Phạm Thị Huệ - Nguyễn Huy Khuyến Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV
ài liệu Mộc
bản, hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia IV, là một khối tài liệu đặc biệt quý, hiếm của Việt Nam Hiện nay, tải liệu Mộc bản đã được phân loại theo nhiều chủ đề khác nhau như: lịch sử, địa lý, quân sự, chính trị, văn
hóa — giáo dục, tư
tưởng - triết học, văn thơ Trong bài viết
này, chúng tôi xin giới
thiệu đến độc giả một
tài liệu Mộc bản quý nằm trorig chủ đề địa lý tắm Mộc bản khắc vị trí của các
mang tên Hoàng Thành nội Hoàng Thành nội là một công trình kiến trúc nằm trong Hoàng Thành Huế Bản gốc của tắm Mộc bản Hoàng Thành nội mang ký hiệu 04781 với tiêu đề khắc bằng chữ Hán “Hoàng Thành nội” Hiện nay, tâm Mộc bản này đã được in dập ra giấy dó Bản dập mang ký hiệu H42 Cả bản gốc và bản dập đều được bảo
quản trong kho chuyên dụng của Trung tâm
Trang 2các công trình kiến trúc trong
Hoàng Thành, mà nó còn mang một giá trị nghệ thuật độc đáo Trước khi đi vào các công
trình kiến trúc trong Hoàng
Thành, chúng tôi xin giới thiệu
đôi nét về quá trình xây dựng Kinh Thành và Hoàng Thành Hué, - - „ L VÀI NÉT VE QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH ĐÔ PHÚ XUÂN
Cho đến nay, có rất nhiều bài nghiên cứu về vùng đất Phú Xuân, nơi mà triều đình phong kiến nhà Nguyễn chọn để xây dựng Kinh đô Đã có những đầu sách nghiên cứu về Hué, về các công trình kiến trúc đặc sắc của Huế được xuất bản, như Phòng thành Hué của Phan Thuận An Và trong khối
Mộc bản đang bảo quản tại
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cũng có một số bộ sách viết về việc xây dựng Kinh thành như: Đại Nam nhất thông chí, Đại
Nam thục lục, Khâm định Đại
Nam hội điền sự lệ
Từ khi chúa Nguyễn Hoàng vào trân thủ vùng đất Thuận Hoá, cho đến khi Định Vương Nguyễn Phúc Thuần chạy khỏi Phú Xuân, thì đã có đến tám lần các chúa Nguyễn thiên di thủ phủ Bắt đầu là Ái Tử (1558- 1570), Trà Bát (1570 - 1600), Dinh Cát (1600 — 1626), Phuóc Yên (1626 — 1636), Kim Long (1636 -1687), Phú Xuân (1687 -1712), Bác Vọng (1712
1738)', rồi cuỗi cùng lại trở về
Phú Xuân mà ngày nay gọi là
Kinh thành Huế Trong những lần thiên di đó, có hai lần Phú
Xuân được chọn làm thủ phủ, và lần thiên di cuối cùng tồn tại được hơn 100 năm, trải qua 13
đời vua từ Gia Long cho đến
Bảo Đại
Nơi định đô của một vương
triều gắn liền với sự thịnh, suy,
nên khí mới đăng quang, các vị vua thường cho xây dựng
thêm các công trình kiến trúc riêng, mang một dấu ấn cá nhân Về lịch sử xây dựng kinh thành Phú Xuân, sách Đại Nam nhất thống chí, phần Kinh sư có chép rằng: “Thế tơ Cao hồng dé’ định đô ở Phú
Xuân, gọi là Kinh sư, dựng đô ở
giữa nước đề cho con đường
trỏ về triều công cho cân nhau,
như nóc nhà ở trên cao mà bốn phía hướng vào, như sao Bắc thần một chỗ mà sao khác châu về, quốc gia chúng ta an ỗn như Thái sơn bàn thạch ức
muôn năm là gây cơ sở tại đây
