Kỷ niệm 45 năm thành lập Cục VT<NN Số 8/2007
LUU TRU’ VIET NAM MOT THÙI ĐÈ NHỚ VÀ SUY NGHI
ông tác lưu trữ ở nước ta đã có từ khá lâu Dưới các trêu đại - phong kiến như Ngô, Dinh, Tiên Lê cho đến triều đại phong kiến cuối cùng là triều Nguyễn đều dùng văn bản làm công cụ, phương tiện để quản lý, điều hành đất nước Tuy nhiên, trải qua bao thăng trằm của lịch sử, công tác bảo quản tài liệu lưu trữ - di sản văn hóa
VÔ cùng quý giá của dân tộc
chưa tương xứng với truyền thống lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam
Sau khi cuộc trường kỳ
kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp thắng lợi (1954), đất
nước lại bị chia cat thành hai
miên Miễn Bắc bước vào thời
kỳ xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, điều kiện đối với sự phát triển rộng lớn của miền Bắc đã được mở ra Trong bối cảnh đó,
Cục Lưu trữ thuộc Phủ Thủ
tướng (nay là Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) được thành lập theo Nghị định số 102/CP ngày 04-9-1962 của Hội đồng Chính Phủ (nay là Chính phủ) Khi ra đời, Cục Lưu trữ thuộc Phủ Thủ tướng đứng trước rất nhiều khó khăn, thử thách Cơ
sở bảo đảm cho hoạt động của
ngành lưu trữ rất thiếu thốn:
thiếu thể chế đề quản lý công
tác lưu trữ, thiêu hệ thông kho
tàng chuyên dụng để bảo quản tài liệu, thiêu đôi ngũ cán bô
được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ Nhận thức rõ điều đó, những cán bộ của ngành Lưu trữ, ngay từ trước khi thành lập Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, đã tham mưu cho Đảng và Nhà
nước kịp thời ban hành một số văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về
công tác lưu trữ.Từ những năm
60 của thê kỷ trước, khi vừa đi vào hoạt động Cục đã trực tiếp
soạn thảo hoặc phôi hợp với các cơ quan hữu quan soạn thảo trình Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng (tính đến nay đã có gân 100 văn bản quy phạm pháp luật được ban hành) Chúng đã tạo hành lang pháp lý cho ngành Luu trữ hoạt động thuận lợi và nền nếp hơn
Về kho tàng dé bao quan tài liệu, cho đên trước ngày giải
phóng miễn Nam (30-4-1978)
thì Kho lưu trữ Trung ương ở số
31B phô Trang Thi, Ha Ndi (vê sau đổi tên thành Trung tâm lựu trữ quốc gia) xây dựng từ đầu thê kỷ XX dưới thời thuộc Pháp
được coi là kho lưu trữ tôt nhật
ở Đông Dương Sau khi đất nước được thông nhất, Đảng
và Nhà nước đã quan tâm và
đầu tư nhiều hơn về ngân sách để nâng cấp kho cũ, xây dựng
mới các kho lưu trữ thuộc Trung tâm lưu trữ quốc gia trong cả nước Những trung tâm này được trang bị giá tỦ, máy móc, thiết bị khá hiện đại để bảo quản an toàn hàng chục km giá tài
liệu quý, hiểm từ thời kỳ phon kiến cho đến nay Đầy chưa kế đến Kho lưu trữ Trung ương
của Đảng Cộng sản Việt Nam, các Trung tâm lưu trữ của các
tỉnh, thành phố trực thuộc trung
PGS Nguyễn Văn Hàm ương, các kho lưu trữ tinh uy
thành uỷ Những trung tâm lưu
trữ này, cách đây vài ba chục
năm chỉ là mơ ước của bâi kỳ ai khi mới bước chân vào nghề
lưu trữ!
Việc đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ chuyên môn từ trung cấp đến đại học và sau đại
học vê khoa học lưu trữ đã
được đặt ra từ cuôi những năm
50, đầu những năm 60 của thê kỷ trước Cụ thể là từ năm
1958, Ban Bi thu Trung ương Đảng, Hội đồng Chính phủ đã cử đã cử đàn cán bộ đi nghiên cứu kinh nghiệm công tác lưu trữ ở nước CHND Trung Hoa, cử một sô học sinh sang học ở Trường Đại học Lưu trữ - Lịch sử quốc gia Matxcova (nay là
Trường Đại học Tổng hợp Nhân văn quốc gia Nga) để tạo ra nguồn cán bộ nòng cốt cho
ngành Lưu trữ Việt Nam Và
đứng trước nhu cầu ngày càng tăng về cán bộ có trình độ
nghiệp vụ cao, năm 1967, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo
dục và Đảo tạo) đã cho phép
trường Đại học tông hợp Hà Nội mở chuyên ngành lưu trữ học
nằm trong Khoa Lịch sử để đào tạo cán bộ có trình độ đại học về Lưu trữ - Lịch sử Để đáp ứng
nhu câu đào tạo cán bộ văn thư - lưu trữ bậc đại học cho các tĩnh phía Nam, Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, ĐHQG thành
phố Hồ Chí Minh đã ký Quyết định số 09/QĐ-TCCB ngày 31-
01-2000 thành lập Bộ môn Văn
Trang 2Kỷ niệm 45 năm thành lập Cục VT<NN
thư - Lưu trữ thuộc Khoa Lịch sử của Trường Riêng đảo tạo cán bộ bậc trung học vô Văn
