Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tác động của đồng euro đến nền kinh tế tài chính tiền tệ thế giới và việt nam
Trang 1LờI Mở ĐầU
Trớc đây đã từng tồn tại một cơ chế tiền tệ quốc tế đợc thành lập từ Hiệpđịnh Bretton-Wood năm 1944 Qua gần bốn thập kỷ thăng trầm cơ chế Bretton-Wood, cơ chế độc tôn của USD đã bộc lộ những điểm yếu và đã bị sụp đổ vàotháng 8 năm 1971.
Hiện nay, tình hình đã đổi khác trớc xu hớng hội nhập quốc tế sâu sắc , chủnghĩa khu vực nổi lên nh một hiện tợng của nền kinh tế thế giới Liên minhChâu Âu với 11 nớc là: Đức, Pháp, Italia, Ai-len, áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan,Lúc-xăm-bua, Phần Lan, Tây Ban Nha dã cho ra đời một đồng tiền quốc tếkhác.Đó là đồng EURO.
Một trong những tham vọng chính trị mà Châu Âu không hề giấu giếm từkhi xây dựng dự án thống nhất tiền tệ, đó là: thông qua vận hành EMU và duy trìđồng EURO mạnh, ổn định để, củng cố và tăng cờng vị thế của Châu Âu trên tr-ờng quốc tế, dùng EURO để cạnh tranh quốc tế với đồng đôla Mỹ, từ dó phânchia quyền lực về tiền tệ trên phạm vi thế giới một cách có lợi cho Châu Âu.
EURO ra đời tạo ra sự liên tởng tới khu vực của chúng ta ASEAN Khu vựcnày trong giai đoạn khủng hoảng tiền tệ đã nảy ra sáng kiến dùng nội tệ để thanhtoán quôc tế trong nội bộ khu vực Nh vậy, ngay tại khu vực của chúng ta ngời tađã thấy lợi ích của đồng tiền chung Nó làm cho các nền kinh tế có thể hỗ trợcho nhau trong giai đoạn khó khăn “tối lửa tắt đèn có nhau” Vậy thì ASEAN cólàm dựoc những gì nh là Châu Âu đã làm không?
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 diễn ra tại Hà Nội tháng 12 năm 1998,các nhà lãnh đạo ASEAN đã đề cập đến ý tởng về đồng tiền khu vực ý tởngnày đã nằm trong Chơng Trình Hành Động 6 năm của Hiệp hội với sự nhất trítiếp tục nghiên cứu của các nớc thành viên Nh vậy, chúng ta có thể chờ đợi vàtin tởng vào một đồng tiền chung ASEAN có thể sẽ ra đời cho dù phải trải quamột thời gian khá dài
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài:
“Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính- tiền tệ thế giới và Việt Nam”
Nội dung chính của đề án bao gồm các vấn đề sau:
Trang 2Do kiến thức, kinh nghiệm của một sinh viên lần đầu tiếp xúc với một đề tàimang tính khái quát cao nh thế này nên đề án không thể tránh khỏi những thiếusót nhất định Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến từ các thấy cô giáo, cácbạn sinh viên và những ngời quan tâm đến đề tài này
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡtận tình của các thầy cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này
Trang 3
CHƯƠNG I:
Khái quát về sự ra đời và phát triển của đồng euro
1 Cơ sở hình thành liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu
Các nớc Châu Âu với một nền tảng liên minh khá vững chắc đã tồn tại từkhá lâu trong lịch sử là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để Châu Âucó thể tiến tới đợc sự hợp nhất nh hiện nay Điều mà nhiều khu vực khác trên thếgiới mong muốn đạt đợc Tuy nhiên, việc hình thành một liên minh Châu Âu còncó những yếu tố bên ngoài tác động làm cho các nớc thuộc liên minh xích lạigần nhau hơn Điều này có thể xét trên hai khía cạnh: về mặt chính trị và về mặtkinh tế.
