CẤU TRÚC IMRAD SỬ DỤNG TRONG CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trần Văn Cơng Trần Thị Thu Anh!
Dinh Thi Kim Thoa?
Tĩm tắt: Bài viết này tập trung trình bày cấu tric IMRAD (Introduction - Methods - Results And Discussion, hay Mở đầu/Đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu và Bàn luận) và những yêu câu, gợi ý khác để trình bày tốt một bài báo khoa học Trên thế giới, cấu trúc IMRAD được các nhà nghiên cứu, học giả sử dụng rất phổ biến Tại Việt Nam,
thơng qua tìm kiếm và phân tích 35 bài báo trong các tạp chí khoa học giáo
dục, chúng tơi nhận thấy rằng việc sử dụng IMRAD là khơng nhất quán giữa các tạp chí và tac gia Cu thé hon, mọi bài báo đều cĩ phần Mở đầu và Kết quả, khoảng một nửa số bài cĩ phần Phương pháp nghiên cứu và cĩ rất ít bài cĩ phần Bàn luận
Từ khĩa: Báo cáo nghiên cứu, bài báo khoa học, cấu trúc IMRAD, khoa học giáo dục
Abstract This article introduces the IMRAD format (Introduction - Methods - Results And Discussion) and other requirements and suggestions for a good presentation of scientific journals In the world, the IMRAD format is widely used by researchers and scholars In Vietnam, by search and analysis of 35 articles in scientific journal in science education research field, we found that the usage of IMRAD format is inconsistent among journals and authors More specifically, all articles have Introduction and Result sections, about half of them has Methods section, and very low propotion has Discussion section
Keywords: research report, scientific articles, IMRAD format, educational science
1 Truong Dai hoc Gido duc, DHQGHN
Trang 21 Dat van dé
Theo Wu (2011), những tạp chí khoa học đầu tiên xuất hiện ở thế kỷ XVII,
thường được xuất bản với những từ ngữ mang tính mơ tả va cau tric bài viết theo trật tự thời gian Trong hơn hai thế kỷ, các bài báo khoa học đã được xuất bản nhưng lại khơng cĩ định dạng chung nào được chấp nhận Day (1989) lập luận rằng chính Louis Pasteur đã phát minh ra cấu trúc viết giống như IMRAD đầu tiên trong cuốn sách kinh điển của ơng, Eđes sur la Biere (Nghiên cứu về quá
trình lên men), xuất bản lần đầu vào năm 1876 Cuốn sách của Pasteur cĩ thể
nhận diện được các phần là giới thiệu, phương pháp và thảo luận - mặc dù các tiêu đề tương tự khơng được sử dụng một cách rõ ràng (Day, 1989) Tuy nhiên, IMRAD đã khơng trở thành cẫu trúc “chuẩn” cho đến những năm 70 của thế kỷ XX, khi tiêu chuẩn quốc gia của Mỹ cho việc chuẩn bị các bài báo khoa học cho
bài thuyết trình bằng văn bản hoặc bằng miệng được xuất bản năm 1972 và một
lần nữa vào năm 1979 (Day, 1989: Day và Gastel, 2006)
IMRAD bắt đầu được các tạp chí khoa học chấp nhận vào khoảng những
năm 40, và nhanh chĩng trở thành định dạng thống trị các bài báo nghiên cứu