lốt đẹp lắm thay” Sách Đại Nam nhất thống chí, phần Kinh sư, quyển 1 mang ký hiệu H
20/2 đang bảo quản tại Trung
tâm Lưu trữ Quốc gia IV gồm có 37 tờ nói về Kinh Thành và Hoàng Thành Huế Ví dụ: Tờ số 5, quyễn 1, ký hiệu 25079 nói về Hoàng Thành Tờ 14, quyền 1, ký hiệu 08973 nói về Đàn xã Tờ số 17 quyền 1, ký hiệu 309170 nói về Môn thành Tờ số 18, 19, 20, quyển 1, kỷ hiệu 01691, 25117, 26118 nói về hệ thống Quân miều Tờ 21, quyễn 1, ký hiệu 01595, nói về hệ thông từ đường Việc xây dựng kinh thành Phú Xuân trở thành thủ phủ
chính thức của Triều Nguyễn bắt đầu từ thời vua Gia Long
Sách Đại Nam thực lục có ghi: Vua Gia Long sau khi nghe lời
tâu của Nguyễn Văn Nhân, vua
nói: “Phải, Phú Xuân là khoảng
giữa trong nước, đế vuong đóng đô không đâu hơn đáy"
Năm Gia Long thứ 3 (1804), Ngày kỷ mùi, thang 4, xây cung thành và Hoàng
Thành Hoàng Thành bốn mặt dài suốt 614 trượng, xây gạch, cao † trượng 5 thước, dày 2
thước 6 tắc Hồ bọc ba phía, tả,
hữu, hậu, dài suốt 464 truong 1 thuóc Phía trưóc có của Tả Đoan và Hữu Đoan, bên tả là của Hiển Nhơn, bên hữu là của Chương Đúc, phía sau có cửa
Cung Thân”
Việc chọn Phú Xuân để xây dựng Kinh đô là một quyết định có tính chiến lược và thể hiện tài bao quat của Gia Long -
Sách Phủ biên tạp lục chép:
“Kinh thành Phú Xuân ở huyện Huong Tra vén la địa phận xã Thuỷ Lôi ngày xưa Đến thoi
chúa Nguyễn Phúc Trăn, tự
xưng là Hoằng quốc công mới thiết lập dinh ở đáy Đắt Phú Xuân là nơi đại địa bằng phẳng,
đẹp đẽ như' lòng bàn tay, chu ví
có thê rộng hơn 10 dặm đất
Dat nay nói theo thuật phonc thuỷ Đông phuong ngày xưa toa càn (phương nam), hướng
về mặt tốn (phuong đông
nam), nương tựa ngang vào
long tích Ở phía trước có nhiều ngọn núi bảo vệ, trấn dính được sắp bày la liệt, và đều thu nhận những dòng nước hỗ thuỷ Áy là mạch đất đại phát tài, phát quyên lực giàu sang thịnh vượng”
Việc lựa chọn vị trí để xây
dựng Kinh thành, ở đây không
nói tới, mà qua bài viết này,
mục đích chính của chúng tôi là giới thiệu đến độc giả bản khắc
Trang 3các công trình kiến trúc được bồ trí trong lòng nó I CÁCH BÓ TRÍ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC BEN TRONG HOÀNG THANH - - 1 Sơ lược về bản khắc: Bản khắc về Hoàng Thành nội gỗ còn rất tốt, khắc 1 mặt, chiều rộng của tắm Mộc bản là 24 cm, chiều dài 39 cm, bề dày 3,5 cm Tắm Mộc bản này khắc rất chi tiết các công trình từ cổng thành vào đến các công trình kiến trúc bên trong và cả
những mô đất tự nhiên Trong
bản khắc này, các công trình được khắc kèm chữ Hán để
chú giải, tự loại là chữ chân, với
nét khắc rất rõ để dễ dàng
nhận ra tên của các cơng trình, này Ngồi ra, còn có mô hình ký hiệu chú thích như nhà cửa, câu cống, núi đất tự nhiên, cổng thành, dịch môn thành 2 Các công trình kiến trúc trong Hoàng Thành a Các cửa ra vào Hoàng Thành: Trong bản khắc cho thấy rất rõ hình dạng cửa Ngọ Môn Đây là cổng chính để ra vào Tử Cắm Thành Bản khắc nỗi hình