Về mặt chính trị:
Sự lớn mạnh kinh tế cũng nh vai trò chính trị của Mỹ ngày càng lớn Do đóđể đối trọng với ảnh hởng của Mỹ đối với thế giới thì việc một Châu Âu thốngnhất là một nhân tố ảnh hởng tích cực đến sự ra đời của một thế giới đa cực.
Ngoài ra do sự tan rã của hệ thống Xã hội Chủ nghĩa, nhiều nớc Đông Âumà đặc biệt là Liên Xô và Đông Đức đã thay đổi đờng lối chính trị của mình nênviệc thống nhất châu Âu sẽ làm cho tình hình Châu Âu trở nên bớt căng thẳnghơn.
Về mặt kinh tế:
Sự lớn mạnh kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và các nớc NICS, các quốc gia ĐôngNam á đã làm cho hàng hoá của Châu Âu trở nên yếu thế Việc thống nhất tiềntệ thúc đẩy nhanh quá trình thống nhất kinh tế trong toàn khu vực, tạo ra một vịtrí cạnh tranh mới cho cộng đồng Châu Âu trên thị trờng Nh vậy, sự khác biệt vềtiền tệ giữa 15 quốc gia thành viên sẽ đợc loại bỏ khi đồng EURO đợc đa vào sửdụng, tạo ra một cực kinh tế mạnh Vì thế, Châu Âu sẽ có khả năng cạnh tranhvới hai cực còn lại của thế giới cũng nh các nớc công nghiệp mới thuộc khu vựcChâu á
2.Quá trình ra đời của một liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu
Dựa trên những cơ sở trên cũng nh tình hình của các nớc châu Âu thì việc rađời một liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu là một tất yếu khách quan và có ýnghĩa vô cùng quan trọng Tuy nhiên, để đạt đợc thống nhất cao nh hiện nayChâu Âu đã trải qua những thăng trầm, lúc hoà bình, lúc xung đột, những tranhchấp đã trộn cả máu của những ngời Châu Âu Cho đến nay thì sự nhất trí quanđiểm của mỗi nớc đợc thể hiện bằng các lá phiếu đã thay thế cho bom đạn, lợiích kinh tế đã dần lấn chỗ cho những toan tính quân sự Nh vậy, thống nhất Châu
Trang 4Âu đã thực hiện với nhiều nghĩa khác nhau, thống nhất trong hoà bình, trongđàm phán nh các nớc hiện nay đã đạt đợc
Từ rất xa xa, ý tởng về hình thành một liên minh Châu Âu đã đợc đa ra, chodù nó thêm nhiều về mặt quân sự Song chính nó đó lại là một nền tảng quantrọng trong việc có đợc một liên minh Châu Âu chặt chẽ, vững chắc nh hiện nay.Đại đế của đế chế La Mỹ (742-814) rồi đến Napôlêông (1769-1821) và gần đâylà Hitle đã từng mơ tởng chinh phục Châu Âu và thống trị Châu Âu Napôlêôngtừng nói: “Chức phận của tôi vẫn cha hoàn thành, tôi muốn hoàn thành các điềumới chỉ đợc phác hoạ, tôi phải làm một bộ luật Châu Âu Một đồng tiền cũngChâuÂu, các đơn vị đo lờng, quy tắc ChâuÂu Tôi phải biến tất cả các dân tộc ởChâu Âu thành một dân tộc lớn mạnh ”.
ý tởng cho việc hình thành một Châu Âu thống nhất và việc ban hànhđồng tiền chung đã có từ năm 1957 cùng với việc hình thành cộng đồng kinh tếChâu Âu theo hiệp ớc Rome Tiền thân của đồng EURO hiện nay là đồng ECUnăm 1979 Để thấy rõ đợc chặng đờng phát triển của liên minh dới đây xin điểmqua vài điểm mốc quan trọng:
Ngày 18-4-1951: Cộng đồng thép và than đá Châu Âu ra đời Đây có thểcoi là mốc về sự liên kết điển hình kinh tế, gồm 6 nớc: Pháp Đức, Bỉ, Hà Lan,Luxămbua, và Italia.