trong phần lớn các tạp chí khoa học hàng đầu vào cuối những năm 70 Ví dụ,
đối với các tạp chí hàng đầu trong nghiên cứu y khoa, IMRAD đã được thơng
qua vào những năm 50, trở thành định dạng chủ yếu được sử dụng trong những năm ĩ0, và đã trở thành tiêu chuẩn từ những năm 80 của thế kỷ XX, hầu hết các
tạp chí khoa học đều sử dụng cấu trúc này (Wu, 2011; Sollaci & Pereira, 2004;
Nair & Nair, 2014)
Trên thế giới, phần lớn các bài báo được cơng bồ trên các tạp chí khoa học
ngày nay đều trinh bay theo cau tric IMRAD (Mack, 2014) Tai Viét Nam, trong phạm vi nghiên cứu khoa học giáo dục, các bài báo theo quan sát của chúng tơi hiện vẫn chưa cĩ một định dạng câu trúc thống nhất chung Việc một báo cáo,
bài báo khoa học khơng cĩ cấu trúc tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của
nghiên cứu nĩi chung Do đĩ, mục đích của bài viết này là: (1) giới thiệu về cầu trúc IMRAD với những yêu cầu cụ thê đối với bài báo khoa học, (2) tìm hiểu thực
trạng cầu trúc bài báo trong các tạp chí khoa học giáo dục tại Việt Nam 2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này tìm kiếm và tổng hợp các tài liệu về câu trúc IMRAD cũng như những yêu câu để trình bày tốt một báo cáo nghiên cứu, cụ thê là bài báo
khoa học Bên cạnh đĩ, chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên 35 bài viết từ các tạp chí
Trang 3CẤU TRÚC IMRAD SỬ DỤNG TRONG CÁC BAI BAO KHOA HỌC GIAO DỤC 369
thức trình bày nghiên cứu hiện nay Các bài báo khoa học thuộc lĩnh vực khoa học
giáo dục đã được đăng trên các tạp chí khoa học giáo dục khác nhau tại Việt Nam như: Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống: Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ; Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Tạp chí Khoa học
và Giáo đục Đại học Sư phạm Huế; Tạp chí Phát triển khoa học và cơng nghệ Đại học Quốc gia Thành phơ Hồ Chí Minh; Tap chi Khoa hoc Đại học quốc gia
Hà Nội; Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 Kết quả nghiên cứu
3.1 Những yêu câu đối với việc trình bày báo cáo nghiên cứu, bài báo khoa học
Như đã trình bày ở trên, các báo cáo nghiên cứu, chẳng hạn như bài báo
trong tạp chí khoa học thường được câu trúc theo IMRAD
Bảng 1 Ý nghĩa các từ viết tắt của IMRAD (Wcg, 2008) Introduction pene Câu hỏi nghiên cứu là gì? (Đặt vấn đề) 9 9 Methods
Nghiên cứu được thực hiện như thế nào?
(Phương pháp nghiên cứu) 9 ợc thực hiệ
Result
i Nghién ctru tim thay diéu gi?
(Kết quả nghiên cứu) g y điều g And (Và) Discussion Những kết quả tìm thấy ở nghiên cứu cĩ ý nghĩa (Bàn luận) gì?
Tuy nhiên, những từ đại diện này chưa chứa đủ danh sách các đề mục hoặc các thành phần của một bài báo, những phần cịn thiếu là: Tiêu đề, Tên tác giả/
nhĩm tác giả, Từ khĩa, Tĩm tắt, Kết luận và Tài liệu tham khảo Thêm vào đĩ,