dạng 3 cửa Đứng ở bên trong điện Thái Hoà nhìn ra có 5 lỗi đi, nhưng thực ra chỉ có 3 cửa
Ngọ Môn vừa là cổng chính,
vừa là bộ mặt của Đại Nội Mặc ,
dù đã trải qua hơn hai thế kỷ, với biết bao trận bão táp của thiên nhiên và chiến tranh tàn
phá, nhưng nhờ có nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng
khéo và chắc, cho nên Ngọ Môn vẫn còn đứng vững với thời gian để trở thành một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của miền núi Ngự - sông Hương
Ngọ Môn được xây dựng
vào năm Minh Mạng thứ 14
(1833) Sách Đại Nam thực
lục” chép rằng: “Ngày canh dân, xây dụng điện Thái Hoà,
của Đại cùng và của Ngọ Môn
đu 10.000 kinh bình làm
việc Khi mới trung hưng, xây
đắp cung thành, Hoàng Thành,
dựng làm cung điện Mặt trước cung thành, chính giữa là điện Thái Hoà, hai của tả hữu là Tả Tuc và Hữu Túc Mặt trước Hoàng Thành, chính giữa là điện Càn Nguyên, hai của tả hữu là Tả Đoan và Hữu Đoan
Đến bây giờ dời điện Thái Hoa, hơi lùi về phía nam, đồ sộ và rộng lớn Dưới thêm điện ấy là
bệ đỏ, dưới bệ đỏ là long trị,
dưới long trì là hồ Thái Dịch có xây cái cầu ở giữa Hai đầu cầu đều có cửa ngăn
Còn ở mặt trước cụng thành, chỗ chỉnh giữa xây của Đại Cung (1 cửa giữa, 1 của tả và 1 của hũu) Hai bên phía
bắc của Đại Cung làm tả hữu hành lang, thông đến tả hữu giải vũ điện Cần Chánh Thêm đẳng trước của Đại Cung cách hơn 2 trượng thị đến thềm phía bắc điện Thái Hoà
Mặt trước Hoàng Thành,
chỗ chính giữa dựng của Ngọ Môn "8
Với hơn 100 công trình kiến
trúc đẹp, gồm cung điện, lầu gác, nhà cửa, cầu cống, hồ ao mặt bằng Đại Nội được
chia ra thành nhiều khu vực
khác nhau, giữ các chức năng riêng biệt: khu vực cử hành đại
lễ của triều đình, khu vực thờ
phụng các vua chúa nhà Nguyễn, khu vực ăn ở của mẹ
vua, khu vực nhà kho, khu vực
học tập, vui chơi của các hoàng
tử Quanh mỗi khu vực đều có
xây tường cao để ngăn cách
nhau Các khu vực quan trọng rộng lớn nhất nằm ở trung tâm Đại Nội là Tử Cam Thanh Tt Cấm Thành có hình dạng gần vuông, mỗi cạnh trên, dưới 300m Vòng tường chung
quanh cao 3,50m, ngăn cách
nơi sinh hoạt của nhà vua và hoàng gia với bên ngoài Trong
khu vực này có gần 50 công trình kiến trúc các loại, bao gồm nhiều cung điện lộng lẫy
Khu vực vòng tường ngoài còn có 3 dai canh gác, đó là:
Bắc đài, Đông đài, Tây đài Mỗi đài được bố trí ở 3 khoảng
chính của tường thành Ngồi
ra, bên cạnh Đơng đải và Tây
đài còn có cửa Tam quan b Tử Cấm Thành: —„
Nằm ở phía trong của Hoàng Thành, cùng điện đặt tại
đây, rộng 362 trượng, cao 9
thuóc 3 lắc, dày 1 thuớc 8 lắc, hai mặt trước sau dài 81
trượng, hai bên tả hữu dài 72
trượng 6 thước Hệ thống các cửa gồm: phía Nam là Đại Cung môn, (ở khu vục điện
Càn Thành ), phía Đông có
Hưng Khánh môn, Đông An
môn, phía tây có Gia Tường
môn, Tây An môn, phía Bắc có
Tường Loan môn, Nga Phụng
môn, truóc cung điện Can Thành là điện Cân Chánh?