Ngày 25-3-1957: Cộng đồng Châu Âu đã hình thành theo hiệp ớc đợc kýtại Rome.
Ngày 18-10-1970: Bản báo cáo đầu tiên về liên minh kinh tế tiền tệ UEMđợc đa ra.
Ngày 24-4-1972: Thành lập con rắn tiền tệ Châu Âu nhằm giới hạn daođộng của các đòng tiền Châu Âu.
Ngày 27-1-1974: Đồng FRF rút khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu. Tháng 3- 1975: Sáng lập đơn vị tiền tệ Châu Âu.
Ngày 10-7-1975: Đồng FRF tái nhập con rắn tiền tệ Châu Âu.
Ngày 7-7-1978: Hiệp ớc Breme thành lập hệ thống tiền tệ Châu Âu SME. Ngày 13-3-1979: Bắt đầu chính thức hệ thống tiền tệ Châu Âu SME.
Ngày 28-6-1988: Lập kế hoạch thành lập một liên minh kinh tế tiền tệChâu Âu.
Ngày 1-7-1990: Chính thức khởi động liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âugiai đoạn 1 của EMU.
Ngày 7-2-1992: Ký hiệp ớc Maastricht xác định các vấn đề liên quan đếnkhối đồng tiền chung duy nhất Châu Âu.
Ngày 1-1-1993: Hoàn thành thị trờng chung Châu Âu: tự do hoá thị trờnghàng hoá, thị trờng vốn, tự do hoá đi lại của công dân.
Trang 5 Từ ngày 14 đến ngày 15-5-1995: quyết định đặt tên đồng tiền chung ChâuÂu là đồng EURO.
Từ ngày 16 đến 17-7-1997: Ký kết hiệp ớc Amstexdam phê chuẩn mẫutiền EURO bằng giấy và bằng tiền kim loại.
Ngày 9-5-1998: Nghị viện Châu Âu phê chuẩn danh sách 11 nớc đủ tiêuchuẩn gia nhập liên minh tiền tệ: Đức, Pháp, Ailen, Aó, Bỉ, Bồ Đào Nha, HàLan, Italia, Lucxămbua, Phần Lan, Tây Ban Nha.
Ngày 11-5-1998: Bầu quan chức cho Ngân hàng Trung ơng Châu Âu. Ngày 1-1-1999: EURO chính thức ra đời với t cách là đồng tiền thựcchung duy nhất cho cả khối EU- 11.
Từ ngày 1-1-1999 đến 1-1-2000: Đồng EURO mới chỉ chiếm giữ vai tròchủ yếu trong các quan hệ giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt Việc niêmyết giá cả hàng hoá, hoá đơn chứng từ, sổ sách sẽ bắt buộc phải đợc tính toán vàthể hiện bằng cả hai loại tiền là đồng bản tệ và đồng EURO.
Ngày 1-1-2000: Bắt đầu giai đoạn đổi tiền diễn ra trong 6 tháng kết thúcvào ngày 1-7-2002, Châu Âu chính thức “tung” vào lu thông EURO tiền mặt.Sau ngày 1-7-2002 các đồng bản tệ sẽ rút khỏi lu thông.
3.Điều kiện để gia nhập liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu
Theo Hiệp ớc Maastrich ký ngày 7-2-1992 và Công ớc “ổn định và tăng ởng” Amsterdam tháng 6-1997, các thành viên của liên minh Châu Âu muốntham gia liên minh kinh tế tiền tệ và thay thế đồng tiền quốc gia bằng đồng tiềnduy nhất EURO phải cam kết thực hiện lâu dài các chính sách kinh tế tài chínhcần thiết đảm bảo sự lành mạnh, ổn định trong toàn liên minh, duy trì mức độhội tụ cao giữa các nớc thành viên.
tr-Vì vậy, có 5 tiêu thức đợc đề ra để một nớc đợc chấp nhận là thành viên củaliên minh tiền tệ Châu Âu:
-Bội chi ngân sách phải thấp hơn 3% GDP.-Mức độ nợ Nhà Nớc không vợt quá 60% GDP.