một số bài cịn cĩ mục Lời cảm ơn và Phụ lục Đơi khi, mục Cơng cụ nghiên
cứu và Phương pháp nghiên cứu cĩ thê thay thế bằng mục về Lý thuyết Trong
một số trường hợp, mục Kết quả và Bàn luận cĩ thể trở thành một mục, và bao
Trang 4ey Bao cao vé diéu gi? (ngan gon, suc tich, dé tim Tiéu dé kiếm) Báo cáo nĩi về những gì? (Theo cấu trúc Tĩm tắt IMRAD và nhấn mạnh những kết quả chính) Tại sao bạn lại chọn làm vấn đề này? (vấn đề, mức độ quan trọng, cần thiết,
—————= mức độ chưa sáng tỏ của vấn đề, câu
Đặt vân đê hỏi, giả thuyết nghiên cứu)
Bạn thực hiện nghiên cứu ở đâu? Tại sao? Nĩ
Địa bàn nghiên liên quan gì đến nghiên cứu của bạn? Đây cĩ thể “ là một nội dung của phần Phương pháp M
Ph há Bạn làm nghiên cứu như thế nào? (Các phương R ương pháp pháp nghiên cứu và giải thích lý do sử dụng)
E : = Bạn tìm thấy gì? Tổng hợp các kết quả với tiêu đề
rủ Kêt quả nghiên và thơng tin, khơng bàn luận
Điều đĩ cĩ nghĩa là gì? (Kết quả được giải
D ` ˆ thích? Mục tiêu đạt được? Hạn chế? Bàn luận Khuyến nghị cho nghiên cứu và ứng dụng
trong tương lai)
Kêt luận Kết quả nghiên cứu chính của nghiên cứu và ý
nghĩa của chúng? (Đừng chỉ lặp lại những gì đã
nĩi ở phần Bàn luận Đây cũng cĩ thể một phần Lời cảm ơn của phần Bàn luận)
Tài liệu tham khảo
Sơ đơ 1 Sơ đơ biều diễn cấu trúc IMRAD của các báo cáo nghiên cứu (Wu, 2011) a Tén tác giả/ nhĩm tác giả
Các tác giả của bài báo là những cá nhân cĩ đĩng gĩp quan trọng trong việc
lập kê hoạch và thực hiện các nghiên cứu được báo cáo, và bât kỳ ai được liệt kê
là tác giả cũng phải cĩ đĩng gĩp trong việc chuân bị bài báo Kỹ thuật viên và những người hơ trợ khác thường được đê cập trong mục Lời cảm ơn
Các tác giá được liệt kê theo thứ tự theo mức độ đĩng gĩp của họ đối với bài báo Người được liệt kê đầu tiên được coI là tác giả chính (trừ khi cĩ quy định khác); những tác giả khác cĩ thê được liệt kê sau Tên tác giả phải đầy đủ đề đảm
bảo các thơng tin nhận dạng và cĩ địa chỉ bao gơm email, địa chỉ liên lạc, nơi
cơng tac (Nair va cong su, 2014)
b Tiêu đê
Trang 5CẤU TRÚC IMRAD SỬ DỤNG TRONG CAC BAI BAO KHOA HỌC GIÁO DỤC 371
hoặc cũng cĩ thê nĩi đến trọng tâm vẫn đề nghiên cứu, hoặc kết quả nghiên cứu
Khi lựa chọn tiêu đề cho bài viết, nhà nghiên cứu cân lưu ý đặt tiêu đề ngắn gọn, súc tích, mạch lạc, chứa nhiều thơng tin Các từ quan trọng nên được đặt trước
và các từ thích hợp nên được sử dụng đề làm nỗi bật nội dung quan trọng của bài báo Tiêu đề cũng cĩ thê đặt ở dưới dạng câu (Low, 2009: Nạr và cộng sự, 2014)
Narr và cộng sự (2014) đã hệ thơng lại một sơ yêu câu đơi với tiêu đề của
một báo cáo nghiên cứu như sau:
- Bao gồm càng ít từ càng tốt: nhiều tạp chí giới hạn tiêu dé là 12 từ - Rõ ràng, dễ hiểu, khơng chung chung, mơ hồ
- Mơ tả nội dung của bài báo một cách chính xác và cụ thé