c Các điện chính trong Hoàng Thành:
Điện Thái Hoà: Ngày Đính mùi 21/2/1805 dựng điện Thái
Hoà Ngơi điện được hồn
thành vào tháng 8 âm lịch năm
ấy, tức là tháng 10/1805 Như
vậy, việc thí công chỉ kéo dài trong 9 tháng Sau đó, vào ngày 12 tháng 5 năm Bính
Dân, tức là ngày 28/6/1806,
Trang 4nghi vệ đại triều ở điện Thái Hòa" và cử hành lễ Đăng
quang chính thức tại đây
Gia Long đã "định tiểu nghỉ mỗi tháng lẫy ngày mông 1 và ngày rằm đặt tại điện Thái Hòa, quan từ lục phẩm trở lên mặc
áo mũ đại triều cho vào lạy
châu" Vào đời vua cuối nhà Nguyễn, trong những buổi lễ
đại triều được tổ chức ở ngôi
điện này và sân chầu trước mặt nó, người ta thấy có đủ các quan từ nhất phẩm đến cửu
phẳm n dự Đây cũng là noi tridu dish nhà Nguyễn cử hành các cuộc đại lễ thưởng kỳ
và bất thường khác, như lễ
Đăng quang, lễ Vạn thọ, lễ Tứ, Ngũ Tuần Đại Khánh tiết, lễ
Hưng quốc khánh niệm Trong tất cả những buổi lễ ấy, vua
ngự trên ngai vàng, chỉ có các
hoàng thân mới được lên điện
để đứng châu hai bên ngự tọa, còn tất cả các quan thuộc bách
tính đều sắp hàng ngoài sân
Đại triều theo thứ tụ: phẩm trật
và theo nguyên tắc tả văn, hữu
võ, ở đấy gọi là sân châu (bái đình)
Điện Cần Chánh: Năm
Gia Long thứ 3 (1805) xây
dựng và đến năm thứ 11 niên
hiệu Thành Thái thì cho trùng
tu lại Noi đây là điện chính, là nơi thỉnh thoảng lỗ chúc lễ thường triểu vào mỗi tháng 4
lần vào các ngày 5, 10, 20, 25
âm lịch Thỉnh thoảng, vua tiếp các sứ bộ ngoại quốc, hoặc
các quan trung ương và địa
phương đến chiêm bái, bái mạng, bệ kiến, bệ từ Đây cũng là nơi diễn ra các buổi tiệc, ca múa trong những dịp khánh hỷ của quốc gia và của hoàng gia.” Dién Phung Tién:
Trước có tên là điện Hoàng Nhân Điện xây dựng năm 1814 và có thiên di một lần vào
năm 1838 “Đổi tên điện Hoàng Nhân thành điện Phụng Tiên Bộ lễ tâu rằng: Khoảng năm
Gia Long dung điện Hoàng
Nhân đề đặt than chd Thera
thên Cao hoàng hậu, năm
tháng phụng thờ Đến năm đầu Minh Mệnh, lễ ninh lăng Thế tỗ Cao hoàng đề lại đặt thần chủ vào điện ấy để hợp tự Điện
thi tế vào ngày sinh, ngay ki, lễ thời tiết, lễ cơm mới, sớm tối thắp huong, ngày rằm mông
một chiếm bái là để sự lên xuống được nghiêm trang mà to long tudng mén Vay xin đổi tên điện thành Phụng Tiên điện đễ được xứng đáng với
anh lnh của các vua và các
hậu ở trời và tỏ rõ lòng hiếu đến ức muôn năm về sau"” ”
Ngoài ra, còn một số các
điện khác, thực hiện các chức năng khác nhau, nhưng củng gop phan làm nên một quân thể kiến trúc nằm trong lòng Hoàng Thành có một vẻ đẹp
lộng lẫy của gác tía lầu son,
khoác trên mình một cốt cách vương giả của chốn cung đình
và tô điểm cho Huế một vẻ
đẹp cỏ kính
d Các miếu trong Hoàng
Thành:
Trong các công trình kiến trúc tiêu biểu nằm trong Hoàng Thành không thể không nhắc đến Thái Miéu và Thế Miéu
