DAT CAM KHE, CAN CO CUO! CONG CUA HAI BA TRUNC TRONG CUỘC KHỬI NGHĨA MỸ-LINH NĂM 40 — ®3
ĐINH VĂN NHẬT ————
¬^UỘC khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống C xâm luge Dong Han cách ta đã gần
hai nghìn năm, vào một thời kỷ mà ta chưa cĩ chữ nơm đề phiên âm tiếng Việt, nên ngày nay ta chi cd the fim hiểu về cuộc khởi
nghĩa Mê-linh qua một số truyền thuyết dân
gian và một vài Irang sử rất sơ lược hiện cịn lại, viết sớm nhảt cũng vào thế kỷ thử IV hoặc (thứ V, tức quãng bốn năm trắm nắm
san, Nhiều vẫn đề cịn lồn tại, trong số đĩ, vẫn đề khu vực hoạt dộng của Hai Bà cần
được lưu ý về cơ sở địa lý lịch sử đĩ lì chỗ
dựa cần thiết đẻ di sâu vào việc nghiên
cứu các mặt khác của cuộc khởi nghĩa
Dưới đây, kết hợp với phương pháp nghiên
cứu của khoa học lịch sử, chúng tơi vận
dụng thêm phương pháp nghiên cứu của khoa học địa lý vào việc tìm lại căn cứ Cẩm- khẻ xưa kia cha Hat Bu va te dé, bước đầu đặt lại oấn đề vi trí địa lý của trung tâm đất
Mé-linh ồo đầu cơng nguyên, mong gĩp phần làm sáng tổ một thời kỳ lịch sử đã cĩ tác
dụng mở đầu cho các cuộc đầu tranh chống
ngoại xâm về sau này và đặt nên mĩng cho nhân dan fa xây dựng một truyền thống rất
vẻ vang là truyền thống yêu nước nồng nàn,
(ruyên thống độc lập, tự do, bất khuất, nhất
định khơng chịu làm nơ lệ
Căn cứ Cấm-khê qua các truyền thuyết và các tài liệu lịch sử
Sách cũ nhất cĩ nĩi về Hai Bà mà hiện
nay fa được biết là cuốn Giao-châu ngoại ực ký biên soạn vào thể kỷ thứ IV hoặc thứ V Sách này đã mắt, nhưng vào thể kỷ thứ VI đã được Lịch Đạo Nguyên dẫn lại từng đoạn khi viết cuốn Thủy kinh chủ Đoạn nĩi về cuộc khởi nghĩa của Hai Hà Trưng là
đoạn chú về huyện Mê-linh : «, Sau đĩ, nhà Hản sai Phục ba tướng quân Mã Viện dem quân đánh Trắc và Thi chạy vào Kim-khê
cứu, ba năm mới bắt dược (1)
Theo £® Mã Viện truyện » trong Ở/âu Hán Lhư, sách viết vào thé ky thứ V, (thứ VI thì : ‹,„ Viện đuổi (heo Trưng Trúc đến Cảm- rang Trung Trắc Kip bi Kim-khé, hai khé Cha: Việt chỉ nĩi
khởi bình, đĩng đơ ở huyện Mê-linh Mã Viện đánh, chạy vào suối
năm mới bắt được " (2)
Theo Việt điện u lỉnh — mỘI trong những
26
tập truyện cổ nhất cba nuwoc ta—bién soạn
no đầu thé ky thứ XIV, đời Trần, thì «.„ Quản Hán kéo đến Lãng-bạc, Bà đánh
lai, quân ít khơng địch nổi, rút về giữ Cấm-
khé ” (3)
Theo Lĩnh nam chích quai — mét tap sach ghỉ chếp những truyền thuyét và truyện cỗ
tích của nước ta—biên soạn vào khoảng cuối thế kỷ thứ XV, đời Lê, thì © Quân địch đến
I,ãng- bạc, Bà chống cự; qua năm Bà thay
binh thế Mã Viện cường thinh , bén lui vé gitt dit Cim-khé.” C1)
Theo Đại Việt sử ký tồn thư biên Soạn Vào thế kỷ thứ XV thì G Nhâm dân năm thứ ba , Mã Viện đến Lng-bạc đánh nhau với vua, Vua thấy thế giậc mạnh lắm, , lui quân về
Trang 2Theo Việt sử thơng giảm cương mục biên
soạn vào nửa sau thé kƠ tha XIX thi â Nam
Nhâm dần, tháng ba mùa xuân, quân Mã Viện, đến LĐng-bạc, cùng quân Trưng Trắc dánh
nhau và phá tan được Trưng Trắc lui giữ đất Cấm-khê ,
« Lời chua—2ãm-khê ; sách Thủ kinh chủ của Lịch Đạo Nguyên chua rằng: Theo sách Việt chí, CĐm-khê là Kim-khê ở phía tây nam
A “` , a , ”
huyện Mi-linh Theo sách Nam Việt chỉ: của
Thầm Hồi Viễn, Trưng Trắc chạy vào trong hang Kim-khê, hai năm mới bắt được Chương hồi thái tử Lý Hiền chua rằng tức
là đấthuyện Tân-xương, thuộc Phong-chau
bây giờ Theo thế thì Cấm-khê phải ở vào địa
