CHỦ NGHĨA YÊU NUỚC CUA PHAN- BOI CHAU
_` Một nhiệt tình sô
Lrong phong trào cách mạng đầu thể kỷ XX
nồi bật lên một cách rực rỡ ngọn cờ yêu nước
của Phan-bội- Châu Ngọn cờ đó tiều biều cho tinh thần cứu nước của nhân dân ta lúc đương
thời
Giờ đây mỗi khi nhắc lại chủ nghĩa yêu;nước của Phan-bội-Châu, chúng ta thấy rao ruc bang hải, thấy nhiệt tình cách mạng trong lòng thêm sôi sục Nó vẫn còn sức mạnh động viên mỗi
Vo, *
¬_ ` - ` - *
BN,
i ndi, mét tinh than
hy sinh cao độ đối với tö quốc Phan-bội-Châu từ thời còn đi học cho đến
khi bước vào hoạt động cách mạng luôn luôn
nung nấu một tấm lòng yêu nước mãnh liệt
Điều đó quán xuyến trong tư tưởng tình cảm, trong mọi hoạt động của Phan Viết NXgục trung
thư, Phan đã ghi lại rằng: « Tơi được trời phú cho bầu máu nóng cũng không đến nỗi it, lúc
còn bé đọc sách của cha tôi, mỗi khi đến chỗ
nói người xưa chịu chết đề thành đạo nhân, nước mắt lại đầm đìa giỏ xuống ướt đảm ca
giấy Ông Trương Định vì Nam-kỳ mà tuẫn
tiết, ông Nguyễn-tri-Phương vì Hà-nội mà†tuän tiết, chuyện đó tôi thường bàn đến, lại nắm
tay đấm ngực xấu hö phải lùi sau hai ông vì cái bản tỉnh của tôi như thế không thẻ che giấu
được » (1) Cái bầu máu nóng, cái tỉnh yêu nước nồng nàn đó như một ngọn lửa rực chảy thiêu đốt tâm can của Phan Nó trào qua ngọn
bút và thẻ biện trên những trang tác phầm của Phan khiến cho người đọc thấy «cái đồ tàn của máu con đỏ quyên vẫn còn lâm ly trên mặt giấy » (2)
Sinh ra và lứn lên trong lúc mà bọn để quốc xâm lược xảu xé từng mảnh đất của tổ quốc, thân yêu dề rồi cướp hẳn nước ta làm thuộc
địa, Phan-bội-Châu vô cùng dau xót trước
cảnh nước nát nhà tan, Phan đã phải kéu lên rang: « Thuong xót thay mất quốc quyén!! Đau đớn thay mất quốc quyền!! › (3) Rỏi Phan
hoi mọi người và cũng là tự hỏi mỉnh mọt
cách lâm ly thống thiết: «Ngày nay là ngày nào? Chẳng phải là cái ngày mà anh em dỏng bảo có huyết khi của chúng ta phải nên nhảy
vọt khóc lóc lo nạn nước, ăn đất gối sương dé
_ NGUYỄN - ĐỨC - SỰ người chúng ta trong sự nghiệp chống Mỹ cửu nước Ngay cả những thành công và thất bại, những quan niệm đúng hoặc sai của nhà cách mạng tiền bối Phan-bội-Châu cũng đề lại chơ chúng ta những bài học qui giá Với bài bảo
„ nhỏ này chúng tôi hy vọng làm sống lại trong lòng rìọi người cải tỉnh thần yêu nước của Phan-bdi- Châu đã tồn tại trước đây chừng nửa , thé ky nhưng đến nay van còn: nông hồi iy
nghĩa thực tiền : bu ”
wr ` te ¬ ` 2
chịu tang hước, iim gai tiến mật đề trả thử nước đó sao? Chẳng phải là ngày mà những
đồng bào có huyết khi của chúng ta phải nên chau mày nghiễn răng đêm ngày | 1o nghĩ, làm sao gìn giữ nòi giống đề cho tổ tiên thiêng: liêng của chúng ta ở dưới đất và mẹ cha yêu
qui khó nhọc nuỏi nang gây dựng cho chúng
ta được rửa cái nhục nhä mất nước đó
sao?» (4) Rõ ràng những điều day đứt băn khoắn vì nước ở đây còn phẳng phất cái day
dứt bắn khoắn (ngày khong da dém khong ngủ ruột đau như cất nước mắt đầm đỉa »,
« quên ăn vì giàn» khi quân thủ đày xéo đất nước của «Hịch tưởng sĩ văn » và «Bình Ngơ
đại cáo » Lòng yêu nước choán hết tư tưởng tình cảm của Phan-bội-Châu đề rồi toát lên những văn thơ vỏ cũng xúc động như :
« Nay ta bát một thiên ái quốc,
Yêu gì hơn vẻu nước nhà ta!» (5)
Hay là :
« Than òi Lục tỉnh Nam-kỷ,
Nghin nắm cơ nghiệp còn gi hay khong?
Trỏng vời cố quốc mênh mông
Hoi ai ai có đau long ching ai?» (6)
(1) (2) Phan-boi- Chau — 'Sách đã dẫn (3) Phan-boi-Chau — « Hòa lệ công ngôn »
Ban dịch của Chương- Thảu, Xghiên cửu dịch sử sO 56 thang 11-1963
') «Hịa lệ cơng ngơn» — Ban dịch của _Ô
Chương-Thâu, Nghiên ¢ cửu lịch sử : số 56 thang
11-1963
(5) «Ai quéc ca» Van tho Phan-bội: Châu ‹ của Đặng-thai-Mai trang 159 - _ ise
Trang 2Nhưng đối với Phan-bỏi-Châu nỗi niềm đau lòng uất hận đó không phải đề khóc than ñ rũ,
mà TÀ một ngọn lửa chiến đấu hừng hịc Nó hun đúc ở Phan mặt tỉnh thần quên mình hy
sinh cho tổ quốc, cho quyền lợi của dân tộc Phan đã bộc lộ tâm sự của mình rằng: « Sao cho tồ quốc của chúng ta có ngày tải tạo, cho nồi giống chúng ta muôn thud yên vui Thời Bội-Châu đây nếu có bị quân thù chặt đầu, bắt hết cả vợ con mà giết đi, đào hết mồ mã cha ông mà vứt đi thì cũng vẫn tươi cười nơi chin
suối»(1) ở Vape trung thự, Phan còn nói : « Hồi
bão của tơi là thế nào? Thị tôi chỉ muốn đồ mầu ra mà chuốc lấy tự đo đánh đồi cái kiếp nô lâ lấy quyền tự chủ mà thỏi » (2) Đó là cái đức tỉnh hy sinh đám xả thân vì nước vì
cách mạng mà ngày nay chúng ta vô cùng trân
trọng
Phan-bội-Châu nhận thấy rằng vều nước phải ]à trách nhiêm không thề trốn tránh được của tất cả mọi người « Khơng kẽ là sang là hèn, là
giầu là nghèo, là giả là trẻ, là hiỀn là ngu khơng
ai có thê thối thác được cái trách nhiÄm vâu
nước » (3) Với một quan niâm rõ ràng như
vậy, Phan khẳng định đứt khốt: «Phàm những đồng bào chúng ta ai không biết phát ‘dong lòng yêu nước, mang nỗi đau mất nước,
dâng lòng trung để đền bù cho nước Những người như thể đều là đai gian đai ác là kẻ thủ địch của cả toàn quốc » (1) Thế là vêu nước đã
trở thành một tiêu chuần thiêng Hàng đề đánh giá phầm chất và đạo đức con người Hơn nữa vâu nước lại là nội dung chủ yếu của con
người anh hàng cách mang trong thời đại mới, Do đó, «theo quan niầm của Phan-bội-Châu người anh hùng của dân tộc Viât-nam trước
hết phải là một người vậu nước dim hy sinh
tranh đấu cho sự nưhiêp cứu quốc » (5) Và bao nhiêu sự tích anh hùng tron 'ịch sử nước ta đươc Phan nêu ra làm gương cho đời cũng
đều nảy nỡ trìn mảnh đất của tinh thin véu nước Đi°u đó rất phù hợp với thực té lich sit chéng ngoai xam ctia nic ta
Long yêu nước sôi nổi của Phan-bội-Châu còn được biều hiền ở nhiều mặt Có khi đó là một
niềm tự hào chính đáng đối với truyền thống đấu tranh oanh liêt của tổ tiên như: «Mấy trăm năm về trước bát quân Nguyễn ở cửa Hàm-tử, giết giíc Minh ở thành Thăng-lonz vốn
là non sơng đấy vậy » (3)
«Ma xem gương truyện xưa kia,
Kê công hùng vũ ai bì được đâu!