Thế miếu: Năm 1804, Gia
Long cho xây dựng miéu Hoàng Khảo (ở vị trí của Thế Miếu ngày nay) để thờ cha
mình là Nguyễn Phúc Luân
Sau khi vua Gia Long mất, Minh Mạng lên nối ngôi, năm
1821 ông đã cho dời miếu
Hoàng Khảo lui về phía sau vài
chục mét và đổi thành Hưng
Miếu Thế Miếu được xây vào vị trí ấy (vào năm 1821 - 1822) để thờ vua Gia Long và các vua kế vị “Thế miều nằm ở bên
phải Điện Thái Hoà, phía nam
Hưng miễu Xây dụng năm Minh Mạng thứ 2 Miễu thờ Thế
tỗ Cao Hoàng đế, Thánh tơ Nhân Hồng đế, Hiến tế
Chương Hoàng đề, Dục Tông Anh Hoang dé ”
Với chức nang là nơi
phụng thờ các vị tiền nhân để
tỏ lòng tôn kính, biết ơn, nên
Thể miếu được xây dựng
hoành tráng và nghiêm trang
Thai miéu: “Nắm ở bên trái
điện Thái Hoà, phía truốc Triệu
miễu, xây dụng năm Gia Long
thú 3, đến đời vua Thành Thái cho trùng tu lại Trong miễu thờ
Thái TỔ Gia Dụ Hoàng đề, Hiếu Văn Hoàng đế , Hiếu Chiêu Vương " e Các hơ trong Hồng Thành: Nằm trong lòng Hoàng Thành, các hồ ở đây vừa là hệ thống thoát nước, vừa là nơi trang điểm cho Hoảng Thành
một vẻ đẹp tự nhiên và tạo ra
một sự cân bằng về sinh thái Hồ Thái Dịch: Nằm ở sau
Ngọ Môn, trước sân châu,
ngay ở hai bên lối đi vào Điện Thái Hoà Trong bản khắc của
Mộc bản ghi chú chữ Hán là Tả Dịch trì, Hữu Dịch trì
Hồ Kim Thuỷ (bên trong)“:
Được xây dựng vào năm Gia Long thứ 2 (1804), cùng thời
gian kiến thiết Hoàng Thành
g Duyệt Thị đường:
Trang 5kịch, tng để phục vụ cho
Hồng thân và các quan thưởng thức khi có dịp khánh
hạ, lễ tiết Hiện nay, Duyệt Thị
đường được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế dùng làm nơi diễn Nhã nhạc và ca Huế, phục vụ nhụ cầu của khách tham quan trong và ngoài nước Tóm lại, với một quần thẻ các hạng mục kiến trúc nằm trong lòng Hoàng Thành được thiết kế xây dựng trải qua các
triều vua, đã tạo nên một không
gian kiến trúc độc đáo, uy nghỉ của chốn cung định
Cùng với thời gian, nhiều công trình đã bị hư hỏng,
xuống cấp Hiện nay, các cơ
quan hữu quan và các nhà
nghiên cứu đang phục chế, trùng tu lại các hạng mục quan trọng của Kinh Thành, để đưa Huế trở về với những nét đẹp cổ kính của lầu đải, cung that của các bậc đế vương một thời Bản khắc Mộc bản về Hoàng Thành nội là một tài
liệu gốc đặc biệt quý, vừa có giá trị về mặt nghệ thuật, vừa
có giá trị sưu khảo, giúp các
nhà nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Hoàng Thành Huế Đặc biệt, bản khắc Mộc bản về Hoàng Thành nội rất có giá trị đối với việc phục chế, trùng tu các di tích đã bị hư hỏng trong Hoàng Thanh
1 Ái Tử, là một trong những dinh cũ
của chúa Nguyễn Nay là thuộc huyện
Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
“ Mậu ngọ, năm thứ 1 (1558) mùa
đông tháng 10, chúa bắt đầu vào trấn