hạt Vĩnh-tường, tỉnh Sơn-tây, nhưng chưa rõ
đích là nơi nào » (6)
Tĩm lại, căn cứ cuối cùng của Hai Bà Trưng được ghi lại (rong sử sách của Trung-quốc theo hai lên Kim-khê và Cắm-khê gần như vào cùng một thời gian, khoảng thể kỷ thứ V, thứ
VI, tức năm sáu trăm năm sau cuộc khởi nghĩa
Mê-linh, nhưng sau đĩ dần dần tên Cẵm-khê trở nên thơng dụng hơn là tên Kim-khê, cĩ lẽ
vì sách Mậu Hản thư được lưu hành rộng rãi hơn là sách Thủy kinh chú Các tập truyền thuyết cổ tích của fa về thế kỷ XIV, XV chỉ ghỉ tên Cấm-khê hoặc Cầm-khê Sách sử Tồn
thư của ta về thể kỷ thứ XV cũng ghi Cấm- khê nhưng cĩ chú thêm Đm-khê ở bên cạnh
Sách sử Cương mục về thế kỷ thứ XIX cũng ghi Cấm-khê nhưng cĩ lời chú vb Cam-khé va Đim-thê đầy đủ nhất và bước đầu da đốn
định vị tri của Cấm-khê trong địa hat phu Vĩnh - tường, trên đất tỉnh Vĩnh - phú ngày
nay (7)
Nhu véy, cho téi cudi thé kG thie XIX, la chỉ biết căn cử kháng chiến cuối cùng của Hai Ba qua hai tên Hản Việt, là Kim-khê ồ Cắm-khê, cịn lên nơm, lên thật của cần cử thi ngay truyền thuuết của ta cũng khơng thấu nĩi đến Trong thời thuộc Pháp, viện nghiên cứu Viễn Đơng đã từng cĩ những chuyên đề nghiên
cứu như : Cuộc oiễn chỉnh của Mã Viện của
Henri Maspero (1918), Xứ Bắc-kỳ thời cỗ của
Claude Madrolle (1937), trong đĩ vẫn dé CAam- khê đã được bàn tới Henri Maspero khơng tìm ra được Cẵm-khê ở vùng nào, nhưng trong
một lời chú, ỏng đã cĩ nhận xẻ như sau : «, H6 Tam Tinh, khơng rõ căn cứ vào đâu,
đã đặt Cắm-khê 6 tay nam Mê-linh, nghĩa là
trên sơng Đà Sách Sử kú đặt Cấm-khê ở Nghệ-an, sách Cuong mục đặt ở Vinh-yén
ngày nay : cả hai cách đặt này đều khơng cĩ căn cứ,,.» (8) Honri Maspero đã khơng đọc
kỹ lời chú của Cương mục về Cắm-khê nên
mới khơng rõ là Hồ Tam Tỉnh chỉ nhắc lại
sách Thâu kinh chủ và chính Thủu kinh chủ
cũng chỉ dẫn lại một câu của sách Việt chỉ Phần đĩng gĩp của Henri Maspero là đã doan định Cấm-khê “6 trên sơng Đà» vì ơng thấy €Cđm-khê thuộc địa hạt Tân-xương thời Dường (Hậu Hán thư K.52, 4b ; Thái bình
hoan vii kg K 170,11b) .” ma Tan-xuwong theo ơng thì ở phía sơng Dà, chứ khơng ở phia sơng
hao, sơng Lơ Henri Masporo khơng dẫn chứng đầy dủ được về vị trí của Tân-xương, nên những ý kiến về Cắm-khê nĩi (rên, ơng dit vko mot loi chu ở đưới trang
Claude Madrolle khi nghiên cứu về huyện
Mê-linh thời Hán đã đốn định như sau về vi tri cla Cim-khé: « Cầm-khê cĩ lẽ thuộc huyện Thạch-thất, theo như Đại Nam nhất thống chí Trên đất Sơn-tây cĩ nhiều làng mà
tơn bắt đầu bằng chữ Cầm ›» (9) Claude Ma- drolle đã khơng nĩi rõ tại sao ơng dùng Cầm- khê, mà khơng đùng Cấm-khê ; ơng cũng khơng
nĩi rõ sách Aui Nam nhất thống chỉ nĩi đến Cim-khé ở phần nào, quyền nào, tờ nào như
thường lệ Cuốn Đại Nam nhất thống chí xuất bản gần đây, phần đến miền tỉnh Sơn-tây, đền Hai Bà Trưng, cĩ nĩi đến Cắm-khê, Kim-khê nhưng khỏng thấy nĩi đến huyện Thạch-thất,
như Claude Madrolle đã dẫn (10) Trên đãi
Sơn-lây cũ, cĩ hai làng Câm-yên, Cầm-bào thuộc huyện Thạch-thất và làng Cầm-đình (thuộc huyện Phúc-thọ, nhưng điều này khơng
đủ đề chứng minh rằng xưa kia nơi đĩ là
Cam-khê và là đất căn cứ cũ của Hai Bà Trưng (11) Claude Madrolle đã dựa vào những chữ đồng âm với Cảm để vạch hưởng tim kiểm và chỉ xếp đốn định nĩi trên vào một lời chủ ở dưới trang
Từ Cách mạng thang Tam đến nay, trong số các tài liệu lịch sử của ta cĩ nĩi đến căn etry CAm-khé thì đáng chú ý nhất chỉ cĩ cuốn