- Tránh dùng chữ viết tắt, cơng thức
23 6e
- Khơng chứa các từ như “Một sơ ghi chép vê .”, “Quan sát ”, “Nghiên cứu về .”, và “Ảnh hưởng của ”
- Báo cáo chủ đề nghiên cứu chứ khơng phải kết quả - Đặt theo kiểu của từng tạp chí yêu cầu
c Tĩm tắt
Tĩm tắt nêu ngắn gọn tồn bộ bản thảo và làm nỗi bật những kết quả chính trong nghiên cứu, bởi vậy, tĩm tắt được xem như một phiên bản thu nhỏ của bài báo Tĩm tắt cĩ thê được cau tric va khơng cĩ câu trúc, tùy thuộc vào yêu cau của tạp chí Tĩm tắt cĩ cầu trúc hiện là phương pháp phố biến và bao gồm các nội dung sau: mục tiêu, phương pháp, kết quả, kết luận và ý nghĩa của kết quả Kết quả quan trọng cần được đưa vào tĩm tắt, bao gồm ít nhất một kết quả thống kê, ví dụ như khoảng tin cậy hoặc giá trị p, v.v Tĩm tắt khơng chứa bất kỳ thơng tin nào mà trong bài khơng cĩ Tốt nhất, nhà nghiên cứu nên viết tĩm tắt sau khi đã
viết xong bài viết bản đây đủ Tĩm tắt thường được đọc nhiều hơn tồn bộ văn bản, do đĩ việc viết một bản tĩm tắt hiệu quả sẽ giúp báo cáo được các tác giả khác dễ tìm kiếm, tham khảo, và trích dẫn nhiêu hơn (Low, 2009)
Các tạp chí cĩ những giới hạn nghiêm ngặt về độ dài của các tĩm tắt, thường
là trong khoảng 150 - 250 từ, và thường được viết trong một đoạn Nội dung tĩm
tắt bắt đầu với một câu nêu lý do và mục tiêu nghiên cứu, tiếp đĩ là báo cáo các phương pháp được sử dụng, kết quả chính, kết luận chính và ý nghĩa của chúng
Trang 6d Từ khĩa
Từ khĩa thường được đưa ra vào sau tĩm tắt và số lượng từ khĩa phụ thuộc vào tạp chí, cĩ thể dao động từ 3 đến 10 từ Kiểm tra từ khĩa đã được sử dụng trong các bài viết tương tự trong tạp chí định gửi bài để tham khảo và chọn lựa từ khĩa cho phù hợp (Low, 2009) Những từ khĩa này sẽ trở thành từ tìm kiếm
chính trong cơ sở dữ liệu Việc lựa chọn từ khĩa khơng phù hợp sẽ làm hạn chế
khả năng bài viết được người khác tìm kiếm và tiếp cận
e Đặt vấn đề
Một phần đặt vẫn đề tốt cĩ độ dài tương đối ngắn ngắn gọn, hâu hết các tạp chí giới hạn phần này gồm ít hơn 500 từ Khi viết phần này, nhà nghiên cứu cần tránh khơng lặp lại Tĩm tắt Nhà nghiên cứu cũng khơng đi sâu vào việc tơng
quan tài liệu; hai đến bốn tài liệu trích dẫn cĩ liên quan và xuất bản trong thời
gian gần nhất là phù hợp (Nạr và cộng sự, 2014)
Nội dung phần này cho biết lý do tại sao nghiên cứu này là cần thiết, quan trọng, giải thích tại sao tác giả tiến hành nghiên cứu, và cung cấp cho cơ sở lý luận, thực tiễn cho người đọc hiểu và đánh giá bài báo (Nair và cộng sự, 2014) Như vậy, nội dung phần này cần phải trả lời câu hỏi “Tại sao thực hiện đề tài/chủ
đề này?” Mặc dù nội dung phần Đặt vẫn đề cĩ xu hướng khác nhau về mặt độ dai
