1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu CHƯƠNG 1 RỦI RO & CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO pptx

12 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang CH NGƯƠ 1 R I RO & CÁC PH NG TH C X R I Ủ ƯƠ Ứ Ử Ủ RO 1.1. MỞ ĐẦU Trong đời sống sinh hoạt và sản xuất hàng ngày, dù muốn hay khơng, lúc này hay lúc khác và dù khoa học kỹ thuật có tiến bộ đến đâu đi nữa, người ta vẫn phải gánh chịu những tổn thất - hậu quả do rủi ro, trong sự tác động của các nguy cơ đưa tới. Rủi ro, tổn thất nẩy sinh nhiều, nếu khơng nói là rất nhiều làm cho các từ “rủi ro”, “nguy cơ", "tổn thất" đã trở thành phổ biến trong ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày. Tuy vậy, khơng phải vì vậy mà ai cũng có thể hiểu, cũng có thể sử dụng các "từ" các "thuật ngữ" đó một cách chính xác mà khơng lẫn lộn giữa chúng với nhau, đặc biệt, khi sử dụng các văn bản có liên quan đến lĩnh vực Bảo hiểm như Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đơn bảo hiểm cũng như khi cần thiết tiến hành khiếu nại bồi thường trước các nhà bảo hiểm. Như vậy, để có thể tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu lĩnh vực bảo hiểm, để vận dụng một cách chính xác phương thức bảo hiểm vào xử các rủi ro, bất trắc hàng ngày, nhất thiết, trước tiên phải tìm hiểu các từ ngữ đó. Chúng được coi là những từ "khóa" mang tính dẫn nhập vào "mảnh đất" của bảo hiểm, giúp cho mọi người hiểu thống nhất theo các hiểu đúng nhất theo góc độ bảo hiểm. Các thuật ngữ mà chúng tơi lần lượt đề cập đến trong phần này là: (1) Tổn thất; (2) Khả năng tổn thất; (3) Rủi ro; (4) Mức độ rủi ro; (5) Hiểm họa; (6) Nguy cơ. 1.2. TỔN THẤT 1.2.1. Khái niệm Tổn thất là sự thiệt hại một đối tượng nào đó phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngồi ý muốn của chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu sử dụng). Ví dụ: cháy một căn nhà do sét đánh, thiệt hại tính mạng con người trong một vụ tàu trượt đường rầy, điều khiển xe vơ tình gây tai nạn cho người thứ ba khác Yếu tố “khơng cố ý” rất quan trọng trong định nghĩa nầy. Một anh sinh viên tặng cho bạn của mình một món q nhân ngày sinh nhật của người bạn đó. Tất nhiên, vật phẩm làm q tặng (có thể rất q, rất đắt) khơng còn thuộc sở hữu của sinh viên đó nữa. Nhưng khơng phải vì vậy mà anh ta có thể cho mình đã bị tổn thất, bởi vì, việc mất quyền sở hữu đó khơng phải do một sự cố bất ngờ mà là do sự "cố ý" của chính anh ta. Sự thiệt hại một đối tượng có thể phát sinh do một sự cố mất mát (dẫn đến mất quyền sở hữu một khoản giá trị), cũng có thể từ một sự cố gây hư hại cho chính đối tượng (hủy hoại vật chất làm mất hoặc giảm giá trị sử dụng, đồng thời giảm giá trị của đối tượng bị gây hại). 1.2.2. Phân loại tổn thất Căn cứ vào đối tượng bị thiệt hại a. Tổn thất tài sản: là sự giảm sút hoặc mất hẳn giá trị của tài sản do khơng cố ý, phát sinh từ một sự cố bất ngờ. Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang b. Tổn thất con người: nẩy sinh từ sự việc thiệt hại tính mạng, thân thể con người dẫn đến thiệt hại một khoản giá trị (các khoản chi phí bằng tiền) nhằm khắc phục, điều trị hoặc dẫn đến việc khiếm khuyết một khoản thu nhập nhất định. c. Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự: Đó là việc phát sinh trách nhiệm dân sự theo ràng buộc của Luật dân sự dẫn đến phải bồi thường bằng tiền những thiệt hại về tài sản, tính mạng, thân thể, có khi cả thiệt hại về mặt tinh thần gây ra cho người thứ 3 khác do lỗi của mình. Căn cứ vào hình thái biểu hiện a. Tổn thất động: là trường hợp đối tượng vẫn ngun giá trị sử dụng (khơng có sự hủy hoại vật chất) nhưng giá trị bị giảm sút. Đây là tổn thất nẩy sinh do tác động của yếu tố thị trường. b. Tổn thất tĩnh: loại tổn thất mà vật thể bị hư hỏng, mất mát, hủy hoại về mặt vật chất. Tổn thất này phát sinh vừa làm giảm (hoặc mất) giá trị sử dụng vừa làm giảm (hoặc mất) giá trị của đối tượng (trừ trường hợp tổn thất con người). Căn cứ vào khả năng lượng hóa a. Tổn thất có thể tính tốn hay tổn thất tài chính: là những tổn thất, khi nó phát sinh, có thể tính tốn, xác định được dưới hình thái tiền tệ. Vì vậy, tổn thất nầy còn gọi là tổn thất tài chánh. Tuy nhiên, cũng cần phân biệt: - Tổn thất lường trước được; - Tổn thất khơng lường trước được. b. Tổn thất khơng xác định được hay tổn thất phi tài chính: là những tổn thất, khi nó xẩy ra, người ta khơng thể lượng hóa được bằng tiền. Vì vậy, tổn thất nầy còn gọi là tổn thất phi tài chính. Ví dụ: tổn thất về mặt “tinh thần”. Tuy nhiên, việc lượng hóa được hay khơng lượng hóa được bằng tiền cũng còn tùy thuộc vào mức độ “thị trường hóa”, mức độ phát triển của đời sống kinh tế - xã hội. Do đó, ranh giới giữa 2 loại tổn thất nầy sẽ khơng giống nhau ở mọi nơi, mọi lúc và khái niệm “lượng hóa” chỉ là một khái niệm mang tính chất “lịch sử”. 