Giai đoạn quả độ sang chế độ phong kiến của
Đào DuyAnh (1957) Cũng như Claude Madrol-
le, Đào Duy Anh đã dùng chữ đồng âm với
Cầm dé di lìm Cắm-khê, nhưng về địa điểm
thì ơng đã chọn một vủng bên tả ngạn sơng
Hồng, thuộc} huyện Yên-lạc, tỉnh: Vĩnh-phủ, (Ẩ (, Pheo chúng tơi đoản thì cĩ lẽ là xã
Cam-khé hay Cam-vién,huyén An-lac tinh Vinh-
yên) › (12) Hiện nay ở huyện Yên-lạc, trên đê sơng Hồng, cĩ một cụm làng Cầm là Câm-khê, Cầm-viên, Cầm-trạch, Cảm-vực, Cầm-la, nhưng cho tới những năm gần đây, giới nghiên cứu sử học vẫn chưa tìm thêm được chứng cứ tỏ rõ rằng nơi đĩ là căn cứ Gâm-khê trong cuộc
Trang 3vẫn đề căn cứ Cám-khê, các nhà viết sử đều tạm nhận đốn định «¿Cẩm-khê 9 Vinh-pha ” hoic «Cam-khé la Cam-khé & huyện Yên-lạc, tinh Vinh-phti» Cudn Lich sit Viél-nam, bién
Soạn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban Khoa học xã hội Việt-nam, xuất bản mới đây cũng viết: «ề Quân Trưng vương phải lui về
Cäm-khê (huyện Yên-lạc, Vĩnh-phú) » (13)
Vị trí địa lý của thung lang Kim-khe
Dù là Kim-thẻ hay là Cấm-thê thì hai lên
đĩ đều cùng chỉ: một con suối ở một óng đồi
nủi Giao châu ngoại nực ký là tài liệu cđ nhất cĩ nĩi về cuộc khởi nghĩa Mê-linh đã viết (Trắc và Thi chạy vào Kim-khé etru ” Ba
chit «Kim khê cứu” (hường được các nhà
nghiên cứu lịch sử địch là suối Kim-khê, động Kim-khê hoặc hang Kim-khê Nếu + Kim-Ichê ? đã là tên của con suối thì chữ «cứu * chỉ mội
khe núi, tức một thung lũng hẹp ở một vùng đồi núi Như oậu « Kim-khé cứu » là Chung
lũng suối Kim-khé hay thung lĩng Kim-khê Thời Hai Bà ' Trưng ở nựay đầu cơng nguyên, ta chưa cĩ chữ viết nên khi các nhà viết sử muốn ghi lại cuộc khởi nghĩa Mê-linh bằng
chữ Hán thi bắt buộc phải dịch âm hoặc dịch nghĩa các tên người, lên núi, tên sơng Trước
đây, các nhà nghiên cứu lịch sử đã chứng
minh ring tên Mê-linh chẳng hạn là một tên dich âm vì theo tên Hắn thì khơng cĩ ý nghĩa gì cả, lại cĩ thể đọc {heo nhiều cách; tên
thật của địa phương cĩ thể là “mling» (14) Đối với hai tên Kim-khé va CAm-khé thi ré ràng cĩ thể là từ dịch nghĩa mà ra: Kim-khê là suối vàng cịn Cấm-khê là suối Cấm Như
uậu căn cứ Cắm-khê_ là căn cứ mà trong đĩ cĩ thung lũng con suối Cắm hoặc thung lũng con
suối Vàng
Cho tới nay, khi đi tìm vị trí của Cấm- khê, các nhà nghiên cứu (hường hướng về phần đất tả ngạn sơng Hồng, nhìn về chân dẫy núi Tam-đảo, gồm các huyện Lập-thạch,
Vĩnh-tưởờng, Tam-dương, Yên-lạc và Yên- lãng, thuộc tỉnh Vĩnh-phú Điều đĩ cũng dẻ hiểu: vt vùng này cĩ làng Hạ-lơi (nay thuộc
xã Mể-Hnh, huyện Yên-lãng) mà sử sách đều nĩi xưa kia là đất Mê-linh, là quê hương Hai Bà và cũng là nơi Trưng Trắc đã đĩng
đơ sau khi lên làm vua Vùng này cũng cịn nhiều di tich: của cuộc chiến (dấu chống quân xâm lược Đơng Hán Sách Kién van tiều lục của Lê Quý Đơn về cuối thể kỷ thứ XVIH
cịn ghilai trong phần linh tích (dẫu tích linh thiêng) như sau: « Hai xã “Thường-lệ và Kim-đà, huyện Yên-lãng, cĩ đền thờ Dong
Hán đại vương, khơng rõ là vị nào; ở xã Cư-
chiền, cĩ nền thành cũ, tương truyền Phục
ba tướng quân cùng Trưng nữ vương đành
28
nhau ở đây, Sau người írong xã đều thờ làm thành hồng ° (Iã) Sách Đại Nam nhất thống
chỉ cũng ghỉ trong phần Cổ tích tỉnh Sơn- tây : “lũy cơ của Trưng vương: ở xã Cư-
yên, huyện Yên-lãng, cĩ hai lũy cách nhau
khơng xa, nền cđ này vẫn cịn, Tương Íruyền đây là lũy cũ của Trưng vương ? (19)