văn bản, nhưng đều hướng đến mục đích chung là cung cấp cho người đọc một bức tranh về các nghiên cứu liên quan và để cho thấy nhu cầu hoặc mục đích cho nghiên cứu cụ thê được đề xuất Về bản chất, phần Đặt vấn đề là một phần nhỏ của mục tơng quan vấn đề nghiên cứu lớn hơn Cụ thể, nội dung phần này gồm:
- Thơng tin cơ bản về vẫn đề nghiên cứu - Xác định, định nghĩa các biến và thuật ngữ
- Thơng tin về mặt thống kê hoặc bối cảnh nghiên cứu của vẫn đề
- Tĩm tắt các kết quả nghiên cứu trước đây - Lý do đề thực hiện nghiên cứu ngắn gọn
Mặc dù phần Đặt vẫn đề thường ngắn hon phan Tơng quan nghiên cứu vẫn đề nhưng tất cả đều cần cĩ đây đủ trích dẫn về những tài liệu cĩ kết quả nghiên cứu ủng hộ vẫn đề mà tác giả nghiên cứu Những nghiên cứu được trích dẫn trong phan Đặt vẫn đề cĩ thê được trích dẫn lặp lại trong phần Tổng quan Thơng thường, các trích dẫn được nêu ngắn gọn trong phần Đặt vẫn đề sẽ được nhắc lại,
Trang 7CẤU TRÚC IMRAD SỬ DỤNG TRONG CÁC BAI BAO KHOA HỌC GIAO DỤC 373
/ Phương pháp nghiên cứu
Mục đích của phân này là trình bày một cách đơn giản và trực tiếp những gì
mà nhà nghiên cứu đã thực hiện, về cách thức và thời gian thực hiện, và cách dữ
liệu được phân tích và trình bày Phần này sẽ cung cấp tất cả thơng tin cần thiết cho phép một nhà nghiên cứu khác đánh giá nghiên cứu hoặc lặp lại thử nghiệm Cách đơn giản nhất để tơ chức phần này là theo thứ tự thời gian; bao gồm tất cả các thơng tin cần thiết Phần này phải bao gồm các mục sau đây mặc dù khơng
nhất thiết theo thứ tự sau:
- Mơ tả địa điểm, địa bàn nghiên cứu
- Kỹ thuật lầy mẫu
- Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Các phương pháp và cơng cụ được sử dụng trong nghiên cứu
- Các thủ tục thống kê tốn học được sử dụng dé phan tich va tom tắt dữ liệu Phương pháp nghiên cứu cần phải được mơ tả, thường theo trình tự thời
gian, với độ chính xác và chi tiêt càng nhiêu càng tơt (Narr và cộng sự, 2014) Bên cạnh đĩ, nhà nghiên cứu cũng cân lưu ý một sơ chi tiét sau:
Thứ nhất, cần mơ tả về cách chọn mẫu, cách xác định và tính cỡ mẫu, mức độ đại diện của mẫu, trình bày về tiêu chí lựa chọn khách thể Nếu nghiên cứu
sử dụng phương pháp can thiệp nào đĩ trong thực nghiệm, cần mơ tả về cách lựa
chọn phân bỗ nhĩm ngẫu nhiên
Thứ hai, nếu nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, thì các bảng hỏi cần được liệt kê ra và nếu cĩ bảng hỏi hay thang đo nào được
thích nghi từ nước ngồi, cần phải giải thích về độ hiệu lực và quá trình thích
nghi với văn hĩa của địa bàn tác giả nghiên cứu Nếu tự xây dựng bảng hỏi, cần
trình bày rõ về quy trình xây dựng cũng như độ hiệu lực, độ tin cậy của bảng
hỏi, thang đo đĩ Nếu sử dụng bảng hỏi, thang đo nguyên gốc của một tác giả nào đĩ, cần cĩ được sự cho phép của tác giả đĩ Ngồi ra cần nêu cách thức sử dụng bảng hỏi trong nghiên cứu, chẳng hạn như phỏng van qua điện thoại, bảng
hỏi tự thuật, v.v.)