No thuở trước đánh Tâầu mấy lớp, Cõi trời Nam cơ nghiệp mở mang, Sông Đẳng lớp sónz Trần vương, Núi Lam r€ sóng mở đường nhà Lê, Quang-trung đế từ khi độc lập, Khí anh hùng đầy lấp giang sơn o (7) ` "Thật
Có khi đó lại là một nối gắn bó thiết tha với tầ quốc giầu đẹp: « Ở trên nải thì có rừng sơn gỗ cây, vỏ quế đậu khấu Ở bề thì có san
hò đồi mỗi, bảo bối cá muối đâu đâu cũng
có, thứ nào cũng qui Sài-gòn ở Nam-ky, Nam - đỉnh ở Bäc - kỳ còn là những vựn thóc của nước ta nữa Bang vêu thay ! là tác đất tấc vàng Những thử mà tiần vương, tiên nhân ta đề lai cho con cháu thật là vỏ cùng phong phú » (8) Hết sức phẩn khỏi trước ‹cảnh hùng vĩ và giầu có của tỏ quốc, Phan-bội-Châu đĩ đề ra cho mọi người một câu hồi thiết thưc : « Địa hình thì hiểm trở
nhĩ vậy; địa sản thì phì nhiêu như vậy, há
lai không có vốn đựa để làm bá vương mà lai chiu làm nơ Ì2 suốt doi hay sao?» (9) Câu hỏi đó như một lời thúc giục mọi người lên đườ ng
chiến đấu cho sự nghiêp giải phóng tổ quốc khỏi sư giày xéo man rợ của quân thủ,
Tư tưởng tinh chm cia Phan-hdi- Châu chẳng những gắn bó với giang sơn gam vóc và truyền thốnz anh hùng của dân tộc ta mã còn gẵn bó với nhân dân với đồng hào ta đang sống trong cảnh nước sôi lửa bỏng Phan rất đau xót khi thấy cải cảnh: «hai mươi triêu đân cùng của hết » (10) « nào là thuế mà, nào là sưu dịch, nào
là đần điần, nào 14 hoa xa, nào là bảo hiềm, nào là bảo thọ, não là bạc giấy, những thứ mà quân giặc âm thi đương thiết xuất quỉ nhập thần, đều là đao sắc đề cắt gà, tay độc đề giết ong vây » (11) Bởi thế khi « nhờ tầu thủy trốn
qua Đơng-kinh» Phan-bội-Châu «sáng đậy
khóc than đầm năm !o nzh†, ruột gan trăm mối
h¿u như tan nát vì đầnz bào »(12) Trong những
ngày hôn ba ở đất Nhật, Phan viết bài « Ai Viật điểu Điền» đắng trên Vdn-nam tạp chỉ đã thỏ lệ thèm cái tâm trang ấy: « Thương (1) «Khuyến quốc đân tư trợ du học xăn »,
Bản địch của Chương-Thâu Chưa in
(2) Sách đã dẫn Bản dịch
(3) (4) cHòa lệ công ngôn » Bản dịch của
Chương-Thâu Xghicn cu lịch sử số 56, thang
11-1963
(5) Văn thơ Phan-bỏi-Cháu của Đăng-thai-Mai
trang 87,
(6) «Khuyến quốc dân tư trợ du học vấn », Ban dịch của Chương-Thầu Chưa ia
(7) (Hải ngoại huyết thư » Văn thợ Phan-bỏi- Chau cha Đặng-'hai-Mai tr 139,
(8) Viét-nam quic sử kado Ban dich
(9) Viel-nam quéc sit khao Ban dich
(1U) Ái quốc ca Văn tho Phan-boi-Chdu ctia Dang-thai-Mai, tr 159
(11) eHòa lệ cong ngon ».Ban dich cia Chuung-
Thâu Nyhién ctru lich su s6 56 thanz 11-1963 (12) «Khuyén qudéc ddn tu tro du hoe van»,
Trang 3cho đồng bào tôi, thương cho đồng bào
tôi Vì cổ sao vậy hỡi trỏi, we Van con
người phải vào tay bọn qui trắng; mỗi ác
hai ấy đo ai dẫn tới? Mật giấc ng mề mật kẻo đài hàng nghĩn năm! Tỏi khóc tôi hát tôi cười
nói mà không cửu dược gì cho đồng bào lôi
cả [ãy dùng cải súng bằng xương, dạn bằng
thịt, tuốt kiểm mà gào lớn mã kêu một tiểng cho dài » (1) Khi đất nước bị kế thù chiếm dong thí những cảm tỉnh tha thiết ruột già đó chỉ có thể có ở những con người nhiệt thành yêu
nước Chinh Phan cũng khẳng dịnh điều này
trong « Trùng quang tâu sử»: «lliều được
nghĩa đồng bào thì nghĩa quốc gia lại càng
thêm đấy đủ, ma ngay cane manh thém» (2)
Lòng yêu nước của Phan-bỏi-Châu còn được xây dưng trên nần tầng của lý trí Những dòng tinh cam thám thiết nồng nhiệt trên đây bao giữ cũng đi đôi với sự suy luận thấu đảo của tư
trường về các khái niềm quốc gia, đất nước v.v Với Phan-bội-Châu, mối quan hâ giữa tổ quốc gia tộc và cả nhân đươc giải thích theo
môt nội dung mới Hiến bộ hơn hin các nhà tư
tưởng cña chế độ phong kiến nước ta hồi cuối thế kỷ XIN Các nhà tư tưởng phonz kiến nàv
quan niêm t3 quốc, gia tộc, cá nhân và mối quan hâ gi7a những hiền tương đó như là những cái gi định mảnh tồn tai vĩnh viễn trong
lich sử CẢi tư tưởng «Nam quốc sơn hà Nam
đ' cư, Tuyvảt nhiên định phân tai thiền the»
của Eý-thưäng-KiẨt từ chín mười thấ ký trước
đ#n bĩc bẩy gix vẫn còn đậm nét trong đìu óc ho Theo ha thì nước có cương vtưc là do trải đã fín đ'nh sẵn vua cai trị một nước là do lânh
trời đo trời ủv nhiềm cho, Nước là của vua, «trong nirve khong e6 dit dai nào khôn? nhải
của vua, khônz có người đân nao khang phải
tãi của vna», Vua với nưởa một Vua có nhiẦm vụ +? nư*c, hề tâi có hần phần vân nước và nzav với vua, Họ xem điều đó như mot chan I< tuvét di khong bao giv thay dai, Trái TA Phan-hai-Châu đã xam quốc đân là
chì nhân của đt nước, «người tron#+ mắt
nước đầu là chủ t2 của một nước đở canh tranh
với nườc khác» (1\ Tron4 lẺi Nêu doi đằng
hilo ở tần nhầm « Trhnz ruan+# lầm sre Phan
đố nàn nổ đó, Phan đi tr nưư3i côn+ dân
tiền lẻ đã xét đến khái niềm lỗ quốc nước