Nhưng theo chứng tơi nghĩ thì khơng nên đi tìm căn cứ Cấm-khê ở phía chân dãy núi Tam-đảo vì vào đầu cơng nguyên, lúc chưa
cĩ con đê vững chắc như ngày nay thi ving
đĩ khơng rộng lớn như bây giờ, lại khơng
cĩ địa hình hiểm trở và thiếu đường rút lui về những căn cứ hậu phương Hơn nữa, ngay đất Yên-lãng cũng khơng phải là đất Mê- linh xưa, đất quê hương và là nơi đĩng đơ của Trưng vương, như nhiều người vẫn
tưởng Sách Đại Nam nhất thống chí đã viết
như sau về hai huyện Yên-lãng và Yên-lạc : đ Huyện Yên-lãng: dời Hân là đất quận
Giao-chf, cĩ lẽ là huyện Phong-khê , từ đời
Đỉnh, đời Lý về sau đặt tên huyện hiện
nay 9 €Huyện Yển-'ạc: đời Hân là đãi
huyện Phong-khê, từ đời Dinh, đời Lý về sau mới đặt tên huyện hiện nay » (17)
Huyện Phong-khê là huyện mới được datra
năm +43, do Mã Viện cÄt một phần đất huyện
Tây-vu cũ, sau khi đã đàn áp xong cuộc khởi nghĩa Mê-linh Theo những tài liệu lịch sử gần đây nhất thì Cư-loa chính là trung
tam của huyện Phong-khê về thời Đơng Hản (18), Hạ-lơi chỉ cách Cư-loa cĩ 15km về
phía tây tây bắc Như pậu pùng Hạ-lơi, huy(n
Yên-lãng khi xưa khơng thuộc huyện Mềê-linh mà lại thuộc huyện Tâu-ou ; do đĩ khơng phải là quê hương Hai Ba vaciing khơng phải là
nới Trưng pương đã đĩng đơ
Đứng về mặt địa lý mà nhận xét thì làng
Hạ-lơi huyện Yên-lĩnzg ngày nay chạy dài
gần 2km trên một nên đất cao gồm những mảnh sĩi của một bậc thêm cũ ((orrasse) và một số gờ cũ (bourrelel) của sơng Hồng Nền đất cao này hiện này ở độ cao tuyệt đối 9m, 10m (19), và ở tẤt gần chân đê sơng Hồng, chỉ cách chân đê từ 2300 tiến 500m Ngồi
nền (Ất cao, những chỗ trũng khơng ăn vào
Trang 440™ Liêu Rrỷ 40m
Hình 1_— Lược đồ địa hình ồng Hạ-lơi, thudc ra Mé-linh, huyén Yéo-lang, tink Vinh- phủ Phần kẻ chéo là làng xĩm, phần chấm chấm là bãi sơng Các đường đăng cao cách
~ ^ a” ~ , ` - ^ 2 ?
nhau 1m chiều cao Trong phần bãi sơng khơng vẽ các làng xĩm và đường đăng cao, chỉ ghỉ một vài diém cao đáng chú ý của các gở sơng ngày nay
Nếu ta đầy lùi thời gian lại hai nghìn năm
vẻ trước, khi nơi đây chắc chắn chưa cĩ con đê lớn như ngày này thì rõ rằng là óng Hạ- lơi, Yên-lãng nàu nằm trong lịng sơng đầy (lít
majeur) của sơng Hồng Thời đĩ, nền làng Hạ-
lơi chưa tởi độ cao 10m nhw hién nay vi hang năm qua mùa nước lũ, các go sơng thưởng được bồi cao thêm lên; ngồi ra, bàn tay con
người vẫn thường xuyên đắp thêm đất cho thơn xĩm ngày một cao thêm, vững chắc thêm
(hiện nay trên bãi sơng Hồng ở ngang Hạ-lơi những gờ sơng mới đã cĩ cái lên cao tới 11mã ở Đơng-cao và 12m4 ở Trảng-việt) VỀ mùa nước lớn, ngay ở mức nước bình thường ở ngang Hạ-lơi là 8m hay 9m, khi nước sơng
Hồng mênh mơng cuồn cuộn chảy thì các vùng ở gần sơng cha Vinh-twong, Yén-lac va Yén- lãng chỉ cịn lại những bán đảo hẹp và những hịn đảo nhỏ (20); nước sơng Hồng ngập vào tan dim Vac ở thị xã V†nh-yên, ngập bao quanh
9
ca thi xi Phic-yén; lic d6, ving Ha-l6i di o
khá xa mép nước, gần như ở giữa lịng sơng và trở thành một nơi đầu sĩng ngọn giĩ
Trong điều kiện thiên nhiên khỏ khăn uà ngnụ hiềm như uậu, chúng tơi cho rằng ồo đầu cơng nguyên, đất Hạ-lơi thuộc Yên-lãng ngàu naụ nhất định khơng phải là một đất an tồn pề mặt quân sự, một đất trù phủ oề mặt kinh tế, một dat cu tra cia con edi vi lac tréng Mé-linh va là nơi đã được chọn đề đĩng đơ sau khi Trưng Trắc xưng 0uương hiệu