Thuận Hoá, những người bộ khúc
đông hương ở Tống Sơn và những người dũng nghĩa ở xứ Thanh Hoa déu
vui lòng đĩ theo Dụng dinh ở xã Ái Tử” Trà Bát, cách dinh cũ Ái Tử khoảng 2
km, nay thuộc Triệu Giang Triệu
Phong, Quảng Trị
Dinh cát, Trước kia Doan quận cơng (Nguyễn Hồng) đóng ở Dinh Cát tại
địa phận xã Ái Từ thuộc huyện Võ
Xương
Kim Long, toạ lạc ở xã Hà Khê, huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong
bay gid
Bác Vọng, thời kỷ Nguyễn Phúc Chu
trị vì nên chúa đã muốn chuyên sang
Bác vọng “Tháng 12, chúa muốn dòi
phủ sang bãi phù sa, Bác Vọng Sai ký
lục Lê Quang Hiền vẽ bản đỗ đề tiến
Tháng giêng, mùa xuân chúa dụng phủ mới ở Bác Vọng ” Đại Nam thục lục tiên biên, tập 1, tr 127
Phước Yên, hay còn gọi là Phúc An
nằm ở bờ bắc sông Bộ: “sách Ô châu cận lục có ghỉ rằng, thành ở địa phận
huyện Đan Điền, sông cái chảy qua
phía tây, còn một nhánh sông con chảy vào trong thành Bên hữu sông này
Thế lỗ cao hoàng đề túc Nguyễn
Hoàng còn gọi là Chúa Tiên
Ÿ Dẫn theo Trần Đức Anh Son trong Tư tuỏng quy hoạch kính thành Huế thời Gia Long, Có Độ Huệ xưa và nay, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2005, tr 159 * Quốc Sử quán tiểu Nguyễn Đại
Nam thục lục bản dịch của Viện sử học , Nxb Giáo dục, tập 2, Hà Nội, 2004, tr 113
° Quốc Sử quán trêu Nguyễn Đại
Nam thục lục, tập 1, tr 593
Ê Lê Quý Đôn, Phủ biên lạp lục quyền
2, bản dịch của Lê Xuân Giáo, Phủ
quốc vụ khanh đặc trách xuất bản,
1972, tr 189 — 190
Dai Nam thue luc - Méc ban Triéu «Nguyễn , Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Kýhiệu: H21— H27 Quốc Sử quán tiểu Nguyễn Đại Nam thục lục, tập 3, tr 460 — 461 $ Đại Nam nhất thống chí - bản chữ Hán quyễn 1 tờ số 6 phần Kinh sử, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV
'® Dẫn theo Phan Thuận An - Điện
Cân Chánh bao giờ mới được phục hỏi,
Những bài nghiên cúu vẻ Tréu
Nguyễn, Tạp chí Thông tin Khoa học và
Công nghệ, só 4, tr22, 1998
Quốc Sử quán tiểu Nguyễn Đại
Nam thục lục bản dịch của Viện sử học , Nxb Giáo dục, tập 2, Hà Nội, 2004 tr 921
1 Đại Nam nhát thống chí - bản chữ Hán quyền 1 tờ só 9 phân Kinh sư, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV "3 Đại Nam nhất thông chí - bản chữ Hán quyén 1 to số 8 phản Kinh sự, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV “ Hồ Kim Thủy (bên trong), được xây
dựng sau Hỗ Kim Thủy bên ngoài
Hoàng Thành và hai hỗ này được nói
thông nhau
Bắt đầu từ tháng 01 năm 2007, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam phát hành 1 tháng/I số (tức 12 số/! năm), vào cuối các tháng Tạp chí in khổ 19 x 27 cm, có từ 32-
40 trang Giá bán lẻ 8.000đ/1 cuỗn Bạn đọc có thê đặt mua Tạp chỉ tại các bưu điện gan nhất một cách thuận tiện hoặc có thể mua lẻ tại Toà soan