thư - Lưu trữ năm 1971, Bộ trưởng Phủ Thủ
tướng cho phép thành lập Trường Trung học Văn thư - Lưu trữ (năm 2005 nâng cấp thành Trường Cao đẳng VTLTTW I), năm1977 cho phép thành lập Trường THVTLTTW II ở TP Hồ Chí Minh, với phân hiệu ở Đà Lạt (năm 2007) theo quyệt định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Như
vậy, đến thời điểm hiện nay, các cơ sở đào tạo
cán bộ cho ngành lưu trữ từ trung học, cao
đẳng, đại học và sau đại học đã được xây dựng
và hoạt động có hiệu quả
45 năm kể từ,khi Cục Lưu trữ Phủ Thủ
tướng được thành lập, Lưu trữ Việt Nam đã có
vị trí nhất định trong xã hội, vị thế ở khu vực và
quôc tê cũng từng bước được nâng cao
_ Song, trước đòi hỏi ngày càng cao của xã
hội, trước hệt, những người làm công tác lưu trữ cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp VỤ, không ngừng rèn luyện tay nghề để có thể tổ chức khoa học tài liệu, làm cho chất lượng của tài liệu bảo quản trong các kho, các trung
tâm lưu trữ ở cả trung ương và địa phương
không còn tình trạng "vàng thau" lân lộn gây lãng phí tiên của, công sức đã bỏ ra
Thứ hai cần chủ động “tự giới thiệu” mình đang quản lý, bảo quản những tài liệu gì, nhất là tài liệu quý, hiếm để những nhà nghiên cứu, những ai quan tâm đến lưu trữ đều có thé dé dàng tiếp cận đến thông tin cần thiết có trong
các tài liệu đó Chỉ có như vậy mới làm "sông
lại" những tài liệu đang nằm trong các hồ sơ lưu trữ bảo quản ở các kho, các trung tâm lưu trữ được xây dựng nguy nga mà bắt cứ ai nhìn vào cũng phải ngưỡng mé
Thứ ba, cán bộ là khâu quyết định mọi thành bại của một công việc Do đó van đề đào tạo cán bộ từ trung học đến sau đại học cần đổi mới mạnh mẽ hơn nội dung chương trình đào tạo, phương thức đào tạo, gan kết chặt chẽ với thực tiễn cong tác lưu trữ nước nhà Đồng thời đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học để giải quyết những vẫn đề từ thực tiễn Việt Nam
đặt ra
Lưu trữ Việt Nam những gì đã qua là một thời để nhớ Nhưng trách nhiệm xã hội đặt lên vai ngành lưu trữ, đó là những gì cần suy nghĩ để làm tốt hơn, hiệu quả hơn nhằm "đánh thức quá khứ" phục vụ hiện tại và tương lai./
18
Số 8/2007
45 NĂM CÔNG TÁC BẢO VỆ
(Tiếp theo trang 13)
- Bảo vệ, bảo quản TLLT cần có sự đầu tư kinh phí lớn và rất tốn kém Sự đầu tư đó tốn km không chỉ ở đầu tư ban đầu (xây dựng cơ bản, trang thiết bị) mà còn phải đầu tư trong suốt quá trình bảo quản và tổ chức sử dụng nó với sự trường tồn của dần tộc
2 Kiến nghị
Để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được, thiết nghĩ, trong những năm tới phải tiếp tục tiền hành một số biện pháp sau đây:
- Tiếp tục thể chế hoá các nội dung công tác bảo quản, bảo vệ tài liệu bằng các quy phạm pháp luật; tổ
chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt để đưa chúng vào cuộc sống; thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thí
hành các quy phạm đó
- Nghiên cứu đổi mới hệ thống lý luận về bảo vệ bảo quản TLLT, trước hét là đổi mới tư duy theo quan điểm hệ thống: xem bảo quản, bảo vệ TLLT là một quy trình thống nhất từ soạn thảo chiến lược, sách lược về bảo quản, bảo vệ TLLT cho tới khâu tổ
chức và thực hiện những chương trình, kế hoạch cụ thể hàng năm; không chỉ ưu tiên bảo quản loại hình tài liệu giấy mà còn cho tất cả các loại hình tài liệu khác, trong đó có tài liệu điện tử; không chỉ chú trọng bảo vệ, bảo quản tải liệu sau khi đã được nộp vào lưu trữ quốc gia mà còn phải chú trọng bảo quản
chúng từ khi bắt đầu soạn thảo ở khâu văn thư và
được bảo quản ở lưu trữ hiện hành Có nghĩa là những tài liệu có tiềm năng thông tin lưu trữ phải
được bảo quản trong suốt vòng đời của nó Đã đến
lúc không thể cho phép những tải liệu có tiềm năng thông tin lưu trữ lại được soạn thảo, lưu giữ bởi những vật mang tin kém bền vững, những hồ sơ
nộp vào các lưu trữ không bảo đảm các tiêu chuẩn
về bảo quản, bảo vệ
- Tiếp tục nghiên cứu ban hành các quy trình,
quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế để áp dụng trong bảo vệ, bảo quản tài liệu Coi đây là cơ sở cơ bản dé cấp kinh phí cho hoạt động này
- Nghiên cứu hoàn thiện để xây dựng toà nhà
lưu trữ sao cho mọi công đoạn trong bảo vệ, bảo