Sách Cương mục đã đề lại cho ta một chỉ dẫn rất quý giá; đĩ là lời chú về Cấm-khê
đã nĩi ở phần trên : Csách Thủy kinh chủ của Lịch Đạo Nguyên chua rằng: Theo sách Viết chỉ, Cắm-khêlà Kim-khê ở phía tây nam huyện Mi-linh ? (21) Cho tới nay, ta chưa cĩ chuyên
đề nghiên cứu nào đầy đủ về huyện Mê-linh đề cĩ thể nhận ra vùng (ây nam Mê-linh là
vùng nào, nhưng dựa vào nhận xét nĩi trên
Trang 6của sách Việt chí, ta đä cĩ thể bước (lầu khẳng
(lịnh rằng nến căn cứ Cấm-khê ở phía lâu nam
Mé-linh thi khơng thề ở bên ld ngạn được mà phải ở bên hữu ngạn sơng Hơng Đổi diện với
diy Tam-đảo ở bên tỉ ngạn sơng Hồng thì ở bên hữu ngạn cĩ dãy Tẳn-viên, tức vùng đồi núi Ba-vi Theo Thai bình hồn 0ũ ký, sách biên soạn vào đời Tống, thé kỷ thứ X, thi
huyện Gia-ninh thuộc Phong-châu đời Đường
cĩ núi Tắn-viên (22) Sách Văn hiến thơng khdo cũng biên soạn vào đời Tống chua rằng : (Cac đt Gia-ninh, Thừa-hĩa và Tân-xương đều là
đất huyện Mi-linh doi Han» (23) Như vậy ping dot nti Ba-vi chdc chén là thuộc đất Mèẻ-
link ưa Vùng đồi núi Ba-vi nay lai liền đãi với ving Hat-mén, noi hién con đến tho Hai Bà Trưng, đền thờ chỉnh thúc và cũng là đến
thờ cũ nhấi, được nhân dân fa xây dựng ngay
sau khi Mã Viện rút quản; xã Hảt-mơn chi cách vùng đồi núi Ba-vìi cĩ 20km vẻ đơng đơng bắc (24) Ta cần đi tìm cin etr Cam-khé
với thung lũng suối Cấm hoặc thung lĩng suối
Vàng trong vùng đồi núi Ba-vi thuộc các huyện Ba-vi (lire Tiing-thién va Bat-bat cf), Thach- thãt, Quốc-oai, Chương-mŸ, thuộc tỉnh Hà-tây
và các huyện luương-sơn, Ky-son thuộc tinh Hịa-bình (hình 2)
Dav nti Tan-vién gém cĩ hai khốt chính : một là khối Tẳn-viên bie tire ntti Ba-vi, cĩ đính cao nhất là 1281m; hai là khối Tần- viên nam fức núi Viên - nam, cĩ đỉnh cao nhất 1031m Dãy nủi Tẩn - viên nằm gọn trong một hình ent nhat chiéu dai 35km,chiéu ngàng 20km, đặt doe theo hướng tây bắc đồng nam, với đặc điểm của địa hình là sườn phía tây thì dốc về phía thung lũng sơng Đà, cịn sườn phía đơng thì thoai thoii, vì ngay (ừ độ cao đẫm — 40m, sườn núi đã bắt đầu
hịa dần vào một bậc thêm phù sa cổ rộng trang binh từ 5km đến 6km, mà các nhà địa lý thường gọi là bậc thêm Xuân-mai Đo
(tặc điềm của địa hình "ĩi trên, sườn phía
đơng của đấy núi Tần-viên cĩ cả một hệ thống suối lớn và đài, chẩy gần như song song theo hướng tây nam đơng bắc rồi cùng đỗ vào sơng Tich-giang tức sơng Con, chẩy theo hướng tây bắc đơng nam như viền lấy mặt động của vùng đồi núi Tan-vién.,
Chính ở sườn phía đơng này của dãy núi Pän-viên, chúng tơi đã tìm thấy — như đã dự
A
kiến — một con suối mang tên là suối Vàng ở một [rong những thung lũng cuối cùng của sườn phía đơng Và ở Sâu vào gĩc đồng nam
của dãy núi Tản-viên, cách sơng Con gần 10 km và cách sơng Hồng sơng Đây Ít nhất cũng 20km
Con suối Vang này bắt nguồn từ nủi Xổ, cĩ
tnh cao 178m, gần thơn Cỗ;cửa, trên đất các xã Dio-ling và Bằng-lộ cũ, thuộc huyện
[ương-sơn tỉnh Hịa-bình, sau đĩ chảy qua xĩm suối Vàng rồi vào địa hạt xã Hạ-bằng,
huyện Thạch-thất, tỉnh Hà-:ây, (hành suối
>
Hạ-bằng; suối Hạ-bằng chẩy qua chân núi Tu-hú, qua xã Hạ-bằng, rồi sau cùng đỏ vào
sơng on ở ngàng Giđ-cát và Phú-vinh, thuộc
xã Phú-ệt, huyện Quốc-oai, tỉnh Hià-tây Tồn bộ thung lũng suối Vàng chỉ đài khoảng 2 km với độ cao trung bình là 20m, cịn suối Hạ- bằng dài khoảng 8km
Thung lũng suối Vàng nay ding la * Kim-
khơ cửa 9 ghỉ trong « Giao-châu ngoại 0ực kú?