nhà v.v Phan đã nói: cÔi! Nước là z9? Là họp người mà thành, họn hànz ức triều người
tài mà thành » (Đ), «1ð tơng cha mộ ta ở đâu
ra, con châu chút chút ta nương tựa vào đâu
suy đi tỉnh lại chẳng phải là nước ta đỏ sao 9 Vậy nước ta jà tính mệnh của thân tá, Thân
tạ vì đầu mà có giá trị? Vì có nước Nước mặt thì giá trị ta thấp hèẻn, Thân tì vì đâu mà có
quyền? Vì có nước Nước mất thì quyền cũng
thông còn,,.» (9)
là
3)
Đối lập với quan điền cho răng sự tồn tại của quốc gia đất nướa VÀ quyền thống trị của nhà vưa đối với quốc gia là vĩnh viện, Phan-
bội-Châu chỉ trương rằng quốc gia đất nước không phẩf là một hiền tượng đo trời sinh ra Ue xtra sao nay vậy nà là sẵn phầm của sự phát triển của xã hội Phan đã nói: «Nghĩa chữ quốc gia phải chăng bồng chốc mà sinh ta? Không phải thể» (3) Mà theo Phan thì
loài người trước hết ở thành từng bầy rồi phát triền thành gia tộc «Một gia tộc lớn thôn tính thề địa và nhân đân vài chục hay vài trắm lãng xóm vio pham vi thé lyre cha minh
lập thành một nước Mét nuéc 1a abéom họp
nhiều gia tộc mà thành ra, Nếu tên thì gọi là nước, thực chất thì là một gia tộc lứn, đo đó hai chữ quốc gia mới nối nhau mà sinh ra » (7) Tóm lại, cải quan niềm về quốc gia đất nước
th? la không còn tính chất định tquệnh nữa Vào những năm đầu thể kỷ XX, quan niệm «nudge 1a gốc» của Phan-bội-Châu chính là
cơ sở lý luận của lòng vêu nước và nhiệt tỉnh
cách mạng sỏi sục Nó làm người ta cảm thấy rằng « mình ta có thê chết chứ nước ta không thề mất» (8) đẻ rồi san sang hy sinh vì nước
Do đó nó có tác dụng tích cực đối với sự phát
triền của phong: trào cách mạng giải phóng
dân tộc ở nước ta lúc đương thời
Một !ỏng căm thù địch sâu sắc Một khia cạnh quan trọnz của chủ nghĩa yéu
nước của Phan-bỏi-Châu !à lònư cắm thủ địch
sâu sắc Phan-bỏi-Châu yêu nước tha thiết bao
nhiều thi !ai càng cắm giần đối với những kẻ
đã xâm phan: đtn lãnh thổ của cha ông đề lai,
dh làm thương tốn đến quvần lợi của dan tộc,
Quả thật tronz suốt đời Phan chỉ có một nổi ghét: ghét bọn cường quyên xâm lắng
và Hñ tỏi đòi của chúng Lòng cấm thủ thực
dân Pháp cướp nước lâm sống lại ở Phan cả làng phần kích đối với bất cứ một ke ngoai xâm nào đã từng giav xéo lên mảnh đất của tô
quốc ta từ nhữnz thời kỷ xa xắm của lịch sử Nhưn# mũi nhọn eta lang cắm thù đó vẫn luôn luân ch?a thìn+ v “an `
vas ö kẻ địch trước mắt là
thire dan Phap Phan-bdi-Uhau da nghiém khae
(«Ái Việt điền Ditn +, Đán dịch của Chương- Thâu Nghiên cứu lịh sứ số 56 thăng 11-1968
(2) Hiệu Trấn đặt sứ, Bản dịch trang 08,
Œ Hậu Trần đạt sử, Ban dich trang 66
(4) Hồi Tế cong ngôn», bản địch của Chương- Thâu Nehicn cứu lịch sử số 56 thăng 11-1963
(5) « Viêt-nam quốc sử khảo », Ban dich (0ñ) (7) (8) Hậu Trần dật sử bản dich trang
Trang 4tố cảo những tội ác của chúng và coi đó như
một mặt hoạt đông cần thiết của mình nhằm đánh thức đậy ở nhân đân tỉnh thần nhục thù cứu nước Có thề nói, đến Phan-bôi-Châu lìn
đầu tiên trong lịch sử, bọn thực đần Pháp thống trị ở nước ta bị chỉ tên vach mặẶt ở nhiều khia canh với một sự phần nộ nưùn
ngut như núi lửa Phan vạch rõ: «Cái đã tâm
của giặc như hỗ ngoạm tầm ăn, không the ke xiết, nhưng mối chính là cốt cướp cái mạch
sống của chủng ta Chính phủ giặc đảnh thuẻ
chúng ta đến muôn nghĩn thứ, quản buồn của
giấc cướp lợi quyền ta đến ức triều đường,
đến như cứt đái dơ bần cũng vơ vét hết và
càng nắm càng thêm chit không thôi » (1)
Dưởi ngòi bút của Phan-hội-Châu những thủ đoan tàn bao va x&o tra cha thire din Phap
direc 16i ra anh sing, Phan kich list cong kích sư ấp bức bóc lột của thưc đân Pháp biểu
hiên ở hai chính sách thuế khóa và cỏng dịch
Tir nhitng nim 90 của thế kỷ XIN và bước
sang đầu thể kỷ XX, thực đân Pháp tăng thuế lên rất nhanh và đắt ra nhiều thuế mới hết sức
vô lỶ không thể tưởng tượng được như thuế
nhà cửa thuấ sĩnh tử, thuế chó v.v Phan-bôi- Châu chỉ ra rằng chính những thứ thuế đó đã làm cho «của đân, sức đân, mầu mỡ của dân
đều bị trắăm phương nghìn cách vét lấy » (2)
am cho công thương nghiêp lụn bai đến nỗi
« dân nghẻo tư sống bằng nghề trong tay đành
bó tav đơi chết ›(3), do đó « người Viêt không còn một lối chen chân trên con đường sinh 16
nita » (4) Phan coi đó là thủ đoan «am toan »
của giặc và khái quát thủ đoạn này trong may câu thơ :
« Sao bằng nó lấy đản đần,
Mỗi năm mỏi thuế, mỗi phần mỗi tăng Người chịu thuế nai lưng cố đóng, Của ldu agay hét réng tro tre » (5) Bên canh foan «4m toan ›s đó, Phan-
bội-Châu nàu bật !ên sự độc ác của chính sách
công dịch mà Phan gọi là «điều dương bac»:
«Nay lai kẻ đến bài dương bác:
Nó thấy ninh xơ xác khó khăn, Trong mot nước tâm chín phần, Người làm dã ¡L người in rất nhiều Nó lai nzhï 1¬v mưu hiềm quyệt,
