạ ng đồng chí: Hội anh Nguyễn Văn Nă ing d& xin gia nhập
và nhận công tác của Hội #iao cho, việc đầu
tiên là tuyên truyền giác ngộ thanh niên, _ gày cơ sở lập Hội và gày quỹ cho Hội
ÏH ngày sau nhân một lần trở lại thành phố Nam-định, Nguyễn Văn Năng lại được
gap Nguyễn Danh Đới Nguyễn Văn Năng là
một bạn học cũ tin cậy của Nguyễn Danh
Đới, một người có uy tín trong nhóm lãnh
đạo phong trào học sinh bãi khóa Nam-định,
đang tiếp tục lim cách hoạt động; vì vậy trước khi-lên đường đi dự lớp huấn luyện
của “Tông bộ thanh niên ở Quẳng-châu,
trao nhiệm vụ cho
Nguyễn Văn Năng chuần bị gây cơ sở đề phát triền phong trào ở Phái-bình khi Đới về,
Guối năm 1926,.Nguyễn Văn Năng đã cùng
lương Duyên Hỏi, Bùi liều Điên, Đào Gia Hợu qnyết định thành lập mội thư việu nhổ
,
DUONG DUG NGUYEN
`
ở làng Hậu-trung, Tiên-hưng gần chỗ anh Bui Hữu Diên dạy học VỀ sau thư viện này đưa về làng Hưng-tứ do anh Lương Duyên - Hồi phụ trách Đề có tài liệu cùng nhau học tập, nghiên cứn và giới thiệu, tuyên truyền, các anh đã góp sách, góp tiên tìm mua đủ
các loại sách văn học, lịch sử và bảo chí tương đói tiến bộ lúc đó như «Chủ nghĩa Cộng sản sơ giải», « Xã hội Liến hóa sử » v.v Đề tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của tô
chức giao cho, đồng chỉ Nguyễn Văn Năng bàn bạc với các bạn đồng nghiệp Bùi Hữu Dién, Luong Duyên Hồi quyết định mở
trường tư đạy học ở thị xã nhằm mục đích
đào tạo một lớp thanh niên mới có lòng yêu nước: thông qua đó mà lập hợp những người
tốt vào đoàn thể cách mạng sau nay Sau khi quyết định, các đồng chí củng bắt lay vào những công việc chuần Di
Đề có tiền mua bàn ghế, thuê nhà ở thị
xã, các đóng chỉ cùng đóng góp: -cO phan, mỗi người mội it, gom nhau lại xây dựng đồng thời lập số quyền tiền của phụ huynh,
nhân dân, Tất cá số tiên quyên góp được sau
này mua sắm những gì đều có số thu chỉ
mình bạch, | ,
Sau khi thuê được nhà, mua được bàn ghế
và dùng bằng khóa sinh của anh Lương Duyên Thiếp xin phép, một trưởng tư thục
nhỏ đã hình thành Đồng thời các đông chí
quyết định đưa thư viện yê trưởng
Mùa thu năm 1927, trường tư thục Minh-'
thành Thái-bình đo đồng chí Nguyễn Văn
Năng làm hiệu trưởng va dong chi Luong
Duyên Thiếp làm chủ nhiệm thành lập; tại
nhà số 9, phố Nguyễn Duy Han thi xa nay
là nhà số öð, 36 phố Nguyễn Thái Học
_ Trường lúc đầu có 5 lớp bậc tiêu học, sau một Tháng khai giảng tầng lên 7lớp Học
Trang 2“phí với mức bình thường
- không đủ phòng
"hát quen thưộc của
Tả *
Aội cơ sở truyền ba
sinh có tới 350 em, đền ở lứa tuổi thanh
thiếu niên, có một Ít nữ sinh Các em hầu hết là con nhà lao động nghèo, lép vẽ không được vào học trường công, hoặc quả tuổi Học sinh vào học bàng tháng phải đông học
Em nào gia đình ting thiéu qua, không những không phải
đóng mà còn được nhà trường cho sách vở, giấy bút nữa Ngay buổi đầu trường đã học và bàn ghế đề nhận hết số học sinh nập đơn Những người lãnh đạo nhà trường đã trỏ và phụ huynh học sinh đề nhà, đóng thêm bàn ghế
Giáo viên của trường (điêu là những người bại quen thân với đồng chí Nguyễn Văn Năng và là những người trong tô thư viện đều có khả năng giảng dạy và có nhiệt tình công tác Mỗi người dạy một lớp Họ đều
thuê thêm
phấn khởi với nhiệm vụ giảng day và giáo
duc Cac thay giao đã sớm có ln nhiệm với
học sinh và nhân dân Ngay trong, buổi lẻ khai giảng, đồng chỉ Nguyễn Văn Năng đã noi rõ lý do tại sao nhân dân ta ngu đốt Nhiệm vụ của-:.thanh niên ta ngày may là
phải học tập Học đề làm người, Hoc dé moi