bà đã được Lịch Đạo Nguyên dẫn lại uào thé
ky thứ VI khi niết « Thủu kink chi”, vi thung
lũng nàu ở ngau dưới chân ngọn núi 525, mang
tên là t núi Vua Bà », trong đợt nủi cuối cùng
Đề đơrg nam của núi Viên-nam 1 031m trong
day nti Tan niên Trong lịch sử nước ta, người
phụ nữ duy nhất đã được tơn lên làm vua là Trưng vương, như vậy chỉ eĩ một mình Trưng Trice ly Vua Ba va ngon mii 525 mang tén nai
Vua Đà chắc chẳn xưa kia đã được gắn liền
với tên tuổi, thân thế và sự nghiệp của Trưng Trắc, Vào mùa xuân năm 43, ngọn núi Vua Ba 52ãm đ lừng được chứng kiến những trận
đảnh cuối cùng của Trưng Trắc và việc Bà bị bất trong thung Ifing suối Vàng, cách chân núi 3 km về phía bắc Như vậy, ngồi việc
xây dựng đến IIäf mơn để thờ củng, ngay sau
khi Mã Tiện rút quân như sử sách đã ghỉ lại,
cịn một sự việc quan trọng nữa sử sách chưa
từng ghỉ, nhân dân ta đã đặt ngay lên nai
Vua Ba cho ngọn núi 595 để tổ lịng tơn kính và nhở ơn vị nữ anh hùng của đản tộc Đã gần hai nghìn năm nay, lên núi Vua bà vẫn được truyền lại frong nhân đân địa phương, (ừ dời này qua đời khác, và cuối cùng vào
đầu thế kỷ thứ XX đã được gh! vào các loại bản đồ 1/25 000 và 1/100 000 Tọa độ địa lý
cilia dinh 525 1a 20°55" bile va 105931? đơng (25)
(xem lược đồ hình 2 và ẳnh tồn cảnh hình 3)
Trang 728
Hình 3— Ảnh tồn cảnh 'pùng chân dẫu núi Tẳn-uiên, thuộc đất Mê-linh cũ, nơi quê hương của Hai Bà Trưng 0à cũng là cần cứ cuối cùng của Hoi Bà trong cuộc khởi nghĩa Mê-linh năm 40 — 43
Xa xa ở giữa ảnh là núi Ba-vì 1.281m ở cách xa nơi chụp 30 km; ; quả phía trái, ở gần hơn, cách gần 20km là nủi Vién-nam 1.031m ; quả về trải nữa, cách 10km là núi Vua Bà ð2õm, đợt cuối cùng cha day nui Tản-viên về gĩc đơng nam Ảnh chụp từ đường số 6 (điềm ghi + trên bản đồ, hinh 2) nhìn về tây bắc, ở ngang km 22 kề từ Hà-đơng, quãng chợ Gốt ải Nuân-mai, thuộc huyện Chương-
mỹ, tỉnh Hà-tây
Trang 8Cách chân núi Vua Bà 8km về đơng bắc, tức cách thung lũng suối Vàng 5km, cĩ làng Hạ-lơi, gồm các xĩm Giéng Coc, Dé-man, Vire-
giang, Khoang-nỏ nay thuộc xã Hạ-bằng,
huyện Thạch-thấ, tỉnh Hà-tây (26) ở day
khơng phải chỉ cĩ sy tring tên ngẫu nhiên
với làng Hạ-lơi bên Yên-lĩng, Trong phần
(rên, chúng Lơi đã chứng minh rằng làng Hạ-
lơi bên Yên-lãng ở trên đất huyện Tây-vu cũ,
chứ khơng phải thuộc đất Mê-linh; làng Hạ- lơi đĩ xưa kia lại ở trong lịng sơng Hồng về mùa nước nên khơng thể coi là đất cư trú của con gái vị lạc fướng Mê-linh IA vi lạc tướng đứng hàng đầu các lạc tướng thời đĩ Mặt khác, quy luật hình thành các thơn xĩm
ở đồng bằng Bắc-bộ chỉ rư rằng: làng trong
nội địa thường là làng cũ, cịn làng xây dựng gần đê hoặc đựa hẳn vào thân đê là làng mới lập, sau khi đã cĩ đê tương đối vững chắc ; như vậy so sánh giữa Hạ-lơi Yên-lãng và Hạ- lơi Thạch-thất fhì Hạ-lơi 'Phạch-thất nhất định cỗ hon nhiều, vì được xây đựng trên một
vùng bậc thềm vững chãi, cách xa sơng Hồng và sơng Đáy trên 10km, là đất cư trú én định đã lâu đời, ngay từ thời đại đồ đá Đi liền với làng Hạ-lơi Thạch-thất, chỉ cách Hạ-lơi cĩ 2km về bắc tây bắc là làng Ván-lỏi, gồm
các xĩm: xĩm Hoa, Kim-bơng,
Vân-lơi là hai chữ đầu của câu chữ Hản 4 vin lơi thời tiết? cĩ nghĩa là «thời buổi làm
mây làm sắm”, ý nĩi anh hùng gặp thời làm
nên sự nghiệp lớn lao 27) Chúng tơi thấy rằng các tên Vân-lỏi, Kiính-chúa, đều chỉ về
Trưng Trắc vì các xĩm làng đĩ đều ở cạnh
ùng Hạ-lơi Thạch-thất và chính làng Hg-lơi