-Lạm phát không vợt quá 1,5% mức bình quân của 3 nớc có mức tăng giáthấp nhất.
-Lãi suất dài hạn không vợt quá 2% mức lãi bình quân của 3 nớc có mứclạm phát thấp nhất.
-Mức độ ổn định tỷ giá: có ít nhất 2 năm tuân thủ chế độ tỷ giá và mức biếnđộng tỷ giá do hệ thống tiền tệ Châu Âu quy định.
Các tiêu chuẩn hội nhập này nhằm đảm bảo sự đồng nhất, sự vững mạnhngay cả trong các tế bào của nó Các tiêu thức mà Hiệp ớc Maastricht đã đề rakhông chỉ dựa vào các chỉ tiêu đã đạt đợc mà cả triển vọng kinh tế.
Trang 6Bên cạnh các tiêu chuẩn trên, một cơ chế phạt sẽ đợc áp dụng nếu xuất hiệnviệc vi phạm các tiêu thức này (sau khi gia nhập) ở các nớc thành viên cũng đợcEU thông qua.
Qua việc tìm hiểu các tiêu thức này, chúng ta có thể thấy rằng các yêu cầulà khắc nghiệt với một nền kinh tế Điều này sẽ hứa hẹn một đồng tiền EURO rấtổn định và tin tởng cho việc áp dụng nó trong các nghiệp vụ kinh doanh, trao đổiquốc tế
Khu vực EURO hiện nay đã có 11 nớc, trong 4 nớc còn lại thì 2 nớc HyLạpvà Anh là cha đủ tiêu chuẩn còn 2 nớc thì cha sẵn sàng Trong tơng lai EUROcòn có thể mở rộng tới Đông Âu và các nớc Bắc Âu khác Nh vậy, việc hìnhthành liên minh kinh tế- tiền tệ châu Âu để cho ra đời một đồng tiền chungEURO phải xem xét là một bớc tiến vĩ đại, rất lớn trong lịch sử hình thành cácliên minh nh khu vực mậu dịch tự do- liên minh hải quan- khối thị trờng chung-liên minh kinh tế- liên minh kinh tế và tiền tệ.
1.Sự ra đời đồng EURO.
Không giống nh với đồng Đôla Mỹ hay Yên Nhật, cũng không giống vớinhững khu vực tiền tệ trớc đây nh khu vực Bảng Anh, khu vực Phrăng Pháp, khuvực Phrăng Bỉ những khu vực đợc thành lập bởi những nớc phụ thuộc về kinhtế và chính trị vào một nớc đế quốc lớn, khu vực đồng EURO ra đời đã tạo ramột tiền lệ Lần đầu tiên trong lịch sử, một nhóm các quốc gia độc lập đã tựnguyện từ bỏ chủ quyền tiền tệ để tạo ra một đồng tiền siêu cấp có tầm cỡ cảchâu lục.