Muon nzười ¿âm đănh mất cỏa thuê,
Đường di lính lõi làm xe,
Xô vào một đắm sơn khô nưhïn trùng + (6)
Hơn nữa «c+ái thầm khốc bị bát buộc xua
đuổi đi làm công việc này trong ức van người, bỏ mạng đến tâm chín phần 2 (7) Đó mới chỉ là, trong pham ví thuế dịch mã nhân dân ta đã bị ấp bức bóc lột cùng cực đến như vậy 31 Phan-bỏi-Châu còn vạch trần tất cả những
chiêu bài giả đổi cần giác Pháp như «văn
minh», ebão hộ», Vấn mình ở đây chỉ là
«mot người tận "trung toàn làng bị giày
xẻo » (8), và «còn một việc rất đăng khóc mà
không thề khóc được, đáng cười mà không thê
cười được là việc bức hiếp phụ nữ lương
dan di lam dT» (9) Va lai cngười Pháp lẫy
hai chữ «bão hộ» lừa đối cường quốc nắm
châu » (10) và che đậy những thủ đoạn áp bức
bóc lột tần bạo của chúng đổi với nhân đân ta
mà thôi
Nếu các sĩ phu yêu nước theo khuynh hưởng cãi lương lúc đương thời như Phan-
chu-Trinh, Hu‡nh-thúc-Khẳng v.v rất chú Ý đến viác đòi hỏi thưc đân Pháp mỡ mang
trường học bảo chỉ để nâng cao trình độ quốc dân, thì trải lai Phan-bỏi-Châu là người đầu
tiền đã nhìn thấy trường học, bảo chỉ chỉ là nơi thưc dân Pháp: thi hành chính sách ngu
dân Theo nhìn xét của Phan thì «ở trong nước, người Pháp đặt một trường học đai
Pháp một trường học Pháp — ViÀL nhưng chỉ
day viet văn Phản, nói tiếng Pháp có thể tạm làm n4 14 cho Phap 14 théi » (11); can «tở báo Nam do người Nam phân ty mà người Pháp
làm chủ tịch lai chọn những tục tử vô liêm sĩ được mấy đồng bac liền tôn người Pháp như thiên thân như cha mẹ» (12)
Thực dân Pháp trong khi ra sức lừa gạt và
làm ngu mudi nhân dân ta như vậv đồng thời con tan sat các nghĩa sĩ, khủng bố phong trào vảu nước một cách hết sức đã man, Phan-bội- Châu đã kết án những hành động đã man đó
với tất cä lồnz cắm giận của mình và khẳng đính rằng sr tàn sắt khủng bố của gic không
thẻ khuất phục được những người vêu nước mà thực ra chỉ «làm kiên thêm lòng nhở nước cũ › của họ,
Phan-bỏi-Châu kính trong các nghĩa sĩ đã
hy sinh than mink cho tổ quốc bao nhiêu thị (1) «Hỏa lệ công ngôn» Bản địch của
Chuong-Thau Nghién crru lich sử số 56 thang
11-1963,
() (3) G) Vitl-nam 0ong quốc sử, Bản dịch,
trang 56, 67, 69
(5) (6) «Hai ngoai huyết thu Van thơ
Trang 5lài càng khinh miệt những kế đầu hàng gic, cam tâm làm tây sai cho giặc bấy nhiều Nghĩ lại những ngày quân Phấp bất đầu xâm chiếm
nước ta, Phan tổ ra «rất đẳng giận là lúc ấy Phan-thanh-Giản, Lâm-duy-Nghĩa lâm khẩm
sai đại thần, hai người này thị gan đề lợn mà
nằru chuột cáo, một khi trông thấy người Pháp liền run sợ mỗ hội ra như mưa ð CƠ), cịn « ajan thin T ăn: tiễn- Thành, Nguyễn- vin- Tưởng cầm quyền trong nước môi khi có việc cơ mật đều tiết lộ trước cho Phán, quà
Pháp cũng đạm nhiều của để làm mỗi nưỏi » (2) Hơn thế nữa Phan còn nguyễn rủa sâu cay
những «người Việt làm chó sẵn như bon Nguyễn Thân, Iloằng-cao- Khaio(3), roi dén bon Vii-dojin-Nha, déc phủ Lộc là « những tân cơn đồ và nghĩa vô hanh mặt khỉ ruột lợn ở nước
"iệt-nam mà người Việt bình nhật rất ghé! » (4)
Tóm lại đưới mắt Phan-bội-Ghâu, thực đân
Pháp và bè lũ tay sai của chúng rõ ràng là kẻ
tử thủ không đội trời chunz Điều do trai hẳn với quan niềm cña Phan- chu-Trinh cho ring co thé d'ra vao thire din Pháp đề duy tân đất nước Bởi vây Phan-bội-Châu trước sau nu
cao tỉnh thần quyết chiến vẻi kẻ thù, lên tục tiến công vào kẻ thù Phan đã nói : «Quân giặc
him ta vào chỗ chất Sống mà nhục không
bằng chết mà vinh Người phương Tây có nói rằng: « Khơng tư do thà chất » chúng tôi xin
anh em hãy nghĩ kỹ » (5) Và lời kâu goi sang sing: «Hon mau nónz chất quanh đầy ruột
Anh em ơi! Xin tuốt gươm ra» (6) của Phan
ngân vanz cä một thời kỳ lịch sr đường như tiếnz kèn xunz trận của đoàn quân sách mang Tuv nhiên ngan lửa cắm thi va tinh thần
quvết chiến với kẻ thù ở Phan-bộôi-Châu không phải líc nào cũnz bền bỉ kiên cường mà đôi
khi đã nhụt đi trên nhữnsz chăng đường đấu tranh gian nan và phức tap Sư đao đông của Phan khỉ viết «Pháp ViẬt đầ huôê chính kiến thư» đã chứnz tỏ điều đó Nsuyên nhân in gui có tính chất quvết đỉnh tronz đó là sự nhận thức của Phan-bôi-Châu về chủ nghĩa
đế quốc Pháp có nhiều hạn chế
Muốn hiều đươc những điều han chế ấy trước hết phải thấy rằnz sư hiều biết của
Phan-bội-Châu về kể thủ của đân tộc là để quốc Pháp đã đánh dấu một bước tiến dang ke so với các sĩ phu yêu nước cuối thể kỷ XIN Lần đầu tiên Phan-bỏi-Châu di từ những tài liêu thực tế nóng hồi, đanh thép dể nêu ra những tội ác không thề chối cãi được của ke
thủ Ngay điều đó cũng chứng tô rằng về mít
xuất phát điểm của nhận thức, Phan chẳng những đã tiên bộ hơn các lãnh tụ phons trào
Cần vương mà còn tiến bộ hơn cả các nhà cải