Thạch-thất mới đúng là quê hương của Hai Bà Trưng vì một mặt làng đĩ nằm trong ving núi Vua Bà, suối Vàng, mặi khác làng đĩ chỉ
cách làng Nam-an khoảng 20km, nơi cịn phần mộ và miếu thờ bà mẹ của Hai Bà (28) (Trong
bài khác chúng tơi sẽ trình bày rd tai sao
Hạ-lơi lai (di cw” sang séng mang theo ca
bài vị đề thờ cúng)
Cách chân núi Vua Bà 2km về phía bắc và cách thung lũng suối Vàng 1km về phía tây
cĩ làng Mam-qiao, trước kia thuộc xã Hịa-
lac, nay thuéc đất Lương-sơn, tỉnh Hịa-bình,
Nam-giao khơng phải là một tên bình thường
dùng đề đặt tên cho một làng, vì chữ Nam-
giao đã từng được người Trung-quốc dùng đề
chỉ đãi Giao-chỉ: Tư Mã Trinh đời Đường giải thích Nam-giao là Giao-chỉ ở phương nam (29); các nhà nho ta đã tơn Sĩ Nhiếp là €Nam giao học tổ » vì Sĩ Nhiếp đã mở mang Han học, cĩ cơng với sĩ đân nước ta (30) "Thời phong kiến, nam giao là tên một lễ mà nhà
Kinh-chúa -
vua phải dich thân đứng ra tế trời đấL; nơi tế được xây dung riêng ở phía nam kinh
(hành gọi là đàn nam giao (31) Như vậy {én
Nam-giao là một tên đặc biệt, cĩ liên quan đến cả nước fa thời cỗ là đất Giao-chỉ, hoặc cĩ liên quan đến lễ nghỉ ở nơi kinh đơ của
vua chúa, Vị frí của làng Nam-giao tìm thấy ngày này chỉ cách thung lũng suối Vàng cĩ 1km, cũng nĩi lên rằng vào đầu cơng nguyên, vùng núi vua Bà, suối Vang la trung tâm của (Ất nước
Nếu (hung lũng suối Vàng được tách riêng ra như một thung lũng bình thường trong
một vùng đồi núi nào đĩ thì khơng đủ chứng
cứ đề đốn định rằng đĩ là “Kim-khé cứu »
ghỉ trong sử cũ; nếu núi Vua Bà cũng đứng lẻ loi giữa một vùng đồi núi nào đĩ thì cũng khĩ mà kết luận rằng đĩ là căn cứ cđ của Hai Bà Trưng ; nhưng nếu tì khoanh cả vùng đồi núi Tẳn-viên lại, với diện tích hơn 700 ki-lỏ-mét vuơng, mà ta đã biết chắc chắn là thuộc dit Mê-linh cũ, trong đĩ cĩ đỉnh 525, từ ngàn xưa đã được gọi là núi Vna Bà, và cĩ thang lĩng suối Vàng, địch nghĩa ra Hán Việt
là “Kim khê cứu”, lại cĩ những làng xĩm
cũ mang những tên rất đặc biệt như Hạ-lơi,
Vân-lơi, Nam-giao lại liền đất với nơi cịn
phần mộ và miễểu thờ bà mẹ để ra Hai Bà, với nơi cịn điền thờ ehinh của Hai Bà mà gần
hai nghìn năm nay lửa hương khơng dứt, mà
tất cả các triều đại đều cĩ phong tặng những danh hiệu cao quý nhất, thì khơng nghỉ nườ gì nữa, pùng đồi núi Vua Bà cùng uới thung
lĩng suối Vàng rị ràng là trung lâm của căn cử Cắm-khê xưa kia
Vùng núi Vua Bà, thung lũng suối Vàng cách thủ đơ Hà-nội 35km về phía tây tây nam, cách thị xã Hà-đơng 28km về phía tây và cách thị
xã Sơn-tây 20km vẻ phía nam Từ Hà-hnội, lối
đi thuận tiện nhất In đường số 6 Hà-nội, Hà- đơng đi Hịa-bình, qua Mai-lÏnh, Chương-mỹÿ,
Chợ Gốt ; đến Xuân-mai thì rẽ sang bên phải vào đường số 21 đi Hịa-lạc và thị xã Sơn- lây; đi vào 10km thì gặp suối Hạ-bằng, tức
con suối lớn thứ năm cắt qua đường số 21,
kề từ Xuân-mai vào Suối Vàng là đoạn trên
của suối Hạ-bằng, cách cầu 1.500m về bên tay
trải; (hung lũng suối Vàng nằm theo hướng
lây bắc đơng nam, sườn phải là núi Xồ với
các đỉnh 178, 170; sườn trái là một đải đồi cĩ
đỉnh cao nhất là 111m; đải đồi 111 này rất
đễ nhận ra vì chính là đải đồi song song với đường 2I và cách cầu suối Hạ-bằng cĩ
1500mm
(Kỳ sau sẽ đăng tiếp)
Trang 9— Can ete Chm-khé, trung (im của đất Mê- linh
— ĐI
ä Viện Cim-khé sau cuộc ain áp của
CHỦ THÍCH
(1) Duy Hinh — Tinh chất cu¿e khởi nghĩa Hai Ba Trung — Agphiên cứu lịch sử SỐ 72,
thang 3 nim 1965, trang 3
