Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬDỤNGDẦU
NHỚT THẢILÀMCHẤTNỀNCHODẦUMỠ
BẢO QUẢN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ QUYỂN
Giảng viên hướng dẫn: TS. BẠCH THỊ MỸ HIỀN
Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC THỊNH
MSSV: 09069081
Lớp: DHHD5
Khoá: 2009 – 2013
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013
ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Ngọc Thịnh
MSSV: 09069081
Chuyên ngành: Công nghệ hoá dầu
Tên khóa luận tốt nghiệp: Nghiêncứu khả năng sửdụngdầunhớtthảilàmchất
nền chodầumỡbảoquản trong điều kiện khí quyển.
Nhiệm vụ của khóa luận:
1. Tổng quan vể sản phẩm bảoquản đẩy nƣớc chốngăn mòn.
2. Nghiêncứu công thức pha chế sản phẩm bảoquảnchốngănmòn có nguồn
gốc từ dầunhớtthải và dầu thực vật.
3. Kết quả, bàn luận và kiến nghị.
Ngày giao khoá luận:
Ngày hoàn thành khoá luận:
Họ tên giảng viên hƣớng dẫn: T.S. Bạch Thị Mỹ Hiền
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 6 năm 2013
Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên hƣớng dẫn
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong khoảng thời gian gần 3 tháng thực hiện đề tài khóa luận: “Nghiên cứu
khả năng sửdụngdầunhớtthảilàmchấtnềnchodầumỡbảoquản trong điều
kiện khí quyển”, em đã đƣợc các thầy cô trong khoa hƣớng dẫn nhiệt tình dù cho
em không phải là sinh viên mà thầy cô chịu trách nhiệm hƣớng dẫn. Các thầy cô đã
tạo điều kiện cho em tiến hành các thí nghiệm và nghiêncứu một cách thuận lợi
nhất. Và đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Bạch Thị Mỹ
Hiền, là giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn em. Cô rất tận tình chỉ bảo, giúp em từng
bƣớc hoàn thành bài khóa luận này. Ngoài ra, cô còn huy động những mối quan hệ
để giúp chúng em đỡ tốn về mặt vật chất khi cần phân tích mẫu.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả thầy cô của trƣờng Đại học
Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các thầy cô trong khoa Công
Nghệ Hóa nói riêng đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong suốt 4 năm
học tại trƣờng.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên
bài khóa luận không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của
thầy cô và bạn đọc.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 6 năm 2013
Họ tên sinh viên
iv
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1.1. Đại cƣơng về ănmòn kim loại 1
1.1.1. Định nghĩa 1
1.1.2. Phân loại 1
1.1.3. Các phƣơng pháp đánh giá độ ănmòn 2
1.1.4. Các phƣơng pháp bảo vệ chốngănmòn 3
1.2. Tổng quan về các sản phẩm chốngănmòn 10
1.2.1. Phân loại các sản phẩm chốngănmòn 10
1.2.2. Phụ gia cho các sản phẩm bảoquản 14
1.3. Tình hình nghiêncứu và sản xuất sản phẩm bảoquản trên thế giới và Việt Nam 16
1.3.1. Tình hình nghiêncứu và sản xuất sản phẩm bảoquản trên thế giới 16
1.3.2. Tình hình nghiêncứu và sản xuất sản phẩm bảoquản ở Việt Nam 18
1.4. Yêu cầu chung của sản phẩm bảoquảnsửdụngcho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm 20
1.5. Kết luận 23
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊNCỨU 24
2.1. Nội dungnghiêncứu 24
2.2. Đối tƣợng nghiêncứu 24
2.2.1. Dầunhớtthải (dầu nhớt cặn) 24
2.2.2. Dầu thực vật Việt Nam 31
2.2.3. Dung môi dầu hỏa (K.O) 37
2.2.4. Phụ gia ức chế ănmòn 38
2.3. Phƣơng pháp nghiêncứu 41
v
2.3.1. Các phƣơng pháp tiêu chuẩn 42
2.3.2. Các phƣơng pháp thực nghiệm 44
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47
3.1. Nghiêncứu và lựa chọn thành phần cho sản phẩm bảoquản đẩy nƣớc 47
3.1.1. Thành phần chấtnền 47
3.1.2. Hợp chất đẩy nƣớc 47
3.1.3. Phụ gia chốngănmòn 47
3.1.4. Dung môi hòa tan 48
3.1.5. Nghiêncứu khả năng bảo vệ chốngănmòn của nguyên liệu 49
3.2. Nghiêncứu và lựa chọn công thức cho sản phẩm bảoquản 51
3.3. Nghiêncứu và lựa chọn thành phần tối ƣu hợp chất đẩy nƣớc chốngănmòn 53
3.4. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm 72