Thứ ba, cần mơ tả về các cơng cụ, phần mềm được sử dụng để phân tích dữ
liệu, chang han nhu SPSS, NVIVO, STATA, v.v
Ngồi ra, phan này cĩ thể gồm cĩ các thơng tin liên quan đến đạo đức nghiên
Trang 8ø Kết quả nghiên cứu
Phân này là phần cốt lõi của bài báo Giá trị của bài báo phụ thuộc rất nhiều vào nội dung của phân Kêt quả Nội dung phân này cân phải được trình bày một cách rõ ràng Trong các báo cáo nghiên cứu, chăng hạn như bài báo khoa học, cân lưu ý khi trình bày kêt quả như sau:
- Trình bày kết quả đơn giản và rõ ràng
- Khơng báo cáo dữ liệu một cách dàn trải; thu gọn thành các biểu mẫu tĩm
tắt được phân tích thơng kê và trình bày trong các bảng hoặc sơ liệu cùng với thơng tin thơng kê cân thiệt đề phân tích và so sánh
- Khơng lặp lại trong văn bản tất cả dữ liệu đã được trình bày trong bảng và hình
- Báo cáo những kết quả khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê, hoặc khơng tìm
thây trong nghiên cứu, chỉ khi nào những kết quả đĩ cĩ ý nghĩa với việc diễn giải kết quả
- Trích dẫn trong văn bản mỗi bảng và con số theo số
- Chỉ sử dụng các bảng và số liệu cần thiết, rõ ràng và đáng giá
- Tránh các câu dài dịng, từ ngữ sử dụng ngắn gọn, khách quan, súc tích - Các bảng và hình vẽ là một phần khơng thể tách rời của một bài báo khoa học được việt tốt và chúng xuât hiện trong phân Kết quả
- Trong khi các bảng cĩ chức năng hiến thị con số chính xác, thì biêu đồ cĩ
chức năng hiện thị xu hướng nhiêu hơn
- Khơng trình bày cùng một đữ liệu trong bảng và cả biểu đồ (Nạir và cộng sự, 2014)
Thơng thường, đoạn đầu của phần Kết quả được các nhà nghiên cứu dành để
mơ tả các đặc điệm của mâu Nội dung cung câp đặc điệm nhân khâu học chi tiết của người tham gia nghiên cứu Dữ liệu vê đặc điệm nhân khâu học thường được
tơng hợp thành một bảng Một bảng cơ bản mơ tả các đặc tính của mâu cĩ thê là sơ liệu thơng kê các biên, với các giá trị như: tỷ lệ phân trăm, điểm trung bình, độ lệch chuân, v.v Nhà nghiên cứu cân quyết định xem cách tơt nhât đề phân biệt dữ liệu là gì, cũng như cách trình bày dữ liệu băng văn bản, băng bảng hay biêu đơ thì phù hop nhat (Low, 2009)
h Bàn luận
Trang 9CẤU TRÚC IMRAD SỬ DỤNG TRONG CÁC BAI BAO KHOA HỌC GIAO DỤC 375
điều này, Nair và cộng sự (2014) cho răng do đây là phần mà các tác giả giải
thích ý nghĩa và tác động của kết quả, phần này kéo tất cả mọi thứ lại với nhau
va cho thay tam quan trong va giá trị của tác phâm và do đĩ là phân sáng tạo và
khĩ khăn nhất cân viết
Bàn luận về kết quả nghiên cứu sẽ gồm những nội dung kiểu như các mẫu hình, các mối quan hệ giữa các biến, sự khái quát hĩa kết quả, thực hiện kết quả Ngay cả khi khơng cĩ mối quan hệ nào giữa các biến, nhà nghiên cứu vẫn cần
bàn luận vì sao lại như vậy Về cơ bản, nhà nghiên cứu sẽ cần bàn luận về những
kết quả cĩ ý nghĩa trong nghiên cứu Mỗi mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đều cần
được bàn luận Nội dung bàn luận cĩ thé là liệu kết quả cĩ khác với những nghiên
cứu trước đây khơng? Nếu cĩ, tại sao lại như vậy? Do phương pháp hay cơng
cụ đo đạc khác nhau? Hay do việc chọn mẫu và cỡ mẫu khác nhau? Nghiên cứu