lương: din tộc như Phan- chu-Trinh Vị các
nhà cải lương này chủ vếu dựa vào khâu hiệu
tự do bình đẳng, những tư tưởng dân chủ của các nhà khai- sáng Pháp đề nhìn nhận và tìm hiều chủ nghĩa để quốc
Với Phan-5ội-Châu, bản ân về chủ nzhĩa để
quốc Pháp được nâu ra trên nhiều mặt: kinh
tế, chính trị, vấn hỏa v.v và ở mặt nào cũng tô rõ một thái độ nzhiềm khic quyết liệt Song những tội ác của giặc Pháp mà Phan néu ra
thì về kinh tế chỉ bó hạp trong phạm vi thuế
địch và những hành vị sướp đoat, bóc lột siêu
kinh tế, về chinh trị và văn hóa cũng khơng
ngồi sự khủng bố tàn sát trắng trợn và lừa
đạt một cách xảo trả ở đây Phan chưa nhìn
thấy sư áp bức-bóc lột có tính chất tư bản chủ nghĩa của để quốc Phản đối với một nước thuộc địa và nửa phong kiến như nước ta, càng không thấy tỉnh giai cấp của sư bóc lột
v Có thể nói Phan mới đừng lại ở những biều hiên hề ngoài của nần thống trị đấ quốc
chủ nghĩa ở nước ta lúc đương thời Đôi lúc
Phan có đi tìm nguyên nhân của các hiên tượng đó thì lai chỉ qui vào bản năng độc ác
và dục vonz xấu xa của người Pháp mà thôi: Còn nguồn gốc chân chỉnh của các hiện tượng
đó mà Phan chưa thể nhận thức được thì lai là nền sẵn xuất của nước Pháp đã phát triền
đến giai đoan để quốc chủ nghĩa cho nân giai
cấp tư sẵn ở đó tất yếu phải đi xâm chiếm và nô địch thuộc địa như nước ta đề xuất khầu tư bản
Do chõ thiếu quan điềm giai cấp nên Phan-
bội-Châu chỉ thấy kế thù của din tộc là một
lũ sâm lãng khác nòi Còn bọn tư bản độc quyén Pháp với tính cách !à một giai cấp
dang thốnz trị nước ‡a thì chưa được Phan
chỉ tên vạch mặt rõ ràng Thành ra quan hệ
.gi7a nhân dân ta và kế thủ được Phan miêu ta như là quan hê chủng tốc quan hà dân tộc mã thôi, Do đó Phan lớn tiếng kêu gọi:
« Ai cũng bụng phục thủ ái quốc
a“ oat ` « , ° °
Thấy giống người nước khác ai ma Cở sao nưày thăng lần lừa,
Rụt rẻ như thể đợi chờ ngóng mong » (7)
Thiưrc ra như Mác Ang¬gbhen đã nói, S áp bức đản tóc là đựa trên cơ sở của sự áp bức
giai cấp, và khi nào «xóa bọ nạn người bóc (1) (2) (3) (4) Viél-nam ong quốc sử, bản
dich, trang 54, 28, 31
(5) Viél-nam vong quoe sit, ban dich, trang
o4, 28, SL
(6) «Hịa lễ cơng ngơn», Bản dịch của Chương-
Thau Nyhién cteu lich sit sO 56 thang 11-1963
Trang 6lột người thì nạn đân tộc này bóc lật dan téc
khac citing bj x6a bo » (1)
Vi không xuất phát từ luận điềm khoa học đỏ mà Phan-bội-Châu khòng hồ biết rằng thế lực phong kiến phần động trong nước là chỏ dựa cần thiết của để quốc Pháp đang thống trị nước ta, còn bọn Nguyễn Thân, Hoàng- cao-Khai chang qua 14 dai biéu cho thé lực _ phần động ấy Bởi vậy trong khi nguyền rua
lũ tôi đòi này, Phan còn tin rằng chúng chưa đến nỗi mất hết lương tâm và còn có nhiều khả năng cải tà qui chỉnh Phan không nhìn
thấy rằng chính trong nội bộ một dân tộc cũng có thế lực phản động làm tay sai cho bọn
_ Xâm lược nước ngoàải
Những hạn chế trên đây trong nhận thức của Phan tất nhiên có liên hệ với những giờ phút mà ý chí chiến đấu của Phan có phần lung lay ví như khi Phan viết « Pháp Việt
đề huề chính kiến thư» Rư ràng viết « Pháp
Việt đề huề chỉnh kiến thư» một phần là do Phan bị bọn phan bội Phan-bả-Ngọc và
Lê Dư lừa đối, một phần nữa lại do Phan sau nhiều thất bại liên tiếp đang có tâm trang hoang mang và lúng túng về mặt sách
lược đầu tranh Nhưng điều quan trọng là lòng căm thù của Phan không dựa trên cơ sở nhận thức được bản chất để quốc Pháp nên khi đao động thì sinh ra có ảo tưởng: «Từ rày
về sau người Pháp đừng đối đãi với người
Nam như tôi tớ trâu ngựa, nên xem người
Nam như bạn hữu thân thích », còn «về người Nam từ rày về sau cũng chớ xem người Pháp như nước thù khác loài mà nên xem người Pháp như ông thây giỏi, người bạn tốt thì việc gì người Pháp lại không đảm nhiệm cái chức trách thày giỏi bạn tốt » (2)
`
Tuy nhiên sự đao động này chỉ là tạm thời, Nó không thể xóa mờ được lòng yêu nước và chí cắm thù trong suốt đời hoạt động của Phan Vì ở những tác phầm sau đó như
« Thiên hö! Đế h3!» Phan vẫn đõng dạc lên
tiếng công kích kẻ thủ của dân tộc ta là dé quốc Pháp xâm lược Khi viết « Truyện Phạm-
hồng-Thái» Phan còn «tin rằng trong đất Viêm bang qué bai nay tat sé cé tram nghin Pham quan xuất hiện nữa để quyết một mất một còn với chính phủ tàn ác kia » (3) Do đó chúng ta vẫn có thê khẳng định rằng lòng cắm thù giặc của Phan-bội-Châu là một tấm gương
vang vac chéi sảng giai đoạn lịch sử đương
thời mà nhiều thế hệ về sau còn phải noi theo
Một khối óe suy _nghĩ không nguài về tiền
a _, db va van ménh của dân tộc
Càng đi sâu vào phần lý trí trong chủ nghĩa -
yêu nước của Phan-bội-Châu, chúng ta càng
thấy ở đây có một nỗi niêm băn khoăn suy
nghĩ không nguôi về tiền đồ và vận mệnh của
đân tộc Trong bao nhiêu năm hoạt động cách
mạng ý nghĩ tư tưởng của Phan-bội-Châu
luôn luôn xoay quanh các vẫn đề: nguyên nhân mất nước, khả nắng và con đường cửu
nước tương hi của đất nước v.v Phan đã đề nhiều tâm lực vào các vấn đề này, mục đích là đề tìm cách giải phóng cho tö quốc khỏi ách thống trị tan bạo của kẻ thủ,
ước sang thể kỷ XX những vấn đề này lầm đầu tiên được đặt ra một cách rõ nét với Phan-
bội-Châu và các sĩ phu yêu nước đương thời Vì trước đó các lãnh tụ phong trào Cần vương quan niêm những vấn đề này rất lờ mờ và chưa thấy hết tầm quan trọng của nó Trái lại Phan-bội-Châu đã đi sâu vào tìm hiều ngọn
nguồn cái thực tại đau thương và tủi nhục
mất nước của dân ta và rất lưu ý đến sự đấu tranh nhằm phủ định cái thực tại đó,
Šo với các đồng chi cia minh, Phan-béi-
Châu là người quan tâm nhiều nhất đến việc
khám phá ra nguồn gốc mất nước của dân tộc
ta Phan nhận thấy rằng:
nước ta bị điệt vong đo rất nhiều điều tệ, tội
nhiều không thê kề xiết nhưng trong đó có bốn
cải tội lớn:
— Một là ngoại giao hẹp hòi — Hai là nội trị hủ bại -
— Ba là đân trí bế tắc
— Bốn là vua tôi trên dưới tự tư tự lợi 2» (4)
Và cải tội lớn cuối cùng ở đây đã được Phan chỉ tiết hóa ở «Hải ngoại huyết thư » như sau:
« Nước ta mất bởi vì đâu? _ Tôi xin kề hết mấy điều tệ nhân:
Một là vua sir dan chang biết, Hai là quan chẳng thiết gì dân
Ba là đân chỉ biết dân, l
Mặc quan với quốc mặc thần với ai » (5)
Như vậy, những nguyên nhân chính trên đây,
đều là những nguyên nhân bên trong của xã hội Việt-nam ở nửa cuối thế kỷ XIX Đề khẳng
định nguyên nhân bên trong đó Phan đã viết:
«Manh-tữ có nói «Nước tất tự minh đánh
lấy mình rồi sau mới bị người ta đánh » cho (1) Tuyên ngôn của Đẳng cộng sẵn Bản địch
của Nhà xuất bản Sự thật, trang 51
(2) Phan-bội-Châu — «Pháp Việt đề huề,
chính kiến thư,
(3) Truyén Phum-héng-T hai, } bin địch của C
Chương-Thâu chưa in BÀ
(4) Việt-nam quốc sử khảo, bản địch moe
Trang 7-nên mới có nước Phản (có người gọi là Đại
Pháp) ở nzodi xa may van dim 6 ạt kKếo
t&i» (1), Tuy nhién cai got 1A nhitng nguyên
nhân bên trong Ay chili chính sách đối nài
và đối ngoại của triều đình, là trình độ đân trí và đân khi, nói tóm lại là những quan hệ
tịnh thần nằm trong pham vi của kiến: trúc
thương tầng mà thôi, Thực ra sự sai lầm về chính sách đối ni và đối ngoại của triều Nguyễn theo Phan cũng chỉ là biều biên của « bai bệnh ngu dại và hẻn yếu» Thế cho nên ở nhiều trường hợp, Phan đã nhắn mạnh vào những nguyễn nhân thuộc vẻ trình độ dân trí
và dan khi dé đi đến kết luận là muốn cửu
nước "hì phải cô động nhân tâm và bồi đưỡng nhân tài Phan rất tân thành lời nói của
Lương Rhải-Sièu: «Thực lực hà trọng hơn hất không gì cho bảng nhân tài Hỗ nhân tài
có đủ thì chỉ đợi thời cœ đưa đến là ta làm
việc lớn để dàng» (2) Và trong thực tế-Phan đã viết nhiều tác phầm kêu gọi sự đồng tâm điệt thù cứu nước của nhân dân đồng thời ra sức cö động học sinh sang Nhật học đề đào
tạo nhân tài
ở đây, mặc đủ Phan-bội-Châu rất coi trọng
những nguyên nhân bên trong sự việc, nhưng vì Phan chỉ đừng lại ở nhữnz quan hệ tỉnh thần của xã hội cho nên đã không khỏi rơi vào
chủ nghĩa đuy tâm Nhãn quan của Phan chưa thể tiến xa hơn nữa đề thấy rõ tình trạng mất nước của dân ta có nguồn gốc sâu xa tử trong
mâu thuẫn của nần sản xuất vật chất và mâu
thuẫn giai cấp dưới chế độ phong kiến thối
nắt ở Việt nam cuối thế kỷ NIXN Lẽ đĩ nhiần
một khi đã xuất phát từ nguyên nhân tỉnh thần thì Phan chỉ có thể đề ra được những biện pháp nhằm !hấc phục những vấn dé tinh thin
của thời đại như vấn đề dân trí va dan khi
Nhung ching ta cin phân bi*t cach giải quyết vấn d@ dan tri va din khi của Phan-bội-
Châu với đườnz lối cải lrvnz chủ nzhĩa của Phan-chu-Trinh và Hutnh-thuc-Khang Cac
nhà củi lượng này vì không nhìn thấy hết tính
chất gav gắt của mâu thuần gia đân tộc ta và thực dân Pháp nìn đã có ảo tưởng đựa vào Pháp để duy tân đất nước Do đó họ chủ trương tiến nành n' ing cao din tri va dan khi trong vony phap ludt cha dé quốc Họ tuong rang vin dé din tri va dan khi duge giai quyết thi tự khu nước nhà được độc lập tự do chứ không căn phải đồ máu hy sinh gi cả Khác hẳn với quan niệm sai lầm đó, Phan-bội-Châu đặt vấn đ3 din trí và dân khí xuất phát từ lòng cắm thủ địch sâu sắc, tử nguy cơ đi*t vong của giống nội, tử yêu cầu giải phong din
tộc của nhân dân Đời thế cho nên tất cả
những hoạt động cô vũ nhân tâm bồi dưỡng nhân tài của Phan đều hướn¿ vào mục đích
`
34
tối cao là nhằm đánh đồ đế quốc Phap thống
trị bằng cách mạng bạo lực Điều đó có ý nghĩa tiền bộ trong điều kiện lịch sử đương