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
4.1. Các kết quả đạt đƣợc 77
4.2. Kiến nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013
Giáo viên hƣớng dẫn
vii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: Điểm bằng chữ:
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2013
Giáo viên phản biện
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân loại dầu, mỡbảoquản theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 11
Bảng 1.2: Một số dòng sản phẩm bảoquản nổi tiếng trên thế giới 17
Bảng 1.3. Một số dòng sản phẩm bảoquản có mặt trên thị trường Việt Nam 19
Bảng 1.4. Các yếu tố đặc trưng của các điều kiện khí hậu khác nhau 21
Bảng 1.5. Khí hậu Việt Nam theo TCVN 4088 – 1985 22
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hóa lý của dầunhớtthải 30
Bảng 2.2. Lượng dầu ép của mỗi cây dầu thực vật ở Việt Nam 32
Bảng 2.3. Thành phần acid béo có trong hạt Jatropha 33
Bảng 2.4. Thành phần acid béo của các hợp chất béo thu được từ những phần khác
nhau của cây gòn. 35
Bảng 2.5. Thành phần acid béo có trong dầu dừa 36
Bảng 2.6. Thành phần acid béo có trong dầu cao su 37
Bảng 2.7. Thành phần, tính chất và phạm vi ứng dụng của các chất ức chế 39
Bảng 3.1. Khả năng bảo vệ của từng loại chất ức chế 48
Bảng 3.2. Chỉ tiêu chất lượng của dầu hỏa dân dụng 49
Bảng 3.3. Khả năng bảoquản của nguyên liệu 50
Bảng 3.4. Khả năng bảo vệ của từng loại dầu thực vật 51
Bảng 3.5. Khảo sát chọn loại dầu thực vật 52
Bảng 3.6. Khảo sát tính chất của các mẫu có thành phần dầu gòn 54
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Đường đi của dầunhớtthải 25
Hình 2.2. Mẫu dầu Jatropha 34
Hình 2.3. Hình mẫu dầu gòn 36
Hình 2.4. Mẫu thép trong thiết bị tạo sương muối 43
Hình 2.5. Mẫu thép sau khi bị ănmòn 43
Hình 2.6. Vùng đẩy điện ly của miếng thép 44
Hình 2.7. Ống đong chứa Fe
2
O
3
trước và sau khi thấm 45
Hình 2.8. Thiết bị đo phổ hồng ngoại IR 46
Hình 3.1. Khả năng bảoquản của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 3% 59
Hình 3.2. Khả năng bảoquản của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 10% 60
Hình 3.3. Khả năng bảoquản của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 5% 61
Hình 3.4. Khả năng đẩy dung dịch điện ly của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 3% 62
Hình 3.5. Khả năng đẩy dung dịch điện ly của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 5% 63
Hình 3.6. Khả năng đẩy dung dịch điện ly của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 10% 63
Hình 3.7. Độ sâu thấm Fe
2
O
3
của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 3% 64
Hình 3.8. Độ sâu Fe
2
O
3
của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 5% 65
Hình 3.9. Độ sâu Fe
2
O
3
của mẫu có hàm lượng dầu gòn là 10% 65
Hình 3.10. So sánh khả năng bảo vệ chốngănmòn của các mẫu sản phẩm bảo
quản 67
Hình 3.11. Tính năng đẩy điện ly của một số mẫu bảoquản 68
Hình 3.12 Tính năng thấm Fe
2
O
3
của các mẫu bảoquản 69
Hình 3.13. Khả năng bảoquản của sản phẩm trong môi trường sương muối 69
x
Hình 3.14. Kết quả đo IR của các thành phần hợp thành sản phẩm bảoquảnchống
ăn mòn và sản phẩm cuối cùng 71
Hình 3.15. Sản phẩm Eazy-40 và sản phẩm nghiêncứu tối ưu 73
Hình 3.16. Kết quả đo IR của mẫu sản phẩm tổng hợp được 75
[...]... sự chủ động trong công tác bảoquản trang thiết bị kỹ thuật Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm mục đích nghiên cứusửdụng phần nguyên liệu nội địa và dầunhớt đã qua sửdụng để sản xuất dầumỡbảoquản kim loại Các khảo sát chú trọng tới loại dầumỡ thích hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm Vì vậy, đề tài Nghiêncứu khả năng sửdụngdầunhớtthảilàmchấtnềnchodầumỡbảoquản trong điều kiện khí... Bảng 1.1 Phân loại dầu, mỡbảoquản theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia [5] STT Loại dầu, mỡ Thành phần dầu, mỡ Công dụngbảoquản