¥ KIEN TRAO DOI
ĐÔI ĐIỀM CHUNG QUANH VẤN ĐỀ -
VĂN HÓA HÒA BÌNH AP chi Tin (ức hoạt động khou học Số
/ 5 (tháng 5-1963) có đăng một bài của
tôi nhan đề «Một bước mới trong việc nghiên cứu nền vẫn hóa Hòa- bình » Đến tháng 8-1963, tạp chí Nghiên cửu lịch sử số 53 đăng bài «Xung quanh vấn đề văn hóa Hòa-bình » của bạn Nguyên-Hà nhằm góp ý với bài trên của tôi Theo ban Nguyén-
Hà, sau khi đọc bài của tôi, bạn đã thất vọng
vì phương hướng nghiên cứu đặt ra không
thiết thực cụ' thề, tài liệu thì ít i và không có gì mới, phần nhận xét cũng không có gi mới, từ đó bạn Nguyên-Hà cho rằng tôi đã thiếu chân thực trong nghiên cứu khoa học Cơ sở bài viết của tôi là cuộc điều tra khảo cỗ học ở tỉnh Hòa-bình vào cuối năm 1960
Nhận định về kết quả điều tra này, giáo sư
P.l Bô-ri-xcôp-xki đã viết: «Tháng 12 nắm 1960 và tháng giéng nam 1961 các nhà khảo cổ Việt-nam lần đầu tiền khảo sát các hang động thời đại đồ đá ở hai tỉnh Hòa-binh và Lạng- sơn Đặc biệt các cuộc khảo sát ở Hòa-bình đã mang lại những kết quả quan trọng Ở đây nhờ sự giúp đỡ đầy nhiệt tình của nhân đần
địa phương, trong vòng mười ngày chúng tôi a3 phát hiện ra ba đi chỉ hang động mới thuộc nền văn hóa Hòa-binh frước kia chưa
biết đến Chúng tôi cũng lấy được nhiều cỗ
vật ở các hang động Hòa-bình khác mà trước kta người ta đã biết đến Qua các cuộc nghiên
cứu điền đã, ta thấy được rằng ở tỉnh Hòa"
bình còn có nhiều: hang động thời đại đồ đá chưa được nghiên cứu, Công cuộc nghiên cửu
ở đâu có một tiền đồ rất lớn lao (1) »
Tôi nghĩ rằng phương hướng nghiên cứu
khảo cồ ở Hòa-bình đề ra cho năm 1960 như vậy là cụ thề và thiết thực Vì trước đó, ta chỉ biết tài liệu về văn hóa Hòa-binh trên sách vở
và hiện vật bày ở Viện Bảo tàng, nên muốn tiến thên một bước trong việc nghiên cửn nền văn hóa đó thì theo ý chúng tôi — phải đi điều tra điền đã, trước hết là tìm
hiều các hang động cũ mà M.Colani đã đào, sau đó VÀ qua đó — nếu có thể — thì phát
hiện thêm các hang động mới Qua điều tra
nắm 1960—61, ta đã kiềm tra được 9 hang
động cũ và phát hiện được 3 hang động múi, thu lượm được vài trắm hiện vật, về được sơ
TRẦN-QUỐC-VƯỢNG
đồ bình điện và trắc diện các hang, đặc biệt là vẽ được sơ đồ trắc điện tầng vẫn hóa là cái mà trước đây M.Colani chưa hề vẽ Tôi nghĩ rằng tài liệu thu được đó rõ ràng cịn Ít di, «that qua it ổi so với khối lượng tài Hiệu mà
M Colani và E Saurin đã thu được trong hàng loạt°ceuộc khai quật trước đây» như bạn
Nguyên-HÀ nói (Đó là vì bai nhà khảo cỗ
người Pháp này đã hoạt động lầu năm ở nưởc
ta, còn khoa học khảo cỗ mới của chúng ta
thì hãy côn non trẻ như những người Viét- nam nghiên cứn nó Điều đó không có gi đảng hồ thẹn cả mà nó chỉ thúc dục ta tăng
cường đoàn kết đội ngũ nghiên cứu, hẳng hải tiến quân vào khoa học khảo cỗ mà thôi)
Nhưng, đủ sao, với những tài liện cũ và mới
ấy lấy cái mới soi lai cải cũ, lấy cái cũ so với
eÁi mới, ta cũng có thể nêu lên những nhận
định bước đầu về văn hóa Hòa-bình Những