1.2.3. Ý nghĩa Đối với đời sống kinh tế - xã hội: Tổn thất phát sinh làm gián đoạn (tạm thời hoặc vĩnh viễn) q trình sinh hoạt của một cá nhân, làm gián đoạn q trình sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh doanh. Trên bình diện rộng, tổn thất phát sinh làm giảm của cải vật chất xã hội, làm gián đoạn, giảm sút hoặc mất khả năng lao động của con người, làm ảnh hưởng xấu đến q trình tái sản xuất (giản đơn và mở rộng) của tồn bộ nền kinh tế - xã hội. Vì vậy, người ta ln tìm cách chống lại, tránh né hoặc giảm thiểu nó trong phạm vi và mức độ có thể có. Đối với lĩnh vực bảo hiểm: Tổn thất phát sinh trở thành nhân tố trực tiếp làm cho tác dụng của bảo hiểm được thể hiện và phát huy một cách cụ thể. Thật vậy, bồi thường tổn thất của bảo hiểm sẽ giúp tái tạo lại các q trình sản xuất và sinh hoạt bị làm gián đoạn do có tổn thất phát sinh như đã nói ở trên, làm cho đời sống kinh tế - xã hội (ở phạm vi rộng lẫn hẹp) đều được tái lập lại thế cân bằng của nó. 1.3. KHẢ NĂNG TỔN THẤT 1.3.1 Định nghĩa: Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang Khả năng tổn thất là chỉ số biểu hiện số tổn thất trong một số trường hợp nhất định. Thuật ngữ Khả năng tổn thất được sử dụng khi người ta muốn đánh giá về một tình trạng xấu đã xảy ra trong q khứ của một nhóm đối tượng đồng loại nhất định. Thơng thường chỉ số nầy có hai cách biểu hiện: - Nếu tính theo giá trị thì gọi là Mức độ tổn thất; - Nếu tính theo số lượng thì gọi là Tần số tổn thất. Để xác định Khả năng tổn thất, người ta phải dựa vào thống kê kinh nghiệm được thực hiện trên một tổng thể khối lượng trường hợp đủ lớn và xét trong một thời gian đủ dài. Ví dụ: Muốn biết khả năng tổn thất do tai nạn hàng hải cho một con tàu cần phải thống kê tai nạn hàng hải trên các tàu biển tương tự. Chẳng hạn như, trong 100.000 con tàu cùng loại có tổng trị giá là 2.000.000 USD có 100 tàu bị nạn, tổng giá trị thiệt hại là 1.000 USD thì:  Tần số tổn thất là: 100 / 100.000 = 0,10 %  Mức độ tổn thất là: 1.000/ 2.000.000 = 0,05 % 1.3.2 Ý nghĩa: Khả năng tổn thất là một chỉ số quan trọng khơng chỉ đối với các tổ chức hoạt động bảo hiểm mà còn đối với mọi chủ thể kinh tế xã hội:  Đối với Nhà bảo hiểm, đó là cơ sở để xác định xác suất xảy ra biến cố trong tương lai, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính phí bảo hiểm cho các rủi ro.  Đối với các chủ thể kinh tế - xã hội khác, xác định đúng khả năng tổn thất cho từng rủi ro, từng đối tượng sẽ giúp họ đánh giá một cách đầy đủ và chính xác ở mức độ nhất định tình hình hoạt động tại đơn vị của mình để từ đó có thái độ xử sự đúng đắn, và có biện pháp cụ thể đối với các rủi ro, tổn thất. 1.4. RỦI RO 1.4.1. Định nghĩa Như ở phần mở đầu đã đề cập, từ "rủi ro" rất thường được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày, nhưng ít người ngồi lại để tìm ra một định nghĩa cho nó. Điều đặc biệt là, với số ít người (các nhà kinh tế, các người nghiên cứu bảo hiểm ), định nghĩa về danh từ "rủi ro" được đưa ra rất nhiều, dưới nhiều góc nhìn khác nhau thậm chí rất khác nhau. Có thể ghi nhận một vài định nghĩa như sau: (1) Theo Frank Knight: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được” ( 1 ) (2) Theo Irving Preffer: "Rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất" ( 2 ) (3) Theo Allan Willett: "Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố khơng mong đợi" ( 3 ) ( )  !"!#!$% ! %&& % (2) '()'*+,'''-','!"#.$/0 !1% Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang (4) "Rủi ro là một sự cố khơng chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra khơng chắc chắn. Để chống lại điều đó, người ta có thể u cầu bảo hiểm" ( 4 ) (5) "Rủi ro là sự khơng chắc chắn về tổn thất" ( 5 ) Các định nghĩa nêu trên dù ít nhiều khác nhau song đều đề cập đến cùng 2 vấn đề: - Sự khơng chắc chắn, yếu tố bất trắc; - Một khả năng xấu: một biến cố khơng mong đợi, tổn thất. 1.4.2. Nguồn gốc và Ngun nhân của Rủi ro Nguồn gốc của rủi ro: a. Nguồn gốc tự nhiên: Do con người chưa nhận thức hết các quy luật của tự nhiên hoặc khơng đủ khả năng chế ngự hết những tác động của tự nhiên dù đã nhận biết được quy luật. Ví dụ: Rủi ro động đất, rủi ro núi lửa phun b. Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Tiến bộ khoa học kỹ thuật, một mặt, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển với việc phát minh ra các máy móc, các phương tiện tinh vi, hiện đại. Mặt khác, chính các thành tựu đó lại làm nẩy sinh các rủi ro đe dọa đời sống con người khi có sự mất khả năng kiểm sốt, chế ngự nhất thời. Ví dụ: Nổ, đỗ vỡ máy móc, điện giật Bên cạnh đó, xã hội phát triển cùng với các mối quan hệ nẩy sinh càng ngày càng nhiều, càng phức tạp và khơng phải lúc nào cũng diễn một cách thuận lợi. Các mâu thuẩn tất yếu sẽ phát sinh dẫn đến phá vỡ các mối quan hệ xã hội, trở thành một trong những ngun nhân của các tổn thất. Ví dụ: chiến tranh, trộm cắp, đình cơng Ngun nhân của Rủi ro a. Ngun nhân khách quan: các ngun nhân được coi là khách quan nếu nó độc lập với hoạt động của con người. Có thể là: - Trường hợp bất khả kháng gắn với tự nhiên, hoặc gắn với đời sống xã hội; - Các trường hợp ngẫu nhiên: gắn liền với hoạt động của con người nhưng ngun nhân khơng ràng, khơng xác định được ( 6) . Các trường hợp này khơng ai gây ra các thiệt hại đã phát sinh, các sự cố xẩy ra khơng có sự tham gia của con người. b. Ngun nhân chủ quan: Biến cố xẩy ra dưới sự tác động của con người. Có thể là: - Trường hợp chính bản thân nạn nhân tự gây ra tổn thất cho mình (sơ xuất ). Nạn nhân khơng thể đòi ai khác bồi thường cho mình (Ở đây chưa đề cập đến rủi ro được bảo hiểm). - Trường hợp do người thứ 3 khác gây ra. Trong trường hợp này, nạn nhân có thể u cầu người thứ 3 có trách nhiệm phải bồi thường, tuy nhiên, chỉ giới hạn trong khả năng tài chính của người đó. 1.4.3. Phân loại rủi ro Rủi ro có thể tính tốn và khơng thể tính tốn Người ta cố gắng phân định và tách biệt hẳn 2 loại rủi ro: có thể tính tốn được và khơng thể tính tốn được. &( 3)  #22  322  +  *  +  4      '  22   (  4 2("#!$/ !0 1 (4)5678-9: ς .;<2=>2" ? 2 @2?."#.$$1 !0A / :/<5B+C @D8@8EFGFH+DI+JK@8E;L5 +.$MM !1/ :0 <NOEP7D@8EQR Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang a. Rủi ro có thể tính tốn được hay rủi ro tài chính: là những rủi ro mà tần số xuất hiện cũng như mức độ trầm trọng của nó có thể tiên đốn được. b. Rủi ro khơng thể tính tốn được hay rủi ro phi tài chính: người ta khơng thể (hoặc chưa có thể) tìm ra được quy luật vận động nên khơng thể (chưa thể) tiên đốn được xác suất xẩy ra biến cố trong tương lai. Ví dụ: xác suất của biến cố người ngồi trái đất đổ bộ và tàn sát nhân loại Trên thực tế, dường như khơng có ranh giới ràng cho hai loại rủi ro nêu trên vì ngay cả khi có thể xác định được xác suất xẩy ra biến cố trong tương lai thì con số đó chỉ có mức độ chính xác tương đối với một mức độ tin cậy nhất định. Rủi ro động và rủi ro tĩnh : Người ta còn phân rủi ro thành hai loại: Rủi ro động và rủi ro tĩnh a. Rủi ro động: là những rủi ro vừa có thể dẫn đến khả năng tổn thất vừa có thể dẫn đến một khả năng kiếm lời. Cũng vì khả năng kiếm lời đó mà người ta còn gọi những rủi ro này là rủi ro suy tính hay một rủi ro đầu cơ. b. Rủi ro tĩnh: là những rủi ro chỉ có khả năng dẫn đến tổn thất hoặc khơng tổn thất chứ khơng có khả năng kiếm lời. Do nó ln ln và chỉ gắn liền với một khả năng xấu, khả năng tổn thất nên người ta gọi là rủi ro thuần túy (hay rủi ro thuần). Rủi ro tĩnh phát sinh có thể làm tổn thất xẩy ra đối với cả ba đối tượng: - Tài sản; - Con người; - Trách nhiệm. Tương tự như rủi ro tính tốn và khơng thể tính tốn được, rất khó có ranh giới ràng giữa rủi ro động và rủi ro tĩnh. Tuy nhiên, người ta đã chỉ ra ba điểm khác nhau cơ bản giữa chúng như sau:  Rủi ro tĩnh thường liên quan với sự hủy hoại vật chất, còn rủi ro động liên quan đến sự thay đổi giá cả, giá trị;  Rủi ro tĩnh tồn tại đối với cả tổng thể nhưng chỉ phát động ảnh hưởng đến một vài phần tử, ngược lại, rủi ro động khi phát động sẽ ảnh hưởng đến tất cả các phần tử trong tổng thể đó;  Xét về mặt thời gian, rủi ro tĩnh phổ biến hơn rủi ro động. Rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt: a. Rủi ro cơ bản: là những rủi ro xuất phát từ sự tác động hổ tương thuộc về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và đơi lúc thuần túy về mặt vật chất. Những tổn thất hậu quả do rủi ro cơ bản gây ra khơng chỉ do từng cá nhân và ảnh hưởng đến tồn bộ nhóm người nào đó trong xã hội. b. Rủi ro riêng biệt: là các rủi ro xuất phát từ từng cá nhân con người. Tác động của các rủi ro khơng ảnh hưởng lớn đến tồn bộ xã hội mà chỉ có tác động đến một số ít con người. 1.5. MỨC ĐỘ RỦI RO Như đã đề cập ở phần trứơc, một rủi ro được coi là có thể tính tóan nếu xác suất xuất hiện trong tương lai của nó có thể xác định được. Việc tính tốn xác suất xảy ra của một biến cố trong tương lai trước hết phải dựa trên cơ sở thống kê, xác định tần suất xảy ra biến cố đó trong q khứ và phải cân nhắc, tính đến sự thay đổi của các yếu tố cũng như sự xuất hiện những nhân tố mới có thể tác động đến nó. Như vậy, việc tính tốn xác xuất xảy ra rủi ro trong tương lai ít nhiều mang tính chất phán đốn. Có nghĩa là, sẽ có sự sai biệt nhất định giữa biến cố thực sự (tần suất xảy ra biến cố trong thực tế) và biến cố dự kiến (xác suất biến cố thuyết). Độ sai biệt đó chính là Mức độ rủi ro. Nói cách khác, Mức độ rủi ro là mức độ dao động của khả năng tổn thất xoay quanh xác suất lý thuyết của biến cố đó tính trong cùng một thời kỳ. Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang Kết quả chứng minh tốn học cho thấy rằng: Số lượng các đối tượng tham gia mẫu để tính khả năng tổn thất tăng lên thì sai biệt có thể có giữa biến cố thật sự và biến cố dự kiến sẽ tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng độ sai biệt chậm hơn tốc độ độ tăng của số lượng đối tượng tham gia vào mẫu. Nói cách khác, số trường hợp sai biệt sẽ tăng lên khi tăng kích thước của mẫu nhưng tỷ lệ sai biệt lại giảm xuống tức Mức độ rủi ro được giảm thiểu. 1.6. HIỂM HỌA Thuật ngữ: “hiểm họa” thường được sử dụng trong các đơn bảo hiểm “Mọi rủi ro” (All Risks Policy). Nó biểu hiện hàng loạt các sự cố có thể xẩy ra gây thiệt hại cho một đối tượng hoặc một sự cố khơng chắc chắn nào đó có thể ảnh hưởng đến nhiều người khác nhau với tư cách khác nhau. Ví dụ: Hiểm họa ma túy, hiểm họa sida, hiểm họa hàng hải Một cách đơn giản, có thể nói: Hiểm họa là một rủi ro khái qt, một nhóm các rủi ro cùng loại và có liên quan. 1.7. NGUY CƠ 1.7.1. Khái niệm: Nguy cơ là một thuật ngữ thường được sử dụng trên các đơn bảo hiểm thuộc thị trường bảo hiểm Anh - Mỹ. Trên thực tế, người ta rất khó phân biệt và thường lẫn lội giữa nguy cơ và hiểm họa. Một khi có nguy cơ thì có nghĩa là sự phát động của hiểm họa gần với hiện thực hơn, khả năng xẩy ra tổn thất cao hơn. Ví dụ: quản cẩu thả, tàu khơng đủ khả năng hành thủy, đường giao thơng bị hư hỏng Nguy cơ xuất hiện như một điều kiện phối hợp, tác động làm rủi ro xẩy ra dẫn đến tổn thất. Bản thân nguy cơ là hồn tồn độc lập với rủi ro. Ví dụ: rủi ro hỏa hoạn đe dọa bất kỳ căn nhà nào dù trong căn nhà đó có chứa xăng hay chất dễ cháy, nổ hay khơng Một cách ngắn gọn, nguy cơ có thể định nghĩa như sau: Nguy cơ là những điều kiện phối hợp, tác động làm tăng khả năng tổn thất. 1.7.2. Phân loại nguy cơ (1) Nguy cơ vật chất: là một yếu tố khách quan làm gia tăng khả năng tổn thất. Ví dụ: sản xuất pháo nổ là một nguy cơ vật chất làm tăng khả năng bị tổn thất do hỏa hoạn và nổ. (2) Nguy cơ tinh thần: là một yếu tố tinh thần (chủ quan) nhưng khơng cố ý làm tăng khả năng gia tăng tổn thất. Ví dụ: Thiếu hiểu biết dẫn đến có hành vi nguy cơ làm gia tăng khả năng lây nhiễm HIV. (3) Nguy cơ đạo đức: là một yếu tố chủ quan cố ý làm gia tăng khả năng tổn thất. Ví dụ: người được bảo hiểm khơng lương thiện có thể đánh đắm con tàu của mình để đòi bồi thường với mục đích kiếm lời. Việc nghiên cứu nguy cơ rất quan trọng đối với với cả người được bảo hiểm lẫn người bảo hiểm. Nó ảnh hưởng khơng chỉ đến việc hoạch định các biện pháp giảm thiểu nguy cơ, đề phòng tổn thất mà còn ảnh hưởng đến việc đánh giá, định giá để đảm bảo hoặc từ chối đảm bảo cho các rủi ro đó. Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang 1.8. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XỬ RỦI RO, NGUY CƠ VÀ TỔN THẤT Rủi ro là sự bất trắc, sự khơng chắc chắn về tổn thất. Rủi ro tồn tại mọi nơi, gắn liền với mọi lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội. Sẽ khơng có ai có thể được giải phóng hồn tồn khỏi các rủi ro, do đó, bằng cách này hay cách khác, tích cực hay tiêu cực, họ phải đối đầu với một số rủi ro cụ thể nào đó. Cho đến nay, các nhà kinh tế, các học giả bảo hiểm, song song với việc tìm hiểu các rủi ro, cũng đã đưa ra nhiều cách xử sự đối với rủi ro, nguy cơ và tổn thất. Một số cách xử có thể kể sau đây: (1) Tránh né rủi ro; (2) Gánh chịu rủi ro; (3) Giảm thiểu nguy cơ và giảm thiểu tổn thất; (4) Hốn chuyển rủi ro; (5) Giảm thiểu rủi ro. 1.8.1. Tránh né rủi ro: Đây là cách xử sự hiển nhiên nhất bởi vì đương nhiên sẽ càng tốt nếu như người ta tránh né được càng nhiều rủi ro, tổn thất. Theo các nhà nghiên cứu, tránh né rủi ro chính là việc thực hiện những lựa chọn tốt, lấy các quyết định thích nghi trong cuộc sống hằng ngày. Ví dụ: Sau sự kiện YAK 40 - Ơ Kha, người ta tránh né rủi ro bị rơi máy bay bằng cách khơng đi máy bay mà đi bằng xe lửa. Một người muốn tránh rủi ro bị nhiễm bệnh đường hơ hấp do mơi trường bị ơ nhiễm bụi khói cơng nghiệp thì có thể về nơng thơn hay về vùng đồi núi để sinh sống. Trên thực tế, chỉ có thể tránh né rủi ro khi có thể có sự lựa chọn và trong đó việc chấp nhận rủi ro nầy, tránh né rủi ro kia là hợp lý. Trong điều kiện một nền kinh tế thị trường, sự hợp (hay khơng hợp lý) của phương thức tránh né được quyết định bởi giá phí của sự lựa chọn đó trong sự so sánh với giá phí của các lựa chọn khác. Ví dụ: Người ta khơng thể tránh né rủi ro cháy nhà bằng cách bán nhà và ở lang thang ngồi đường phố, khơng thể giải đáp thắc mắc ngày nào sẽ chết bằng cách tự vẫn ngay tức khắc. Khi khơng thể áp dụng phương thức tránh né, người ta buộc phải tìm các phương thức khác để giải quyết. 1.8.2. Gánh chịu rủi ro: Đây có vẻ như là một cách xử sự dễ dàng nhất để đón nhận sự khơng chắc chắn về một sự việc nào đó. Tuy nhiên, khơng hẳn đơn giản như thế vì cũng có rất nhiều do dẫn đến việc người ta chấp nhận gánh chịu rủi ro: a. Quyết định gánh chịu rủi ro khi khơng còn phương thức nào tốt hơn để giải quyết. Giống như ví dụ trên, chúng ta bắt buộc phải trú ngụ trong nhàtức chấp nhận gánh chịu rủi ro căn nhà có thể bị bốc cháy một lúc nào đó. Chúng ta chấp nhận gánh chịu rủi ro bị cháy nổ, rơi phương tiện khi di chuyển từ nơi nầy sang nơi khác, khơng thể tránh né nó bằng cách đi bộ hay sử dụng câ đèn thần Alladin. b. Gánh chịu rủi ro cũng có thể do người ta khơng thấu đáo được rủi ro đó. Một người tránh né rủi ro bị bệnh đường hơ hấp đi về vùng đồi núi sinh sống, có thể lúc nào đó sẽ là nạn nhân của một vụ sụp lỡ đất do nhà anh ta vơ tình cất trên vùng địa chất phúc tạp, khơng ổn định. c. Gánh chịu rủi ro do sức ỳ, sự thụ động đã trở thành qn lệ (thói quen khơng chỉ của một cá nhân mà của một nhóm người trong xã hội). Một người nhận thức được phải mua bảo hiểm để đối phó với các rủi ro bản thân nhưng anh ta vẫn khơng tự động đi mua bảo hiểm nếu như nhân Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang viên khai thác bảo hiểm khơng đến tận nhà chào mời. Điều này đến nay vẫn còn phổ biến ở Việt nam. d. Chấp nhận gánh chịu một rủi ro suy tính, một rủi ro đầu cơ. Điều nầy dễ thấy trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Mức độ rủi ro cao, khoản lời có thể mang lại càng lớn. Một chủ xe tải, chấp nhận rủi ro bị phạt vi cảnh, cố tình chở hàng hóa q tải để được món lời cao hơn. Một cascadeur chấp nhận đóng thế vi trong các “pha nguy hiểm” để nhận tiền cơng hậu hĩnh. Ở đây việc chấp nhận gánh chịu rủi ro là một quyết định được cân nhắc, suy tính sau khi phán đốn tương đối chính xác một rủi ro nào đó. Và mức độ rủi ro là cơ sở đánh giá một nhà kinh doanh nào đó biết mạo hiểm hay chỉ là liều lĩnh khơng hơn, khơng kém. Trong sản xuất kinh doanh, việc gánh chịu rủi ro như trên đã dẫn đến việc người ta cố tạo ra một quỹ để tự bù đắp các tổn thất. Hình thức nầy còn gọi là “ tự bảo hiểm ”. Mặc dù quy mơ có thể nhỏ (có thể tổn thất lớn xảy ra trong khi quỹ này chưa tích lũy được bao nhiêu) nhưng nó cũng rất quan trọng, chí ít, nó thể hiện được khả năng của một nhà quản trị, một nhà doanh nghiệp. 1.8.3. Giảm thiểu nguy cơ - Giảm thiểu tổn thất Nguy cơ là một điều kiện làm gia tăng khả năng tổn thất. Khơng có nguy cơ rủi ro vẫn tồn tại, có nguy cơ, khả năng rủi ro phát động cao hơn. Do đó, giảm thiểu nguy cơ chỉ có thể làm giảm khả năng xẩy ra biến cố chứ khơng làm giảm mức độ rủi ro hay triệt tiêu rủi ro. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển giúp ích cho con người rất nhiều trong việc giảm thiểu nguy cơ. Ví dụ: Máy dò điện tử có khả năng phát hiện những vết nứt chìm sâu trong trục máy tránh được những rủi ro đổ vỡ xảy ra cho cả hệ thống máy móc trong lúc vận hành, thiết bị ngắt điện tự động khi có sự chạm mạch điện Một cách khái qt, giảm thiểu nguy cơ là triệt tiêu yếu tố tồn tại có thể làm gia tăng khả năng tổn thất, làm cho rủi ro ổn định và gần với xác suất đã được phán đốn trước hơn. Khi rủi ro đã phát động, đối tượng đã bị thiệt hại, biện pháp lúc này là phải giảm thiểu tổn thất ở mức thấp nhất. Bình cứu hỏa, xẻng, cát được bố trí đầy đủ hợp trong nhà máy khơng ngăn được hỏa hoạn khởi phát, nhưng giúp ích cho việc dập tắt nhanh ngọn lửa, tránh lây lan. Đường cứu nạn trên đèo Cù mơng khơng làm cho xe tránh được rủi ro đứt thắng, nhưng khi có sự cố xảy ra, nó làm giảm đáng kể số người bị thương vong. Giảm thiểu tổn thất và giảm thiểu nguy cơ là 2 biện pháp có liên quan chặt chẽ với nhau. Các cuộc khám sức khỏe định kỳ khơng tiêu diệt được bệnh mà chỉ phát hiện và chữa trị kịp thời cho người mắc phải. Nhưng việc khám sức khỏe định kỳ đó lại có tác dụng nhắc nhở mọi người tn thủ đúng ngun tắc phòng bệnh dẫn đến số người mắc bệnh vì vậy sẽ ít đi. 1.8.4. Hốn chuyển rủi ro Rủi ro khơng thể tránh né, nhưng nếu chấp nhận gánh chịu tồn bộ rủi ro thì sẽ là q liều lĩnh. Trong trường hợp này, người ta tìm cách chuyển một phần, có lúc tồn bộ sang người khác. Một số hình thức hốn chuyển rủi ro có thể kể như sau: a. Nghịch hành: là tham gia vào hai chiều trái ngược nhau của cùng một sự việc và như vậy rủi ro bị vơ hiệu hóa. Phương pháp nầy được các nhà kinh doanh sử dụng bằng các mua - bán non sản phẩm (mua – bán short) với điều kiện giao hàng trong tương lai (phương pháp Hedging). Trong trường hợp nầy rửi ro tăng và giảm giá được chuyển từ người sản xuất (người bán non) sang người mua non hàng hóa. b. Cho thầu lại (tồn bộ hay một phần). Nhà thầu chính trúng thầu xây dựng một cao ốc có thể cho thầu lại tồn bộ hoặc một số cơng trình phụ (điện, nước ). Lúc nầy, một phần rủi ro sẽ chuyển từ nhà thầu chính sang nhà thầu phụ. Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang c. Bảo hiểm: Kỹ thuật bảo hiểm sẽ giúp cho người ta quy tụ được một số đơng người. trong đó, sẽ chỉ có một số ít người gặp rủi ro và bị tổn thất. Họ sẽ được người bảo hiểm bồi thường và số tiền bồi thường đó được lấy từ quỹ bảo hiểm do đám đơng cùng tham gia đóng góp dưới hình thức Phí bảo hiểm. Bằng cách này, rủi ro có thể sẽ được cả cộng đồng gánh chịu hay nói cách khác nó được hốn chuyển từng phần nhỏ qua từng người khác. Nh v y, b o hi m c ng là m t hình th c hốn chuy n r i ro, nh ngS C 8 E T U V E P S c n ph i th y r ng: cách th c hốn chuy n c a nó cách x c a nó là tri t W 8 X Y V E P Z P L OE h n h t. Vì r ng: hốn chuy n r i ro c a b o hi m là hốn chuy n cho s[ \ Y E P P 8 E E ] ơng ng i v a m i ng i khơng b r i ro tác ng làm nh h ngO S^ _ OP OE ` S^ a P OU 8 Sb tr m tr ng, trong khi các hình th c hốn chuy n r i ro khác, vi c hốnW H b V E P L chuy n ch gi i quy t l i ích c c b c a m t ng i, r i ro v n còn ti p t cE c 8 \ d e U P U S^ P f \ e e d a l i ích c a ng i khác và l i ích c a c n n kinh t xã h i.O H d P S^ d P 8 6 \ U 1.8.5. Giảm thiểu rủi ro: Tất cả các phương thức nói trên, ngồi bảo hiểm, đều khơng làm được điều này. Bảo hiểm vì vậy khơng chỉ là một phương thức hốn chuyển rủi ro mà còn là một phương thức giảm thiểu rủi ro. Thật vậy, do tập trung được số đơng, kỹ thuật bảo hiểm có thể thống kê tính tốn tương đối chính xác khả năng tổn thất trong tương lai. Mức độ chính xác càng cao, mức độ bất trắc càng giảm làm cho rủi ro cũng được hạ giảm theo. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh là khơng phải tất cả các rủi ro cũng đều có thể bảo hiểm. Và trong số những rủi ro có thể bảo hiểm, nhà bảo hiểm chọn đảm bảo cho rủi ro nào là còn phụ thuộc vào khả năng nghiệp vụ và tầm vóc cơng ty của mình. Như vậy, rủi ro ln ln tồn tại và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại rủi ro mà người ta có thể có cách thức xử riêng biệt. Phán đốn đúng, sai, đầy đủ hay khơng, xử đúng đắn hay khơng là tùy thuộc vào khả năng của mổi người, mỗi chủ thể kinh tế- xã hội. Một khi con người tiến hành nhận dạng và xử rủi ro một cách tự giác, có ý thức, lúc đó, một chức năng mới - chức năng quản trị rủi ro – bắt đầu ra đời. 1.9. KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 1.9.1. Sự ra đời của Quản trị rủi ro Thuật ngữ “Quản trị rủi ro ” bắt đầu ra đời từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Thật vậy, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập niên 60, thời kỳ của những đổi mới và phát triển khoa học kỹ thuật, những rủi ro mới xuất hiện, những rủi ro cũ lại tăng lên và chức năng quản trị rủi ro trong doanh nghiệp dần dần được hình thành. Trước đó, Bảo hiểm ln là phương cách duy nhất được dùng để đảm bảo cho các rủi ro cổ điển như cháy, nổ, bảo tố, vận chuyển hàng hóa, Trong mỗi doanh nghiệp, người ta phải mua và quản vơ số hợp đồng bảo hiểm từ một hoặc nhiều nhà bảo hiểm. Với sự xuất hiện của các rủi ro mới, bảo hiểm có những giới hạn của nó. Những nhà doanh nghiệp buộc phải tiếp cận rủi ro một các có ý chí hơn : có những rủi ro nào ? có thể đánh giá hậu quả tài chính của nó khơng ? khả năng xảy ra có thể có ? Xử nó như thế nào ? Họ tự giác mở rộng trách nhiệm của mình trong việc nhận dạng các rủi ro mới, đưa ra kỹ thuật đề phòng, tạo ra sự đảm bảo khác nồi bảo hiểm nhằm an tồn hơn trong sinh hoạt, sản xuất, tồn kho và tiêu thụ sản phẩm. Họ quyế định rủi ro nào họ muốn và có thể mua bảo hiểm và rủi ro nào doanh nghiệp tự cáng đáng lấy. Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang Vào năm 1955, Wayne Snider, giáo sư của Temple University, cho rằng: Khi mà những người có trách nhiệm mua bảo hiểm trong doanh nghiệp tự giác quan tâm đến và làm chủ rủi ro hơn là hài lòng bằng việc mua bảo hiểm cho chúng, họ sẽ trở thành những “nhà quản trị rủi ro” (Risk Manager). Năm 1956, Russel Gallagher, trong một bài viết được cơng bố bởi tạp chí nổi tiếng Havard Business Review (số 34) đã giới thiệu thuật ngữ “Quản trị rủi ro” (Risk Management) với các nhà doanh nghiệp. Năm 1961, trong quyển “Bảo hiểm, thuyết và Thực hành ở Hoa kỳ” (Insurance, Its théory and practice in the United States), Ralf Blanchard, cựu giáo sư bảo hiểm của đại học Columbia đã chỉ ra rằng: lĩnh vực áp dụng của quản trị rủi ro là lĩnh vực các “rủi ro thuần” (pure). Ơng đưa ra ranh giới phân biệt giữa rủi ro thuần và các rủi ro đầu cơ (spéculatif) . Sự phân biệt tuy giản đơn nhưng ràng nó rất hữu ích cho việc phát triển chức năng quản trị rủi ro dù là bên trong phạm vi hay ngồi phạm vi doanh nghiệp. Một năm sau, một bài viết trong tờ National Insurance Buyer (tháng 9/1962) đã giới thiệu một khái niệm cơ bản mới của quản trị rủi ro : Giá phí tồn bộ của rủi ro . Tác giả bài báo, Douglas Barlow, nhà nghiên cứu quản trị rủi ro của nhóm Massey Fergusson đã giải thích rằng: Đối với mỗi rủi ro có thể bảo hiểm , việc tổ chức xử tương ứng và phụ thuộc vào bốn loại gía phí sau: Chi phí đề phòng, Phí bảo hiểm, Tổn thất tự gánh chịu khơng được bồi thường từ bảo hiểm, Chi phí quản lý. Mục tiêu của quản trị rủi ro, như vậy, trở thành việc tối ưu hóa giá phí tồn bộ của rủi ro , phải đầu tư vào việc đề phòng, dự phòng - tự bảo hiểm để giảm phí bảo hiểm, nói cách khác, phải phân bổ tốt nhất ngân sách của doanh nghiệp giũa bốn loại cấu thành giá phí của rủi ro nói trên. 1.9.2. Các hiệp hội nghề nghiệp và các tổ chức nghiên cứu quản trị rủi ro: Thời kỳ thịnh vượng của quản trị rủi ro cũng được thấy ở việc các Hiệp hội của những nhà quản trị rủi ro được sáng lập góp phần cho sự phát triển của chức năng nầy. Năm 1950, tại Hoa kỳ, Hiệp hội quốc gia những người mua bảo hiểm bảo hiểm (The National Insurance Buyers Association) ra đời và sau đó trở thành Hội quản trị rủi ro và bảo hiểm (The Risk and Insurance Management Society - Rims) . Tổ chức nầy, ngay năm 1954 đã cơng bố tạp chí đầu tiên, năm 1963, tổ chức hội nghị hàng niên đầu tiên, và năm 1965, đưa ra chương trình đào tạo trong lĩnh vực quản trị rủi ro . Ở Châu Âu , một trào lưu tương tự cũng phát triển. Trước tiên là Anh quốc, nơi mà năm 1963, đã thành lập Hiêp hội những nhà quản trị bảo hiểm trong các lĩnh vực cơng nghiệp và thương mại (Association of Insurance Managers in Industry and Commerce - Aimic) . Vào năm 1967, trong Hội nghị đầu tiên, Hiệp hội nầy đã bàn bạc về vấn đề “tự bảo hiểm ”, chỉ rõ xu hướng phát triển mới của quản trị rủi ro cho tất cả các nhà bảo hiểm ở Anh quốc. Năm 1974, Aimic đổi tên thành Airmic, bằng cách thêm từ “rủi ro ” vào tên cũ để trở thành “Hiêp hội các nhà quản trị bảo hiểm – rủi ro trong Cơng nghiệp và Thương mại ” (The Association of Risk-Insurance Managers in Industry and Commerce). Ở Pháp, nhóm những người được bảo hiểm trong thương mãi và Cơng kỹ nghệ (Groupement des Assurés du Commerce et de l’Industrie - Gaci) và Hệp hội những người phụ trách bảo hiểm của các doanh nghiệp Pháp (Associationdes chargés d’assurance des entreprises francaises - Acadef) đã được thành lập năm 1993. Hai nhóm nầy tự coi việc phát triển chức năng quản trị rủi ro trong các doanh nghiệp là mục tiêu của mình. Và cũng với mục đích đó, hai tổ chức nầy đã hợp nhất vào tháng 5-1993 cho ra đời tổ chức Hiệp hội quản trị rủi ro và bảo hiểm các doanh nghiệp (Association pour le management des risques et de l’assurance de l’ entreprise). 1.9.3. Khái niệm Quản trị rủi ro [...]... Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang 1. 2 Hãy phân loại rủi ro và cho ví dụ minh họa 1. 3a Hãy trình bày Nguồn gốc và Ngun nhân của rủi ro. Liên hệ nhận dạng các rủi ro tồn tại trong đời sống làm việc và sinh hoạt hằng ngày của bản thân 1. 3b Nhận dạng các rủi ro có thể có trong q trình hoạt động của một doanh nghiệp 1. 4 Mức độ rủi ro là gì ? Trình bày mối quan hệ tương quan giữa số lượng rủi ro. .. ro đã thực hiện 1. 9.5 Lựa chọn phương thức xử rủi ro và tổ chức quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Mục tiêu của quản trị rủi ro là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp cho nên việc lựa chon phương thức quản trị rủi ro phụ thuộc vào chi phí và hiệu quả tác động của từng phương thức xử rủi ro được lựa chọn.Chính vì vậy việc lựa chọn ở đây là một sự đánh đổi Chẳng hạn khi gia tăng các chi phí cảnh.. .Rủi rocác phương thức xử rủi ro Trang Từ nhiều cuộc khảo cứu đã thực hiện, người ta đã lần lượt đưa ra nhiều định nghĩa về Quản trị rủi ro Có người cho rằng: “Quản trị rủi ro là một mơn học về việc chấp nhận cuộc sống với khả năng các biến cố trong tương lai có thể nguy hiểm” hay “Quản trị rủi ro nhằm bảo vệ tài sản của doanh nghiệp , trong điều kiện giá phí hợp nhất, chống... nghiệp”, “Quản trị rủi ro là việc quản giá phí tồn bộ của các rủi ro có thể bảo hiểm hay khơng trong một doanh nghiệp” Cơng bằng mà nói, các định nghĩa mà các nhà nghiên cứu quản trị rủi ro đưa ra chưa đạt được mức độ thống nhất cao Hơn nữa nhiều vấn đề mới lại được đặt ra: Liệu có còn ý nghĩa khơng việc phân loại rủi ro thuần và rủi ro đầu cơ? Quản trị rủi ro phải chăng là một phương pháp, một khoa... một nghệ thuật? Phạm vi áp dụng của nó phải chăng chỉ giới hạn trong những rủi ro có thể bảo hiểm, chỉ trong phạm vi doanh nghiệp hay có thể mở rộng đối với các hình thức tổ chức khác ? Người quản trị rủi ro liệu có thể thật sự thực hiện chứng năng quản trị rủi ro một cách độc lập khơng ? 1. 9.4 - Các bước trong quản trị rủi ro Quản trị rủi ro khơng phải là một cơng việc nhất định nào đó mà đó là một q... cả những rủi ro có thể làm giảm giá trị của doanh nghiệp Những rủi ro này có thể là rủi ro giá cả, rủi ro tín dụng và rủi ro thuần túy Đánh giá tần suất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro có thể xảy ra; Hình thành và lựa chọn những giải pháp quản trị rủi ro để làm tăng giá trị của doanh nghiệp; Thực thi các giải pháp đã được lựa chọn; Giám sát thường xun hiệu quả của phương pháp quản trị rủi ro đã thực... xét và mức độ rủi ro 1. 5 Khả năng tổn thất: khái niệm, ý nghĩa ? 1. 6 Khái niệm tổn thất trong bảo hiểm ? Phân loại tổn thất và liên hệ khả năng có thể được đảm bảo bởi bảo hiểm Cho ví dụ minh họa 1. 7 Nguy cơ là gì? Phân loại nguy cơ Cho ví dụ để phân biệt giữa nguy cơ với rủi ro Thế nào là giảm thiểu nguy cơ ? 1. 8 Hãy trình bày các phương thức xử đối rủi ro, nguy cơ và tổn thất.(*) 1. 9 Thế nào là... biết rằng rủi ro xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau nên cơng việc quản trị rủi ro hầu như có mối liên hệ với tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp, từ sản xuất, marketing, tài chính và nhân sự Bộ phận quản trị rủi ro thường có sự gắn kết chặt chẽ với bộ phận tài chính vì liên quan giữa việc bảo vệ tài sản khơng bị thiệt hại, thiệt hại tài chính và chức năng tài chính Một bộ phận quản trị rủi ro thơng... tượng là bảo hiểm tài sản – trách nhiệm, quỹ bồi thường cho người lao động, mối nguy hiểm về an tồn và mơi trường, giải quyết các khiếu nại doanh nghiệp và ngay cả những quyền lợi của nhân viên Ngồi ra, đối với những doanh nghiệp đương đầu với các rủi ro về giá cả, lãi suất, tỷ giá nhiều thì sẽ có bộ phận riêng đảm đương cơng việc này CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1 1 .1 Rủi ro là gì? Rủi ro khi nào có thể... và giữ lại ít rủi ro thì chi phí thiệt hại gián tiếp sẽ giảm cũng như giảm biến động về thu nhập của doanh nghiệp Việc tổ chức quản trị rủi ro phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp có quy mơ lớn đều có một bộ phận chun biệt để thực hiện việc quản trị những rủi ro thuần túy Người đứng đầu bộ phận này được gọi là Nhà quản rủi ro hoặc Giám đốc quản trị rủi ro Tuy nhiên . Rủi ro và các phương thức xử lý rủi ro Trang CH NGƯƠ 1 R I RO & CÁC PH NG TH C X LÝ R I Ủ ƯƠ Ứ Ử Ủ RO 1. 1. MỞ ĐẦU Trong đời sống sinh. bảo cho các rủi ro đó. Rủi ro và các phương thức xử lý rủi ro Trang 1. 8. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO, NGUY CƠ VÀ TỔN THẤT Rủi ro là sự bất trắc, sự khơng

Ngày đăng: 21/02/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w