thời Dù cho chủ trương cứu nước của Phan lúc ấy chưa có cơ sở khoa học vững chắc nên không trảnh khỏi thất bại, nhưng cải tỉnh thần chiến đấu, tính thần cách mạng của nó đến ngày nav chúng ta vẫn cần phải kế tục và phat huy '
Vào thời Phan-bội-Châu sống và hoạt động,
toàn thể Hĩnh thồ nước ta đều đã đặt Audi ach thống trị tàn bạo của quân thù, cho nân Phan
luôn luôn lo lắng và suy tính đến sự tồn tại của đất nước và của dân tộc Liệu nước Việt- nam «cuối cùng có mất đứt hay không mất
đứt », đần tộc Việt-nam cuối cùng có bị điệt
chủng hay không? Đó là những câu hỏi luôn
luồn sôi nồi trong ý nghĩ của Phan Và Phan- bội-Châu nếu không phải là suốt đời thì cũng trong một thời gian lịch sử khá đài có một niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi cuối cùng của
din toc ta, vào tiền đồ của nước ta Do đó Phan rất say sưa với hình ảnh tươi sảng của một nước Việt-nam độc lập và duy tân trong không khi tưng bừng:
« Hạ đăng sáng khắp mọi nơi,
Bóng sao thấp thoảng vẻ trời long lanh,
Đài ký niệm tranh vanh trong nước,
Đàn hoan nghênh kẻ rước người đưa » (3) Và « khơng ngoài vài năm thì những thiếu niên của nước ta.sẽ bay nhảy hò vang, khua cá sấu mà chếng lại rồng trời, non sông gấm vóc của ta sẽ rực rỡ tốt tươi, uy sấm sét sẽ đuổi hết
li qui ma » (4)
Với một lòng tin như vậy, Phan-bội-Châu
không hề ngã lòng nản chi ma ngay trong những n¿ày đen tối nhất của lịch sử vẫn hắăm
hở «lo tính việc giữ nước » và chủ trương «đầu mất bò rồi mới sửa chuöng cũng chưa phải là muộn » (5)
Nhưng lòng tin của Phan-bội-Châu đã được xây dựng trên cơ sở nào? Tại sao Phan lại
tran trề hy vọng vào tương lai rực rỡ của dân tộc ta trong khi củ nước đang bị quân thủ
dảy xéo? Lý do là ở cho Phan đã lấy nhân (1) Việf-nam 0ong quốc sử bản dịch tr 26 (2) Ngực (rung thu, ban dịch của Đào-trinh- Nhất
(3) « Hải ngoại huyết thư » Văn tho Phan-béi-
Châu của Đĩng-thai-Mai trang 154
G) «Khuyén quốc dân tư trợ du học văn», Bản dịch của Chương-Thâu chưa ín,
(5) « Lưu cầu huyết 12 tân thư 2 Bản dịch
Trang 8tâm, lấy tỉnh thần làm gốc đề giải quyết vấn - đề Phan cho rằng: « Mạnh vếu lớn nhỏ là cải
thề xác hữu hình, mạnh nhất thật đối là cải
tỉnh thần vô hình Đem tinh thin mà đọ với thề xác càng rèn luyện cảng bền, càng đồ nặt càng mạnh, lúc đầu không thể thắng được, cuối cùng sẽ tất thẳng, chỉ cốt xem ở chỏ
_ người đũng cảm hay không đũng cảm, thành
thực hay không thành thực mà thôi » (1) Phan
đã tin một cách thành thật ở người Việt-nam, ở lòng người | Việt-nam Vả lại như Phan đã nói : «Lòng cả nước đều anh hùng thì người
Pháp một ngày cũng không ở yên được » và muốn cho đất nước ta mạnh giầu chỉ cần
người nước ta một lòng một chỉ » (2) Noi gon
lại là sự chuyền biển của xã hội Việt-nam từ
một nước bị nô dịch thành một nước độc lập
tiến bộ và duy tân theo quan niệm của Phan
là đo những quan hệ tinh thần quyết định Đã đành trong những điều kiện lịch sử đương thời việc nhấn mạnh vào vai trò của tính thần, vào truyền thống dân tộc và nhiệt tình yêu nước của nhân dân như trên là cần thiết cho sự giác ngộ quần chúng vùng lên đấu tranh với kẻ thù Thể nhưng điều đáng tiếc là -Phan-bội-Châu đã làm việc đó không dựa trên cơ sở nhận thức được quan hệ phụ thuộc của
ý thức tư tưởng vào tồn tại xã hội, trên cơ sở vạch ra được những qui luật khách quan
của xã hội nước ta Thành ra bao nhiêu cố ging của Phan đều nhằm vào sự cải tạo những quan hệ chính trị, quan hệ tỉnh thần của xã hội Đải khi Phan có đề cập đến những vẫn đề kinh tế như vẫn đồ buôn bán công nghệ v.v
nhưng lại lấy tỉnh thần, học vấn đề giải quyết các vấn đề đó Còn những quan hệ kinh tế cơ bản của xã hội nước ta lúc ấy như quan hệ ruộng đất thi chưa thấy Phan nhắc tới
Cũng đo chỗ chưa nhận thức được qui luật
tất yếu của xã hội nước ta, mà lòng tín của Phan-bội- Châu có lúc thiếu bền bỉ vững chắc, chủ trương của Phan có nhiều va vấp lúng túng Khi gặp thất bai litn tiếp, Phan đã thiếu tư tin ở mình và hoang mang đến nỗi cho
rằng: «Tơi đây bất quá như anh mù cưỡi
con ngựa đui vậy thôi » (3)
lòng yêu nước nèng nàn cho nên bao giờ cũng
_ ~ * ` ° ˆ
nóng hồi, cũng sục sôi bừng chắy
Một cuộc đời hoạt động tísh cực
Chủ nghĩa yêu nước của Phan-bội-Châu không phải chỉ tồn tại ở hai mặt tình cắm và
lỷ trỉ mà còn biều hiện bằng hành động, bằng
cuộc đời hoạt động tích cực không biết mỏi Phan nghĩ rằng: « Người nước ta bây giờ nói
SỰ yêu nước, đảnh chuông yêu nước cũng không biết mấy rồi Nhưng nói mà không làm - cũng như không nói ; biết mà không làm cũng
như không biết Nủi sông ta như say như chết đã nắm mươi năm khóc than rên xiết rồi, hãy còn thân ta đương sống, phải lo gia tắng chỉ khi Hãy bay nhảy theo thời » (1) Đẳng là cuộc đời của Phan đã chứng thực cho quan niệm
đó Suốt từ hồi còn tuổi thiếu niên cho đến khi bị bắt về nước, Phan đã lao vào cuộc chiến
đấu, đã cất cảnh «bay nhảy» như một con -
chim đại bàng
Năm mười bảy tuổi Phan-bội- Châu đã tri
tinh vite danh Phip Bac-ky that tha, Phan cd
động nhân dân xử Nghệ đứng dậy hưởng trng
với nghĩa quân miền Bắc đề lấy lại Bắc-kỳ
Tỉnh Nghâ-an bị mất vào tay giặc thì Phan tô chức thí sinh quân đề cướp lại tỉnh nhà Trong
khoảng mười năm từ năm hai mươi mốt đến năm ba mươi mốt tuổi, như Phan đã nói là thoi ky «dn nhẫn nấp nâu» của mình Nhưng
thực ra mấy nắm đó là những nắm suv nghĩ, tìm đường đi, tim bạn bè đề chuẩn bị điều kiện trước khi bắt tay vào công vise cach mang
Sau khi thi đỗ giải nguyên trường Nghà, Phan- bội-Châu không còn vướng mắc quan hệ gia
đ:nh nữa nên đã đem tất cả cuộc đời của mình hiến đâng cho sự nghiệp giải phóng |
nước nhà Phan đã lợi dạng mọi cơ hội đề tiến hành việc tuyên truyền cách mạng, rồi vào Nam ra Bắc bắt tay với mọi tầng lớp xã hội đề tô chức lực lượng cách mạng trong nước Kết quả là đến giữa nắm 1901 Phan đã cùng các đồng chi của minh xây dựng được cơ sở
Tuy nhiên, những hạn chẩ trên đây trong tư tưởng của Phan-bội-Châu là do điều kiện lịch
sử đương thời qui định, nân không thẻ khác 1
thể được Nó phản ảnh mức độ nhận thức còn
thấp của nhân dân ta về những qui luật của
cách mạng Vi$t-nam trước khi có sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác — Lâ-nin vào trong nước
Song cal dang qui ma ngày nay chúng ta cần
phải học tập ở nhà cách mạng Phaan-bội-Châu
là mọi sự suy nghĩ và lo tính, mọi nguồn hy vọng và tin tưởng của Phan đ?u xuất phát từ
.~ (1) Viél-nam vong quốc sử, ban dich trang 77
Trang 9đầu Hên cho hội Duy-tần, Nắm 1905 Phan-bội-
Châu ra nước ngoài để tiến hành vận động
cách mang Chúng ta có thể rõi theo bước
đường đấu tranh của Phan trong giai đoạn này: Bát liên lac với các chính khách Trung-quốc,
Nhật-bản như Luong Khải - Siêu, Khuyén Dưỡng-Nghỉ, Tỏn Dịt-Triên, với bọn lãnh sự Dire: dit try so cho «du học sinh » nước ta;
giải quyết mọi sự học hành ấn ở cho họ; viết
thơ viết văn đồ cö động đồng bào, đề giới thiêu nước Viât-nam vỏi nước ngoài ; chuần bị lực lương vũ trang ; khuyến khích mọi hoạt
động chống Pháp ở khấp mọi nơi Sau khi hội
Duy-tân tan rã được vài ba nắm, Phan lo tính ngay việc thành ?ập Viêt-nam quanz phục hội, Rồi qua môi taời siaa thấy tô chức này lỗi
thời, Phan lai cải tờ nó thành Việt-nam quốc dân đẳng Đặc biệt là trong những nắm sắp bị bắt về nước, Phan-bội-Châu bắt gắp ảnh sáng của cách mạng xã hội chủ nghĩa và nhân được gặp đỏng chỉ Nguyễn-ái-Quốc nên đã có ¥ định sửa đồi cương lĩnh của đảng mình cho phù hợp với tình thế mới v.v
Tóm lại, trong suốt đời mình, Phan-bội- Châu đã liên tục tham gia hết cuộc đấu tranh
Chủ nghĩa yêu nước của Phan-bội-Châu là sản phầm tất yếu của thời kỳ lịch sử trước
khi có chủ nghĩa Mác — Lê-nin xâm nhập vào
nước ta và là đỉnh cao nhất của tỉnh thần yêu
nước chống Pháp của nhân dân ta trong giai
đoạn này Do những điều kiện lịch sử đương thời qui định, chủ nghĩa yêu nước của Phan-
bỏi-Châu không khỏi có những hạn chế về mặt cơ sở khoa học Nhưng chỉnh những hạn chế đó lại làm cho :húnz ta cảm (lộng vì lúc đó -_ còn là thời kỶ mỏ mầm !rong đêm tối chưa co +} }
này đến cuộc đấu tranh khắc không lúc nào nưửng Sự truy nã, thiểu thôn, đói rét không làm nắn lòng nhà chỉ sĩ cách mạng Gặp khó
khắn ở nội địa thì Phan ra nước ngoài gây dựng cơ sở Bị trục xuất ở Nhật-bản thị Phan
lánh sang Trung-quốc, Thái-lan Tuy bị thất bai lên tiếp nhưng sau mỗi lần thất bại Phan lai vùng lên, lại đấn thân vào cuộc chiến đấu mới Mặc đù trên những chặng đường đẩu
tranh của mình có lúc Phan đã nhất thới tô ra bi quan đao động, nhưng đó chỉ là sự đao động của tỉnh trạng lúng túng trong khi mò mắm đi tìm phương hưởng mà thôi Thật ra
chưa bao giờ Phan-bội-Châu thủ tiêu đấu tranh từ bỏ ý chỉ cách mạng Tất cả mọi hoạt động của Phan đồu nhằm vào mục đích cuối
cùng là giành lại độc lập cho dân tộc, tự đo cho giống nòi
Nhìn vào cuộc đời hoạt động thực tiễn của Phan-bộï-Châu, chúng ta vẫn thấy bao trùm
lên tất cả là một lòng yêu nước tha thiết nồng nhiệt Chính đây là nơi xuất phát của mọi hành
động cách mạng, mọi kỷ tích anh hủng của Phan trong những nắm đầu thể kỷ XX,
ảnh sáng của chủ nghĩa Mác — Lê-nin, Ngày nay
chúng ta vô cùng trân trọng những giá trị đã đạt được trong chủ nghĩa yêu nước của Phan- bội-Châu Và qua đó chúng ta càng thấm thía cải tủi nhục niất nước, càng thấy trách nhiệm
của mình là phải nuôi đưỡng và phát triền cái đức tính xả thân vì nước, cái nhiệt tỉnh cách mang sdi noi cia nha chi sĩ tiền bối đề tăng thém tinh thin chién d4u chéng a@ quéc My
xâm lược