tài liên điều tra đó đù ít di citing cần phải
câng bố Và một bản báo cáo chỉ tiết về cuộc điều tra đó cùng với tập sơ đồ và bản về hiện vật đã đươc chuần bị xong từ năm 1961 và đã
được đưa tới nhà xuất ban str hoc Tiếc rằng
bản báo cáo đó đã không in được Trong khi
đó thì ở Liên-xô, trên hai tạp chí Khảo cỗ
học ô niết và Tin tức của Viện Hàn lâm khoa
“học Liên-xô năm 1962 đã công bố tóm tắt kết
quả cuộc điền tra khảo cồ ở Việt-nam nắm
60—61 Bài viết của tôi trên tạp chí Tỉn (ức
hoạt động khoa học của ta nắm 1963 dù là bài
đần tiên đo phía ta công bố tài liệu cũng đã quá chậm Ba nắm đã qua và những nhận định nêu trong bài đã không còn qmới» nữa
Nhưng tôi nghĩ rằng không nên vì vậy mà kết
luận rằng tài liệu đo cuộc điều tra 1960—61
đưa lại không có gì mới mẻ Xin nêu một dẫn chứng Tháng 11-1961, phát biều ý kiến Nhân những phát hiện mới uồỀ khảo cồ học của ta,
ông Đào-duy-Anh viết «Trước kia, theo si
nghiên cửu của các nhà tiền sử học Pháp, đặc biệt là của M Cô-la-ni, thì những đi tích xưa nhất của loài người tìm thấy trên đất Việt- (1) P I Bé-ri-xcép-xki «Một số vấn đề
nghiên cứu thời đại đồ đá ở Việt-nam » Tập
san Nghiên cứu lịch sử số %4, 3-1961, tr 31
Những chữ in ngà do tôi nhắn manh (T.Q.V.) |
45
Trang 2nam là những đồ đá còn thô sơ phát hiện được ở tầng dưới của những địa điềm tiền sử học ở Hòa-bình mà nhà học giả ấy liệt vào _ hậu kỳ đồ đá cũ Song gần đây sự nghiên cửu của các nhà khảo cỗ học Việt-nam dưới Sự hướng dẫn của giáo sư Bô-ri-xkốp-xki, chuyên gia khảo cỗ học Liên-xô, đã xác mỉnh rằng
nền văn hóa Hòa-binh là thuộc về thời đại đồ
(lả giữa và tồn tại cách đây không quả 10.000 hay 15.000 nắm » (1) RS rang «cai moi» chi có tỉnh chất tương đối
Niên đại tương đối của văn hóa Hòa-bình
ciing là một vẫn đề đang thảo luận Nó không nằm ngoài 3 khả nẵng sau: — hậu kỳ đồ đá cũ: đo M Colani nhận định trước tiên, — thời đại đồ đá giữa: do E Saurin nhận định trước tiên — sơ kỳ đồ đá mới: do E.Patte nhận định trước tiên
mình đang phê phán», «người đọc tất nhiên sẽ phải hỏi rằng vậy thì ông Vượng đã kiếm « giấy thơng hành » cho mình và cho bài báo của mình & noi nao? »
Trong bài báo của tôi nói trên và trong một
bài viết ở Tạp chỉ Nghiên cứu lịch sử số 3? (4-1962), tôi đã nói rằng Đoàn điều tra đã vẽ được sơ đồ trắc diện tầng văn hóa Hòa-binh
Chỉ vì số trang có bạn mà trện Tạp chí Tin
"tức hoại động khoa học đã không in được sơ
Trên cơ sở thảo luận các ý kiến cũ ấy (tôi - đã dẫn đầu đủ trong bài nói trên) và dựa vào tài liệu và lý luận mới, tôi cho rằng văn hóa
Hòa-bình thuộc thời đại đồ đá giữa Tôi
không hề cho rằng đó là một nhận định mới mà chỉ đồng ỷ và nhấn mạnh vào một trong 3 chủ trương cũ là chủ trương của E.Saurin
Bay giờ ta thấy ông Trương Học (trong
Nghiên cửu lịch sử số 47) hay ông Văn-Tân (trong Lich sit Viét-nam sơ giản) chủ trương
vấn hóa Hòa-bình thuộc sơ kỳ đồ đá mới,
phải chẳng ta lại cho rằng đó là chủ trương