này đĩng gĩp gì vào hệ thống tri thức chung? Kết quả từ nghiên cứu này cĩ thê khái quát hĩa cùng với các kết quả khác, đĩng gĩp vào lý thuyết hoặc thực hành
khơng? v.v Hơn nữa, những khuyến nghị cho nghiên cứu trong tương lai cũng là
điều cần thiết Ngồi ra, phần bàn luận cũng gồm cĩ nội dung nĩi về những điểm
hạn chế, điểm yeu của nghiên cứu, ví dụ như cách chọn mẫu, cỡ mẫu và tác động của những điều đĩ đến độ hiệu lực của kết quả nghiên cứu Kết thúc phan ban
luận, nhà nghiên cứu cĩ thê viết tĩm tắt những tác động của kết quả và tầm quan trọng của nghiên cứu đĩ
Tĩm lại, theo Nair và cộng sự (2014), một phần Bàn luận tốt nên:
- Khơng lặp lại những gì đã được nĩi trong phân tổng quan nghiên cứu - Liên kết kết quả với các câu hỏi đã được nêu trong phần Đặt vẫn đề - Thể hiện quan điểm đồng tình hay khơng với các kết quả và cách diễn giải kiến thức hiện tại về chủ đề, tức là với những kết quả nghiên cứu đã được xuất bản trước đây
- Giải thích cơ sở lý thuyết về kết quả
- Cho biết ý nghĩa của kết quả
- Đề xuất nghiên cứu trong tương lai
- Chỉ tập trung bàn luận các kết quả được báo cáo trong nghiên cứu
- Tránh xa việc khái quát và phỏng đốn khơng được chứng minh bằng các
kết quả được trình bày
- Kết luận được nêu cĩ đây đủ băng chứng đi kèm đã được trình bày trong
Trang 10¡ Kết luận
Trong phân này, thay vì chỉ lặp lại kết quả, nhà nghiên cứu cần đưa ra kết luận rõ ràng về nghiên cứu và đề xuất ngắn gọn các nghiên cứu trong tương lai trong lĩnh vực đựa trên những kết quả phát hiện được báo cáo trong bài báo Một số tạp chí khơng cĩ một phần Kết luận riêng biệt Trong trường hợp đĩ, đoạn cuối
cùng hoặc một vài câu của phân Thảo luận cĩ thể được sử dụng để nêu ra các kết luận cho nghiên cứu (Narr và cộng sự, 2014)
} Lịi cảm ơn
Phần này là để cảm ơn các tơ chức và cá nhân đã giúp đỡ, hỗ trợ việc báo cáo trong bài báo Tơ chức và cá nhân cĩ thể là cơ quan tài trợ nghiên cứu, phịng thí nghiệm nơi cung cấp tài liệu, hoặc một người nào đĩ đã tư vẫn hoặc giúp trong quá trình thu thập hoặc phân tích dữ liệu hoặc bất kỳ cách thức nào khác Thơng thường, phần này chỉ gồm một vài câu ngắn gọn chứa đủ thơng tin tên tơ chức hoặc cá nhân cần cảm ơn
k Tài liệu tham khảo
Cĩ rất nhiều cách cũng như mẫu để trích dẫn tài liệu tham khảo Trong nội
dung này, chúng tơi đề xuât sử dụng cách trích dân theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association, APA) phiên bản thứ 6, được sử dụng phơ biên đơi với các ngành tâm lý học, xã hội học, kinh tê, thương mại, cơng tác
xã hội, tội phạm học và điêu dưỡng, giáo dục, v.v
Nhà nghiên cứu cân trích dẫn và ghi lại bất kỳ nguồn nào mà bạn đã tham khảo, ngay cả khi họ trình bày ý tưởng từ những nguơn này theo cách của riêng họ, cân trích dân:
Đề xác định ý tưởng và thơng tin của người khác được sử dụng trong bài viết
Để thơng báo cho người đọc bài viết xem họ nên tìm ở đâu nếu họ muốn tìm
cùng nguồn
Trích dẫn phải xuất hiện ở hai nơi trong bài:
Trong nội dung văn bản (“trích dẫn trong văn bản”) Trong danh sách tài liệu tham khảo (ở cuối bài báo)
3.2 Thực trạng cấu trúc bài báo trong các tạp chí khoa học giáo dục tại Việt Nam
Hệ thống thành bảng cấu trúc của các bài báo trong các tạp chí khoa học giáo