Hệ thống tiền tệ Châu Âu ra đời với mục tiêu nhằm tạo ra một khu vực tiềntệ ổn định ở Châu Âu, tránh các dao động lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nềnkinh tế các nớc thành viên xích lại gần nhau hơn Hệ thống tiền tệ Châu Âu đãvận hành tốt và tạo ra một vùng tiền tệ ổn định, giảm đợc các rủi ro gây ra do sựbiến động tiêu cực của đồng USD và Yên Nhật Ngoài ra với sự ra đời của đồngEURRO, nó sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với các ngoại tệ mạnh khác trên thế giới nhđồng đôla Mỹ USD và đồng Yên Nhật Bản JPY Nó sẽ dần trở thành một ph ơngtiện thanh toán phơng tiện dự trữ, phơng tiện đầu t quốc tế và sẽ ngày càngkhẳng định sức mạnh của liên minh Đó là những nhân tố quan trọng làm chocác nớc thành viên EU nhận thấy cần thiết phải thành lập một liên minh kinh tếvà tiền tệ Liên minh này đợc ghi trong chơng II của hiệp ớc Maastrich (1992) vàđợc triển khai theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn I (Từ 1990-1993): Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tăng
trởng phối hợp các chính sách tiền tệ quốc gia và rút ngắn sự cách biệt về kinh tếgiữa các nớc thành viên Theo lịch trình giai đoạn này từ 01/07/1990 t bản đợc tựdo hoá lu thông trong các thành viên EURO và kể từ 01/01/1993 thị trờng nộiđịa bắt đầu vận hành.
-Giai đoạn II (Từ 1994-1999): Cùng với sự ra đời Viện tiền tệ Châu Âu
(European Monetary Institution – EMI), giai đoạn II bắt đầu từ ngày
Trang 701/01/1994 nhằm mục đích chuẩn bị cho việc hình thành hệ thống Ngân hàngTrung ơng Châu Âu và liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu Tháng 12/1995 xácđịnh tên gọi của đồng tiền là EURO Tháng 12-1996 dự thảo cơ chế tỷ giá mớivà đợc thông qua vào tháng 6/1997 Tháng 5/1998 liên minh 11 nớc đợc lựachọn tham gia khu vực EURO Tỷ giá chuyển đổi song phơng giữa các đồng tiềnquốc gia ấn định căn cứ vào cơ chế tỷ giá của hệ thống tiền tệ Châu Âu Tronggiai đoạn này EMI không có trách nhiệm thực hiện chính sách tiền tệ cũng nhcan thiệp thị trờng hối đoái trong toàn liên minh Những công việc này chủ yếuvẫn thuộc chủ quyền các quốc gia.
-Giai đoạn III (Từ 01/01/1999): Liên minh tiền tệ ChâuÂu bắt đầu đi vào
hoạt động cùng với việc thực hiện chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khu
vực Giai đoạn này chia làm 2 bớc:
+ Bớc 1 (Từ 01/01/1999-2002): Đây là giai đoạn quá độ Đồng EURO rađời và tồn tại song song với đồng tiền quốc gia thông qua tỷ giá chuyển đổi đợccông bố nhng cha xuất hiện dới dạng tiền giấy và tiền xu Tuy đợc công bố làđồng tiền có giá trị pháp lý kể từ ngày 1/1/1999 nhng thời điểm thực sự chào đờicủa đồng EURO là ngày 4/1, ngày làm việc đầu tiên của năm 1999 Từ thời điểmnày, tất cả 11 đồng tiền của các nớc tham gia vào khối EURO đều chấm dứt hoạtđộng trên các thị trờng tài chính Paris, Brussels, Luxembourg, Frankfurt,Madrid, Rome, Vienna, Dudlin, Amsterdam, Lisbon, Helsinki, thay vào đó làduy nhất một đồng tiền cho cả 11 quốc gia độc lập có đầy đủ chủ quyền.
+ Bớc 2 (Sau 2002): Tiền giấy và tiền xu sẽ đợc phát hành vào lu thông Tiền xu: loại 1, 2, 5, 10, 20, 50 cent và loại 1, 2 EURO
Tiền giấy: loại 5, 10, 20, 50, 100, 200, 500 EURO
Chậm nhất đến tháng 6/2002 các đồng tiền quốc gia thành viên sẽ bị loại bỏkhỏi lu thông, nhờng chỗ cho một đồng tiền Châu Âu thống nhất.