cũ của E.Patte, hai ông nêu ra chỉ là «lặp
lai» là «không có gì mới »? Tôi nghĩ như vậy
là cầu nệ quá; nghiên cứu khoa học cần trải qua tranh luận, trải qua sự đóng góp ý kiến của nhiều người, nhiều thế hệ mới dần dẫn tiếp cận được chân lý khách quan Khi nêu
nhận xét về vẫn hóa Hòa-bình, trong bài trên,
tôi đã nói rö rằng nhận định ấy chỉ góp phần bác bỗổ ý kiến này hay củng cố ý kiến khác của những người nghiên cứu trước Khơng có _ gì là hồn toàn mới nhưng góp phần nghiên cứu bằng tài liệu mới thì theo tôi cũng là đầy việc nghiên cửu lên một bước mới rồi, tuy nó
còn xa mới là bước cuối cùng
Tôi thấy cũng cần nói rõ rằng bài viết của tôi
trên tạp chí Tin tức hoạt động khoa học không
phải là một bản báo cáo điều tra khảo cổ Do tính chất của tờ Tạp chí đó và do khn khơ
đu định có hạn, tất nhiên bài đó không nêu ra
được đầy đủ những số liệu điều tra khảo cd
như bạn Nguyên-Hà mong muốn Bạn Nguyên-
Hà có nói rằng khi phê bình Cô-la-ni tôi đã nói Cô-la-ni không cung cấp cho ta một bản
đồ trắc diện nào của tầng văn hóa là «giấy
thơng hành » của nhà khảo cổ, nhưng về phía
tôi, tôi đã «không tránh được ngay điều mà
đồ trắc diện đỏ cùng nhiều sơ đồ và bản vể
hiện vật khác
Sau cùng, tôi rất mong muốn được cùng bạn
Nguyên-Hà và các nhà nghiên cứu khác tiếp
tục tìm hiều sâu hon vé moi van đề chungquanh nền văn hóa lHòa-bình nổi tiếng của chúng ta:
Thăng 8-1963
+
Thá¡-lan, mật thuộc địa kiều mẫu
(Tiếp theo trang 32)
Phong trào đấu tranh chống Mỹ trong những
năm qua của nhân dan Thai-lan là một trở ngại chủ yếu và rất lớn cho việc MỸ xâm lược vào Thái-lan và biến Thái-lan thành thuộc địa
kiều mới và căn cứ quân sự của chúng
Những cuộc đấu tranh của nhân dân Thái-lan
không ngừng giáng những đòn mạnh mẽ vào
chính sách xâm lược và gây chiến của Mỹ Phong trào đấu tranh chống Mỹ đề giành độc lập thật sự cho tô quốc của nhân dân Thái- lan hiện nay tuy còn gặp một số khó khăn, nhưng được sự ủng hộ của phe xã hội chủ
nghĩa và nhắn đân yêu chuộng hòa bình toàn
thế giới, nhân đân Thái-lan nhất định sẽ tống cồ được đế quốc Mỹ ra khỏi đất nước Chử nghĩa thực dân kiều mới của Mỹ thi hành ở
Thái-lan nhất định sẽ bị phá sản hoàn toàn Trong lời chào mừng gửi Đại hội lần thứ XXI Bang Cộng sản Liên xô nắm 1959, Ban
chấp hành Trung ương Đẳng Cộng sản Thái- lan đã nhận định về triền vọng của phong trào đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Thái- lan như sau: «Chúng tơi tin chắc rằng sự lớn mạnh nhanh chóng và sự tiến bộ của phe
hòa bình và xã hội chủ nghĩa sẽ tác động tốt
đến sự phát triền của tình hình cách mạng ở Thái-lan, đến cuộc đấu tranh của nhân dân
Thái-lan cho độc lập, hòa bình và dân chủ
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Thai-lan
Mặc dù còn gặp những khó khăn tạm thời
trong cuộc đấu tranh đó, nhưng thắng lợi nhất định sẽ thuộc về phía chúng tôi » (2)
(1 Tập san Nghiên cửn lịch sử số 33, tháng
11-1961, tr.25
'() Sự thật (Liên-xô), ngày 30-1-1959,