(2) Đào Duy Anh — Lich st c6 dai Viél- nam — Giai đoạn quá độ sang chế độ phong kiến — Chuyên san Tá san dai hee van khoa—
Hà-nội 1957, trang 65
(3) Bản dịch của Định Gia Khánh — Nhà xuất bản Văn học 1972, trang 48
(4) Bản địch của Đỉnh Gia Khánh và Nguyễn Ngọc San — nhà xuất bản Văn hĩa 1960,
trang 63
(5) Ban dịch của Viên Sử học — Cao Huy Giu phiên dịch và Đào Duy Anh hiệu đính —
Nhà xuất bản Khoa học xã bội 1967, tập I,
trang 92,
(6) Ban dịch cha 16 bién dich Ban nghiên
cứu Van Sử Địa: Hoa Bằng, Phạm Trọng
Điểm, Trần Văn Giáp — Nhà xuất bản Văn
Sử Địa 1957, lập 1, trang 83 — 84,
(7) Cương mục là sách biên soạn vào đời
Tự-dức, từ nim 1856 dén nim 1881 Dia hat
VÏnh-lường nĩi trong ong mục là phú
Vĩnh-tường, (thuộc tỉnh Sơn-tây thời đĩ, gơm
các huyện Lập-fhạch, Bạch-hạc, Tam-đương, Yén-lac và Yên-lãng Từ năm 1899, khi thanh
ập tỉnh Vĩnh-yên thì õ huyện nĩi trên thuộc
về V†nh-yên, Đất Bạch-hạc ngày trước nay là
huyén Vinh-tuong
(8) Henri Maspero — L’expédition de Ma Yuan — BEFEO — XVIII (1918) n°3, note 5,
p.17 — Hồ Tam Tỉnh là một nhà nghiên cứu lịch sử người Trung-quốc, sống về thời Nguyên; ơng cĩ tham gia chú giải sách Tư
iri théng giám, bộ sử biên niên của Tu Mã
Quang đời Tổng
(9) Claude Madrolle — Le Tonkin ancien —
BEFEO XXXVII (1937) fase 2, note 1, p 305 (10) Đại Nam nhất thống chỉ — Phạm Trọng Điềm phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính — nhà xuất bản Khoa học xã hội 1971, tập IV,
trang 222,
(11) Cam-yén va Cam-bao nay thuộc xã Cam-yén, huyén Thach-thit, cach thi xi Son-
tây 7km về nam đơng nam ; Cảm-đình nay là xã Cầm-đình, huyện Phúc-thọ, cách thị xã 34 — Một số kết luận rút ra từ việc định rõ vị trí của thung lũng Kim-khê và của căn cứ Cẵm-khê)
Sơn-tây 5km về phía đơng Hai huyện Thạch-
that, Phic-tho nay thuộc tỉnh Ha-tay (12) Dio
trang 65,
(13) Lich sử Việ-nam — Nhà xuất Khoa học xã hội 1971, tập I, trang 84,
(14) Trần Quốc Vượng — “Những frung lâm chính trị của đất nước fa trong thời cỗ đại? — Nghiên cứu lịch st số 6, thắng 8 năm
1959, trang 27 — Claude Madrolle — Le Tonkin
ancien — BEFEO XXXVII (1937), p 302, 303
(15) Lê Quý Đơn — Kiến van tiéu luc — ban
dịch của Phạm Trọng Điểm — nhà xuất bản Si hoc 1962, trang 506 — Lang Thường-lệ cách Hạ-lơi 2km về phía bắc; xã Kim-đà gồm hai làng Hồng-kim và Thạch-đà, ở trên đê sơng Hồng, cách Hạ-lơi 5km về phía lây ; Cư-chiền nay đã đổi tên là Cư-yên (Cư-an) ở cách Kim-dà 3km về phia bắc (16) Đại Nam nhất thống chỉ, trang 213 (17) Đại Nam nhất thống chỉ, tập IV, trang 184 — 185
(18) Trần Quốc Vượng — Cổ-loa — Nho cỗ học số 3 — 4, thăng 12 năm 1969, trang 105 Duy Anh — Sách đã dẫn —
bản
lập IV,
(19) So với mặt biển trung bình ở vịnh Bắc-bộ Cách đây 2.000 năm, mực nước biên thể giới trung bình thấp hơn ngày nay là Im5, như vậy các độ cao tuyệt đối nĩi day phải tính thêm lên 1m5 Ngồi ra cịn cĩ thẻ phải tính đến một số vận động nâng lên hoặc lún xuống của mặt đãi, nhưng khơng đáng
kê trong vẫn đề nêu lên ở đây Các kết luận noi trong bài khơng cĩ gì phai thay đồi Việc thay đổi độ cao tuyệt đối chỉ làm thay
đồi theo vận tốc của dịng sơng là chính, (20) Các cánh đồng Xuân-lầng, Lạc-V ở phía nam thị xã Vĩnh-yên chỉ cao cĩ 7m; độ cao phổ biến của huyện Yén-lac là 7m, 8m, 9m; phía thị xã Phúc-yên, các cánh đồng Tiên-non, Khả-do ở phía bắc, Phú-mÿ và
Bạch-trữ ở phía tây nam, Xuân-phương và
Thanh-tước ở phía đơng và phía nam đều chỉ cao từ 7m đến 8m