người được sáng suốt, mọi việc sẽ thành công Vì thế nhà trường ta lấy tên 1a trường
Minh Thành (1) Hai tiếng Minh Thành bắt
đầu có cảm tình trong thanh niên và học sinh Thai- bình từ đấy
Trong nội dung giảng dạy ngoài việc lên
lớp giảng những môn học cơ bản theo đúng
chương trình trưởng cóng — trừ những phần
phan dong, nhw lich st nước Pháp bằng
tiếng Pháp và những phần xuyên tạc lịch sử
Việt-nam; các giáo viên đặc biệt chú ý
thông qua các bài văn, bài sử tiếng Việt
mà thức tỉnh lòng yêu nước, yêu dân lộc, gợi lên những nguyên nhân của sự đói
nghẻo, áp bức, nuôi dần tư tưởng cách mạng
cho thanh niên Những câu hỏi thường đặt ra cho học sinh suy nghi la’ « Dan nghéo tai dau? », «Dan khơ tại đâu ?», «Dan Viét-nam ta tại sao cứ chịu tủi nhục nghẻo đói thế này ?» Bài thơ ngắn « Đân ngu tại đâu ?» của Phan Bội Châu lớp nào cũng học, học sinh nào cũng thuộc Những bài bọc lịch sử
về các anh hùng dàn tộc về những cuộc chống ngoại xâm oanh liệt của nhân dân ta
các thày giáo giảng giải kỹ đã thức tỉnh và
thôi thúc mạnh tỉnh thần yêu nước và ý chí quật cường trong dhanh niên, học sinh, Những bài thơ czam sơn: khởi nghĩa », «Nit tướng lê Chân » đã trở thành
học sinh, - những- bài
vận động cả thày ˆ lẫn
' 75
Dac hiét la sau khi các lớp tiều học đã ôn
định, nhà trường lại mổ thêm một lớp lao
động buổi tối cho người lớn tuổi mù chữ, gồm cổng nhân các ngành nghề, những người đi ở, làm boi, lam bếp nhằm day cho ho
ˆ biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ và từ đó, họ giấc ngộ cách mạng Mấy ngày đầu lớp
này chỉ có độ dăm chục người sau lên tới hàng trăm, Người lao động kéo đến xin học rãi đông Có nhiều người chỉ học vài chục ngày đã đọc, viết được chữ quốc ngữ ớ lớp lao động, ngoài việc dạy chữ các thày giáo cũng tuyên truyền cách mạng Những câu chuyện về cách mạng 'thàng Mười Nga, về đời sống của những người lao động xô viếi, đã mở ra một tương lai xán lạn oho
họ càng lôi cuốn họ vào phong trào học tập
Ảnh hưởng và tiếng vang của trường tư thục Minh-thành càng.lan rộng
Sau một năm học trong, kỷ thi tốt nghiệp
bậc tiều học hơn 40 học sinh lớp nhất của,
.trường dự thi, trúng tuyên gần hết TỶ lệ
ấv cao hơn hẳn các trường công, càng bang
cao uy tín của nhà trường, của các giáo viên
Cũng vì thế mà khi bước vào năm học thir
hai (1928 — 1929) số họé sinh trường công
đã bỏ học xin sang Minh- thành khả nhiều Ảnh hưởng của nhà trường càng lan rộng thì càng làm cho bọn thống trị tức tối Nhất là từ khi lớp lao động mổ ra nhà trường càng đông người ra vvo, ban ngày, ban đêm, kể gần, người xa — trong đó có những người từ Nam đông thư xã Hà-nội cũng về
đây bàn bạc trao đôi Từ đó bọn mật thám
càng tăng cường theo đði và luồn tay chân vào trường đề dỏ la tin tức Bọn thanh tra học chính cũng đến trường kham xét luôn Có lần chúng thu hàng loạt sách vở của học sinh đem
tượng øì trải phép chúng phải chịu Tên công sứgPi-e Gơ-rốt-xanh, một tên thực dân cáo
già thường đề ý lớp học của những người lao động Lớp pày mở ra được chừng ba
thắng thì một hôm Go-rét-xanh goi dong èhi'
Nguyễn Văn Năng đến Dụ dỗ mãi không
được hắn đe dọa: «Các anh định tụ tập nhau lại đề chống đối nhà nước phải
không ?» Đồng chí Nguyễn Văn Năng cãi
lai: «Cac ơng nhần danh khai hóa cho An-
nam mà đề quá 90% là người mù chữ Như
vậy có xứng đáng là khai hóa không 32 ›, Từ khi trường Minh-thành lap ra, Go-rét-
xanh đã biết rõ đây là cái tỒ của nhóm hoc
sinh Nam-định bãi khóa, Hấn rất bực tức _và ra lệnh bất đồng chỉ Nguyễn Văn Năng