Thời gian bảoquản trong 30 1 Dầu khoáng vật Dầu công nghiệp (dầu ngày, thƣờng bảoquản các chi suốt) + dầu máy (dầu tiết trong quá trình gia công, xilanh) bảoquản thép trong vận chuyển 4 Dầu lau đạn Dầuchống rỉ Bảoquản từ 6 đến 8 tháng cho pha với 30% mỡ máy và kim loại... DUNG – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU 2.1 Nội dungnghiêncứu Đề tài đƣợc thực hiện với những nội dung sau: - Nghiêncứu khả năng sửdụng của một số nguyên liệu nội địa nhƣ dầunhớt thải, dầu thực vật để pha chế sản phẩm bảoquản đẩy nƣớc chốngănmòn - Kiểm tra tính năng sửdụng của các mẫu sản phẩm bảoquản đẩy nƣớc - Đƣa ra thành phần của sản phẩm bảoquản phù hợp, đáp ứng tính chấtchốngănmòn trong điều... độ ănmòn theo chỉ số độ sâu đƣợc xác định bằng công thức: Trong đó: P – chỉ số độ sâu ănmòn mm/năm Q – tốc độ ănmòn theo khối lƣợng g/m2.giờ d – khối lƣợng riêng của kim loại g/m2 Thứ nguyên của chỉ số độ sâu: 1.1.4 Các phương pháp bảo vệ chốngănmòn [2] 4 Phƣơng pháp bảo vệ chốngănmònbào gồm: Sửdụng vật liệu chốngănmòn Sửdụngchất ức chế chốngănmòn Bảo vệ bằng các lớp bao phủ Bảo. .. tăng cƣờng tính năng chốngănmòn thì trong dầu có hòa tan một lƣợng lớn các chất ức chế ănmòn kim loại Khi đƣa vào dầumỡbảoquản các phụ gia chống oxy hóa và ức chế ănmòn kim loại thì khả năng bảo vệ kim loại của chúng không thua kém gì các phƣơng pháp bảo vệ khác Một loại dầumỡbảoquản tốt có thể bảo vệ kim loại chốngănmòn trong thời gian 5 – 6 năm Phân loại dầubảoquản theo quy chuẩn kỹ thuật... khả năng chịu đƣợc tác dụng của nƣớc mặn Bảoquản chi tiết, thiết bị, tác dụngbảoquản lâu dài YH.3 Mỡ đặc biệt 7 cho công Kí hiệu: 5570-50 nghệ 8 Mỡ 95/5 95% Petralatum + 5% Paraphin + 0,02% kiềm Bảoquản dây cáp trần không có vỏ bọc bảo vệ Thời gian bảoquản đến 2 năm Tác dụngchốngănmòn kim loại tiếp xúc với biển Mỡ ACM Thời gian bảoquản đến 5 năm (MC-1 và nhôm + 88% - 86% dầu Tác dụngbảo quản. .. gây ănmòn 1.2.2.2 Phu gia chống oxy hóa Dầumỡbảoquản trong quá trình hoạt động có thể bị oxy hóa, làm biến đổi tính chất sử dụng của chúng trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm Quá trình oxy hóa sinh ra các acid ăn mòn, làm giảm tác dụngbảoquản của dầumỡ Vì vậy, việc thêm vào dầumỡ các phụ gia chống oxy hóa rất quan trọng để khắc phụ các hiện tƣợng trên Các phụ gia chống oxy hóa thƣờng đƣợc sử dụng. .. sản phẩm đã tận dụng các phế thải công nghiệp và duy trì sự bền vững của môi trƣờng Ngoài ra, dầu thực vật và mỡ động vật có nhiều tính năng bảo vệ chốngănmòn cũng đang đƣợc nghiên cứu để làm nguyên liệu pha chế ra sản phẩm bảoquảnchốngănmòn Trong những năm qua, nhiều công ty chuyên nghiên cứu về các sản phẩm bảoquảnchốngănmòn của các nƣớc phát triển trên thế giới đã cố gắng cho ra đời nhiều... tác nhân ănmòn cao và nhiều yếu tố khí hậu kỹ thuật bất lợi khác Những lí do trên cho thấy, chốngănmòn kim loại là vấn đề hết sức quan trọng và đƣợc sựquan tâm ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam Rất nhiều biện pháp chốngănmòn đã và đang đƣợc sửdụng nhƣ sơn, mạ kim loại, hợp kim, bảo vệ điện hóa, dùng ức chế ănmòn kim loại, dầumỡbảo quản, Phủ dầumỡbảoquản để chốngănmòn là... trình ănmòn Dựa vào điều kiện tác động lên quá trình ăn mòn, ngƣời ta thƣờng phân ra các kiểu ănmòn phổ biến sau đây: 2 Ănmòn khí quyển là ănmòn kim loại trong khí quyển hay các khí ẩm ƣớt khác Ănmòn trong chất điện ly (acid, bazo, muối) Ănmòn dƣới đất nghĩa là ănmòn các công trình ngầm dƣới đất Ănmòn điện gây ra dƣới tác dụng của dòng điện ngoài Ănmòn dƣới tác dụng của điện thế gây ra do tác dụng .
Giảng viên hướng dẫn: TS. BẠCH THỊ MỸ HIỀN
Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGỌC THỊNH
MSSV: 09069081
Lớp: DHHD5
Khoá: 2009 – 2013
Tp. Hồ Chí Minh, tháng. Hạnh phúc
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Ngọc Thịnh
MSSV: 09069081
Chuyên ngành: Công nghệ hoá dầu
Tên khóa luận tốt nghiệp: