CC SẠC VN CV cu UP ids, c9 ng Q° _TN : TET TET Ee
P Pp Se ESS a? Re KV : Ly ee Be are
ma mm oe , SỬ as : —_ ` th
đồng Vĩnh-tường, Yên-lạc và Yên-lắng mới thuộc xã Nguyệt-đức, ở thịn Xuân-đài — Gia-
thành đất cĩ cư dân thường trú và đất trong phúc, cạnh bờ sơng Ca-l6, và trên cảnh đồng | A
trọt ph) mv ¬ a cĩ be và vững chắc bao bọc và bảo ti đề mi vn 2 thơn trên chung với xã Văn-tiến, đã phải vệ » Cịn vào lẻ h
dau Cơng nguyên thì vùng đĩ là bãi sơng hoang biện được nhiều ngơi mộ cĩ phong cách văn -
vue (1), Két luan nay nim trong hé thong Y ——— t,
kiến rà nhiều lần tác giả đã nêu lên, về - (1) (2) Nghiên cửu lịch sử, số 1—1977, tr 35 2: eo m N + / 3 \ 4 % < ~ “+ al ve v 4™ 7 & x i ¬ * : 4 _ ¬ tà vn a TA TT i ot ces a , : co x ĐỌC SÁCH BẢO
Vai tý kiến ve bai
«HUYEN ME- LINH THO! HAI BA TRƯNG » NGUYÊN LỘC ¬ on or fo Aad bah ok Xã yy | va SỐ +
‘Cudc khoi nghia Hai Ba Tring là một đề tài con phdi đi sâu nghiên cứu 4 cần cĩ sự đĩng gĩp của nhiều ngành, Mấy năm gần đâu tạp chi Nghién citu ` ‘lich sử đã đăng một loạt bài của tác giả Định Văn Nhật Bài của bạn Nguyễn ˆ wd Lộc gĩp j kiến véi tác giả Định Văn Nhật cũng nhằm mục dịch gĩp phần tìm 1 hiéu thém vé dé tai này Chúng tdi xin giới thiện đề bạn.dọc tham khảo wy
ẠP chí Nghiên cứu lịch sử số 1—1977 cĩ dang luận văn Huyện Mê-linh thời Hai Bà Trưng ° của tác giả Đỉnh Văn Nhật Chúng toi di hao hứng theo dõi luận văn này, cũng như một SỐ cơng trình địa lý học lịch sử: khác nữa của tác giả đã đăng trên tạp chỉ Nghiên
cứu lịch sử mấy năm gần đây
Trong bài viết nhỏ này, chúng tơi khơng cĩ
ý định bàn với tác giả Định Văn Nhật về,
tồn bộ phương pháp nghiên cứu và hệ thống các luận điềm của ơng, mà chỉ muốn, nhân cĩ những kết luận khảo cồ học trên một vùng đất nhất định, bàn với tác giả đề thử kiềm tra lại một vài kết luận địa lý học lịch sử của mình Chúng tơi mong mỗi tác giả hiều cho rằng, việø sử dụng thành quả của bộ mơn _khoa học này đề kiềm tra kết quả của bộ mơn khoa học khác, là tự nhiên và cần thiết; hơn nữa, cĩ lẽ đỗi với mỗi một tác giả nghiên cứu những đề tài lớn và phức tạp, phương pháp tốt nhất vẫn là phương pháp tơng hợp, sử dụng tơng hợp nhiều phương pháp cụ thé và kết quả cụ thề của nhiều bộ mơn khoa hoc Sau day là những tài liệu mà khảo cơ học đã gh¡ nhận được trên vùng đất mà tác “giả Định Văn Nhật đã kết luận là « Các cánh cánh đồng « thời cơ
lớn » (2) Điều đáng quan tâm là từ những ý ` kiến này, tác giả Định Văn Nhật đã đi đến chỗ `
"Cơng nguyễn hàng nghìn năm 1,G.N.C.L.Š
những miền đất «vào đầu Cơng nguyên chỉ cao độ 4 hay 5 mét hồn tồn bị ngập nước vào mùa nước sơng lên» thậin chỉ cĩ những là một vũng sơng rất di chuyền, thay đổi vị trí của những miền
cư dân, các đơn vị cư trú hành chính, thậm
chỉ các trung tâm của đất nước thời cổ Tuy nhiên, tình: hình ở một số miền đất mà tác giá Định Văn Nhật cho là «ngập nude», | hoang vu» vào đầu Cơng nguyên, lại khơng phải như thế
a Cánh đồng Định-xá xã Nguyét-dirc, huyện Yên-lạc, tĨnh Vĩnh-phú Chính làng Đinh-xá ở ngay trên cảnh đồng bằng phẳng, lại là một địa điềm khao cơ học vào hậu kỳ thời-đại đá |
mới thuộc văn hĩa Phùng-nguyên ; trước
Hiện nay
Trang 23 s « Cho RS” “ hs ` wif * BR a Ne w oe + - Ne ae ` * eRe : See Ms ` a “W5: / - vỏ, lọ, chậu
hĩa thời Hán ở gị Mã-duối, gị Chùa, gị Ngõ-
bút, gị Đồng-nhội gộ Dĩnh Tơng bình Trong cúc ngơi mộ này đều cĩ chịn theo các loại bằng gốm cĩ trang trí hoa văn mắt sung, tram lơng đỏ bản sứ trắng như bát đĩa và gương dịng Đặc biệt la kha đồng nay cịn cĩ nhiều gạch thỏ, tị bản, cĩ cạnh in hoa van tram lơng, mắt vịng : “ngĩi to bản, ngồi ong đầu ngĩ: Lrịin cĩ trang vú các mánh gốm khác Cĩ một | tri hoa thị- v
khu đất cao với địa đanh Bên-huyện, gị Mã- quan đã đào thấy mĩng tưởng xây bằng gạch to, thơ, nhiều mảnh ngĩi máng, ngĩi ống, dầu ngĩi hình «củ ấu», gồm cứng gốm bớ „ Với những vật chứng đĩ, cĩ thê nghỉ về dấu tích của một ly sở quan Lrọng thuộc thời ky lịch sử đầu Cơng nguyên Ở đầu 2 thơn Xuân- "đài — Gia-phúc và gị Dinh Tơng bình dao
+
“các gị Đổng-bơng., gị Hang
sâu chừng 0,50 mĩt, lại thấy gém bo, ban mai, riu da trong ling đất xám Đây cĩ thê “cũng là một địa điểm khảo cơ hậu ky thoi “đại đá mới (1 Cạnh khu Bên- huyện, về phía
tâv-bắc, cịa cĩ nhiều mộ gạch xây cuốn Ở (đồng Cao ) thudc xã Vã¡-Ltiễn, Nhu mộ gạch xây cuốn Minh-lương cĩ tới trên 1U ngơi mộ, thuộc xã Thanh-lang
+ b,œ Gác #ã Tưm-dồng QNurn-cương ồ Cứ-an),
va ‘Tu-lap déu la bai sung vao dau “Cơng nguyén » bo la y Kiea lac gia Dinh Van Nhat Nhưng chinh ở khu này, vào dau nam 1972, chúng tịi đã phái biện 2 vết tích thành cổ: 4ý Thành Đền: Tương truyền đĩ là tịa thành cũ của bà Trung Nhị, dấu thành tuy khơng - cịn rõ lắm nhưng văn cĩ thể nhậu ra được những vị “cơng thành, chỗ dịng quản, giềng nước “Pile biệt là di vật khúo cơ lại rãi phong phú Viện Khảo cỗ học đã tiến hành đào thám sái đề nghiên cứu Kết quả là phát hiện được một lớp đất văn hĩa cĩ độ dầy
0,52 mét — 0,82 mét, chứa nhiều the tro va di
vật kháo ecư, Tơ nghiên cứu điều dã Viện Khảo cổ học kết luận: Ngồi dấu vết thành cơ, địa điềm thành Dên (xưa thuộc Cư-an pay chuyén vẻ xã Tự-lập*huyện Yên-lãng) cịn là một địa điềm khảo ¢6 hoe kha phong phú, cĩ nhiều - mét gần gũi với đặc trưng những giai đoạn Đồng-dậu, gỏ Mun ;cuỗi thiên niên kỷ HI, đầu thiên niên ký I trước-Cịng nguyên
2 Thành Vượn (này thuộc làng Naii-cuung, xã Tam-dồng): Cũng đã được cần bộ khio vỗ học đến đảo thám sát nghiên cứu, Kết quả: € Vết tích thành tương đỏi trịn, qua mặt cả 2 hố thám sát phía nam thành (1 lrên thành, -và Ítrong thành) Thành hiện tại dày 1/60 mét,
N guyén Lộc lớp đất thành cĩ vài mảnh gốm kiều gị Mun và những gị đất quanh đĩ cũng nhặt được
gồm kiều gị Mun » Kết luận : « Phành Vượn
đà một cơng Iriuh thành lũy được xây dựng sau văn hĩa gị Mun, Cĩ thể, dat thành Vượn vào kế hoạch nghiên cứu về thời kỷ Hai Ba Trưng »(2) Theo truyền thuyết địa phương: Thành Vượn là tịa thành do Mã Viện sai quân sĩ đáp dẻ chong nhau với quân khởi nghĩa Hai Ba Trưng ở thành Dền
Về hai tỏa thành trên, tác giá bài « Bước đầu tim hiểu đi tích về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng hiện cịn ở Hà-tây và Vĩnh-phú » là Phan Đại Dộn cũng cĩ những khảo tá, ý kiến tương tự, rồi nhận xét: cVài nhà nghiên cứu cho œKiền thành » là thành Cồ-loa, điều này cần tìm hiều thêm Qua thư tich cũ của Trung-quốc và của ta; kết hợp với việc thăm dị thực địa, bước đầu chúng tơi cho rằng chính thành Vượn ngày nay mới là «Kiên 'thành »(chữ Viện đọc trệch thành chữ Vượn)
Thành Vượn chính là thành Viện »(3) Đề bàn với tác giả Định Văn Nhật, chúng tơi xin thêm : Chắc chắn là Mã: Viện khĩng chịu khĩ xây đắp cả mội toa thành trên một vùng «bãi song», «hoang vu», «ngập nước» làm gi Kiên thành được xây là nhằm chĩng chế cá Tnột trung tàm cư dân và hành chính — chính trị Cũng qua điều tra thực tế ở Tam-đồng, chúng tơi cịn thấy được những tên dất như: „Dinh nhà Nường gị ống bắn ở dầu làng Cư-
*an Nhing gO aay, sau trong lịng: đất, cĩ
nhiều bãi đất chúy đỏ, xám đen lẫn gốm cứửng, gốm bở, trang trí hoa viv mal sàng, tổ ong, sĩng nước và tất cả những nơi cĩ dấu tích người xưa cư trú này đều cĩ rất nhiều truyền thayết liên quan dến cuộc khởi nghĩa của Hai là hồi đầu Cơng nguyên,
ec (Cảnh đồng Vĩnh-'ường, Yẻn-lạc Yén- lãng mới thành đất cĩ cư dân thưởng Ura va trơng trọt phì nhiều từ khi cĩ hệ thơng đề điều lớn và vững chắc bao boc » Day vẫn là ý kiến của tác giả Đỉnh Văn Nhật, như đã trích dẫn ở trên Đến day chúng toi xin dan thém là ở Vinh-twong tac gid Binh Van Nhat citing co nhắc đến một địa điểm khảo cơ học là dĩ chỉ (1) Xem thẻm: 'ạp chỉ Khảo cơ học, số 16
lraug 8B ~ 89, và cúc dị vật lưu trữ kho Bảo
Làng Vinh-phú
(2)Xin xem thêu «Những phát hiện mới khảo cơ học 1972» Nhà xuất bản Khoa học
Na hdi,: Ha Noi, tr 2233
Trang 3+
Vài ý kiến pề bài
và khu mộ táng Lũng-hỏa, nhưng lại cĩ nhận xét: œ Nhìn chung là vùng ngập nước về mùa mưa, đất cư trú khơng cĩ bao nhiêu, va
số cư đân thưa thớt »
Đối với những nhận xét này, chúng tơi chưa bàn đến tài trị thủy và nghề cấy lúa nước truyền thống của tổ tiền ta, tính thần sing tạo biến cái hại của nước đối với đời sống con người thành cái lợi của nhân dân ta xưa cũng như nay, mà chúng tà ÍL nhiều đều đã hiết Chúng tơi chỉ qua - các tư liệu khảo cơ, giới thiệu cái đơng đúc trù phú ở đây ngày
xưa, ` `
Ở xã Lũng-hịa cĩ tới 2 di chỉ khảo cỗ Đĩ
- là di chỉ Lũng-hịa thuộc « giai đoạn cuối cùng của thời đại đá mới chuyền qua sơ kỳ thời đại đồng thau » (1 ở đây cĩ nhiều mo tang thuộc thời đại đa mới, cĩ mộ chơn theo tới trên 20 hiện vật như: Hạt chuỗi, hoa: tai, ' vịng bằng đá qui, rìu, bàn mài, bằng đá chế lac cơng phu Đáng chú ý là ổđư dùng bằng gốm đều làm bằng bàa xoay, trang trí nhiều loại hoa.văn đẹp Ở đây cũng đào thấy một số ngơi mộ gạch «thời Bắc thuộc» Cách di chi Liing-hoa chừng 800 mét về phía bắc là di chi khảo cơ học thứ hai tìm được trong xã, ˆ mang tên gị Mát: thuộc thơn Lũng-ngoại (con gọi là Lũng-ngịi) mà Viện Khảo cồ học đảo thám sát, xác nhận hồi trung tuần thang 8-1972 Cách Lũng-hịa chừng 4km về phía tày bắc, là địa điểm khảo cỗ học Nghĩa-lập, thuộc xã Nghĩa-hưng Di chỉ này ở ngay trên khu đất - bằng và thuộc thời đại đồng thau Ngồi các di vật bằng đá và đồng, đồ gốm ở đây cĩ - nhiều loại hình như vị, nồi, chậu cĩ đế, bát, cốc (?), rất đẹp và hoa văn càng đảng chủ ý vì đa số được láng lớp áo mầu đỗ bĩng mịn Các hoa văn khắc chìm đơi mảnh cịn được tơ mầu trắng (2)
Cách Lũng-Hịa chừng 1km về phía Đơng là di chỉ khảo cồ Gị Đuơng, thuộc xã Bồ-sao Ở đây chúng Lơi đã đến quan sát 2 lần, thu nhặt được nhiều gốm bở, trang trí hoa văn in thừng, hoa văn nan chiếu, hoa văn 2 đường vạch song song, và đốc rìu đá trong đám than tro den ở vách hồ lấy đất làm gạch; ở trên mặt khu đất này cỏn cĩ gốm cứng, nồi bát khơng cĩ men, cốt trắng đục, gốm xanh xám thơ, hoa văn in ị vuơng, sống lá
Khơng xa nhĩm di tích khảo cơ học thời kỳ trước Cơng nguyên này, và cũng men gần sơng: Hồng như vậy là di chỉ Đồng đậu, nỗi tiếng, nơi đã tìm thấy những hạt lúa cĩ niên đại cách đây 3500 năm Đồng Đậu là một dị ok r cho là «ngập nước » «hoang vu» ấy, 93 chỉ cư trủ lâu đài tù “hậu kỳ đá mới đến thời đại đồng thau», cĩ lớp đất văn hỏa với độ đầy trung bình từ 3 mét đến 3,2m., cĩ qcác hố đất đen sàu đến 4,50m, thậm ‹ chí tới 6m » (3)
Chúng tơi hồn tồn đồng ý với tác giả - Định Văn Nhật là ở các đi chỉ Đồng đậu, Lũng- hồi, người xưa đã sống trên các mảnh sĩt
cao » Nhưng sống như vậy khơng cĩ.nghĩa
là chỉ ngày đêm ngồi khoanh lay trên «các mảnh sĩt cao »ấy, Nếu như thé thi to tién ta đã khơng thề sinh tồn liên tục hàng nghìn năm trên mảnh đất này, Chính là phái bám chắc và khai thác tích cực cả mội miền đất rộng ở chung quanh, nơi mà tác gia Đỉnh Văn Nhật và khai thác bằng nhiều phương thức: trồng trọt, chăn nuơi, săn bắn, và chải lưới, làm nghề thủ cơng như những tài liệu khảo cơ học đã chứng mỉnh, thì hới cĩ thề sinh lồn và tiến hĩa được Chúng ta đều biết rằng vào hồi đầu Cơng nguyên cả quận Giao-clhi (gần tương - đương với tồn Bắc-bộ) mới cĩ chừng 92440 hộ và 746237 khầu (4) Thế mà chỉ riêng miền đất hẹp của 3 huyện Yên-lãng, Yên-lạc, Vĩnh- tường với điện tích dài chừng 3âkm (từ Bỏ- - sao đến Hạ-lơi, rộng chừng 8km (từ Đồng- cương đến Tam-đồng), ngay Lừ trước Cơng nguyên đã hình thành ít nhất 3 khu vực cư trú với 12 địa điềm khảo cồ, đĩ là: — Khu đồng bằng Yên-lạc gồm các di chỉ: 1 Đồng - đậu 2 Đinh - xá, 3 Khu Xuân - đài — Gia- "phúc ~ Khu Yên- -lãng gồm các di chỉ: 1 Thành Dần, 2 Thành Vượn và cách đĩ khơng xa là: 3 Di chỉ Núi cả, 4 Khu di chỉ Tháp-miếu, 5 Di chỉ núi Xây: (5) ` ————_—
(1) Theo: Thời Đại Hùng Vương, Nhà Xuất,
Bản Khoa Học Xã Hội Hà-nội, 1973, tr 80 (2) Theo: thong báo khai quật di chỉ Núi Xây 1968 của Nguyên Duy Chiếm, Lưu kho Bảo tàng Vĩnh-phú
(3) Hiện vật lưu trữ kho Bảo tàng pan Hung Vuong
_ (4) Theo: Thơng báo khai quật di chỉ Đồng- đậu lần thứ 3 của Hồng Xuân Chỉnh — Phạin Lý Hương: Tư liệu đánh máy lưu trữ Bảo tang Vĩnh- -phú ,
(ã) Bảo cáo khai quật đợt † Di chỉ Lũng-hĩa của Hồng Xuân Chinh Nhà Xuất bản Khoa
Trang 4me ea Bote ao: er a " 7 « L _Ngnuễn Lộc -
Những địa điềm khảo cị học ở Yên- lãng, Yên lạc, _Vinh- -twong va lan cận —~ Khu Vĩnh-tường gồm các di chỉ: 1.LũnŠ hỏa, 2 Gị Mát, 3.Gị Duơng, 4 Nghĩa -hưng
Trên đây là các di chỉ khảo cơ học cĩ niên đại trước cơng nguyên cĩ thề trong lỏng đất các vùng đĩ cịn cĩ những đi chỉ khảo cŠ khác mà ta chưa biết đến Các đi chỉ khảo cồ học -ehúng ta đã biết đến cĩ thề trơng đương với một làng nhổ hay một xĩm lớn Như vậy, bằng vào tài liệu khảo cd thì vào trước cơng nguyên, các miền đất của 3 huyện đĩ đã cĩ it nhất 12 làng cơ, er trú thành 3 cụm Rõ ràng khơng thề
coi noi day là một vùng «dân cư thưa thớt»
và chỉ cĩ thề cĩ dân cư sau khi cĩ «đê điều vững chắoe » được,
Đến buổi đầu cơng nguyên, cũng căn cứ vào các dấu tích văn hĩa khảo cồ thì tại càng thấy rõ hơn sự đơng đúc trủ mật ở đây (xin xem bản đồ) -
Ngay ở cánh đồng Lạc-ý, xã Đồng- cương, mà tác giả nĩi là chỉ eeao 4—5 mét vào đầu _ cơng nguyên » và cũng là vùng ngập nước », thi tai day đã phát hiện được một khu đi tích mơ xây cuốn nồi tiếng với: những -ngơi mộ
®
Ị
vừa to lớn vừa xây eất cơng phuở cánh đồng Minh-lương, Hợp-lễ (Thanh-lãng) mà tác gia ˆ cho rằng “thời cổ nơi day là một vũng sơng rất lớn nên nghề câu cá phát triền » thì lại cũng cĩ những ngơi mộ xây cuốn thời thuộc Hân Cánh đồng Hợp-lễ cịn-là nơi tìm thấy nhiều gốm bở và gốm cứng, cĩ trang trí hoa văn thừng, ơ trám Như vậy với những tài liệu khảo cổ này, chẳng lễ hồi đầu cơng nguyên người ta đã chơn người và sống dưới _ sơng nước hay sao?
Chúng tơi cĩ cảm giác rằng, trong luận văn của mình, tác giả Định Văn Nhật đã quá chú
ý đến những số liệu và tỉnh hinh trên bẩn đồ
Cĩ lš khơng nên chỉ đơn thuần xem nơi này
cao 3 mét, nơi kỉa cao 4 mét, so với mặt biền,
đề khoanh vùng mà định xem cuộc sống người xưa đã cĩ hay khơng cĩ ở những nơi đĩ
Những số liệu tự nhiên cĩ tính khách quan
nhưng khơng chết cứng và.lạnh: lùng Bởi vi con người và xã hội đã tác động vào tự nhiên ở những độ cao 3 mét hoặc 4 mét đĩ
(Xem tiếp trang 96)