Trang 11CẤU TRÚC IMRAD SỬ DỤNG TRONG CÁC BAI BAO KHOA HỌC GIAO DỤC 377
3.2.1 Khái quát về quy trình tìm kiếm, thu thập dữ liệu
Đề thực hiện xử lý, thống kê dữ liệu chúng tơi đã tiến hành lập một bảng
kiêm, tích kiêm từng mục trong câu trúc những bài báo đã thu thập được cĩ áp dụng và khơng áp dụng câu trúc của IMRAD và kêt quả thu được như sau:
Introduction Methods Result (Ket qua Discussion (Ban (Dat van dé) (Phương pháp nghiên cứu) luận)
nghiên cứu)
Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng cấu trúc IMRAD trong các bài báo khoa học
tại Việt Nam
3.2.2 Phân tích kết quả
Các con số thê hiện trong Biểu đồ 1 cho thay 100% cac bai bao khoa hoc tại Việt Nam đã rất chú trọng viết tốt các nội dung trong mục Đặt vân đề; Kết
quả nghiên cứu; 46% các bài báo khoa học cĩ trình bày cụ thể các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong quá trình nghiên cứu, điều tra, thu thập dữ liệu và chỉ
cĩ 17% các bài báo khoa học cĩ trình bày phân thảo luận kết quả nghiên cứu Kết
quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc IMRAD đã được một số bài báo khoa học trong
lĩnh vực khoa học giáo dục tại Việt Nam sử dụng Tuy nhiên số lượng bài báo vận dụng theo cầu trúc này chưa nhiều hoặc chưa triệt dé
4 Kết luận và bàn luận
Cĩ thê hiểu IMRAD như là cấu trúc trình bày của một bài báo nhằm phản
ánh các thành phân chính (tơi thiêu) cần cĩ của một cơng trình khoa học IMR.AD
Trang 12một cơng trình khoa học Các nhà Khoa học cĩ thể tận dụng ưu thế này dé đọc
hay lướt nhanh theo “cụm thơng tin cốt lõi” thay vì phải đọc từ đầu với trình tự đi từ trên xuống dưới Khi độc giả quan tâm tới vẫn đề nghiên cứu và muốn tìm hiểu sâu về nĩ, họ đọc phần bàn luận trước để xem tác giả của bài viết này cĩ nĩi tới hạn chế hay điểm yếu của bài viết, mà chưa cần phải đọc hết tồn văn cơng trình nghiên cứu trước đĩ của tác giả Do vậy việc sử dụng câu trúc IMR.AD trong trình bày nội dung của các bài báo khoa học giúp tiết kiệm thời gian khi khảo sát một
lượng lớn các bài báo phục vụ cho cơng cuộc nghiên cứu khoa học dé tim ra cai
khiến nhà khoa học thích thú và/hoặc phù hợp với nhu cầu sử dụng
Ngồi ra việc hiểu ý nghĩa của nĩ sẽ giúp chúng ta tiếp cận tri thức chính
thống từ các bài báo khoa học một cách nhanh chĩng và hiệu quả nhất Thực 6,
IMRAD khơng chỉ thuận lợi cho việc trình bày thống nhất, dé hiểu, mà bản thân
nĩ cũng là một câu trúc trình bày rất logic, cĩ tính tư duy khoa học cao trong từng lập luận sao cho hiệu quả và cĩ tính thuyết phục nhất Cĩ lẽ vì thế mà hiện nay nĩ trở nên thơng dụng, được các bài báo khoa học trên thế giới sử dụng rất phố biến
Lời cảm ơn
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề tài mã
số QG 17.52
Tài liệu tham khảo
1 Low, W Y (2009) Knowledge on writing a good scientific paper Malaysian
Journal of Psychiatry, 18(2)
2 Mack, C A (2014) How to write a good scientific paper: structure and organization Journal of Micro/Nanolithography, MEMS, and MOEMS, 13(A), 040101
3 Nair, P R., & Nair, V D (2014) Organization of a Research Paper: The IMRAD Format In Scientific Writing and Communication in Agriculture and Natural Resources (pp 13-25) Springer, Cham