2.Chức năng của đồng EURO
Khác với “rổ tiền tệ ECU”- European Currency Unit, 5/1975, đồng EUROtuy mới ra đời nhng đã đi vào lu thông với đầy đủ t cách pháp lý và các chứcnăng cơ bản của một đồng tiền thực thụ:
Chức năng phơng tiện trao đổi quốc tế
Tất cả các hoạt động kinh tế đối ngoại đều liên quan đến chi phí các khoảnbằng tiền Đợc coi là một trong ba đồng tiền mạnh nhất trên thế giới hiện nay,đồng EURO đã tham gia mạnh vào các hoạt động kinh tế đó của thế giới, thểhiện đợc rõ chức năng phơng tiện trao đổi quốc tế của mình trên một phạm virộng.
Chức năng đơn vị tính toán
Đồng EURO đã thể hiện rõ chức năng đơn vị tính toán của mình trong cáchoạt động kinh tế của các nớc Châu Âu với nhau cũng nh các nớc Châu Âu vớicác nớc trên thế giới.
Trang 8 Chức năng phơng tiện cất trữ giá trị.
Dự trữ giá trị là tích luỹ một lợng giá trị nào đó bằng những phơng tiệnchuyển tải giá trị đợc xã hội thừa nhận với mục đích để chuyển hoá thành hànghoá hoặc dịch vụ trong tơng lai Vì đồng EURO thể hiện đợc bằng “phơng tiệnhiện thực” và đợc dự trữ bằng “phơng tiện mà xã hội thà nhận” nên đồng EUROđã mang đầy đủ chức năng dự trữ giá trị của một đồng tiền
Bên cạnh đó, các chức năng thanh toán, lu thông của một đồng tiền cũng ợc thể hiện rất rõ ở đồng EURO.
đ-3.Lợi ích của đồng EURO đem lại cho các nớc thành viên
Theo đánh giá của các nhà lãnh đạo Châu Âu và của đa số các nhà kinh tiền tệ học, EURO sẽ là một đồng tiền mạnh và ổn định, góp phần tạo nên độnglực mới cho châu lục già cỗi này phát triển Đồng EURO duy nhất lu hành trongmôi trờng kinh tế vĩ mô ổn định sẽ mang lại cho kinh tế Châu Âu những thuậnlợi cơ bản sau đây:
tế- Thị trờng chung Châu Âu sẽ trở nên đồng nhất và có hiệu quả hơn
Từ nay, trong toàn cõi Châu Âu, giá cả của mọi hàng hoá và dịch vụ sẽ đợctính toán và biểu thị thống nhất bằng một đồng tiền duy nhất- đó là đồng EURO.Cạnh tranh trên thị trờng thơng mại và thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán sẽcàng trở nên quyết liệt hơn Đồng thời, do thống nhất giá, phạm vi thị trờng cũngsẽ đợc mở rộng hơn Từ nay, ngời tiêu dùng, dù là ngời Pháp, Đức hay Bồ ĐàoNha đều dễ dàng so sánh giá cả và quyết định mua hàng hoặc đầu t ở nơi nào cólợi cho họ Không còn bất kỳ ràng buộc địa lý hoặc tiền tệ nào cản trở họ nữa.Do vậy, tổng nhu cầu trong nội bộ khối sẽ tăng, sẽ kích thích sản xuất và đầu t,đẩy mạnh lu thông vốn và hàng hoá, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Theo dự kiến,nhờ có EURO, tăng trởng kinh tế Châu Âu tăng thêm từ 0,5 đến 1%/năm.
Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối
EURO ra đời đã góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm các khoản giao dịchngoại hối bởi EURO sẽ làm biến mất các nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ trực tiếpgiữa các đồng tiền trong nội bộ khối với nhau (FF-DM) hoặc các giao dịch giántiếp qua USD (FF-USD-DM) Ước tính mỗi năm chi phí này lên tới 20-25 tỷECU (1ECU = 1,1 USD) chiếm khoảng 0,4% GDP toàn liên minh (Nguồn: Tạpchí Ngoại Thơng số 9/2000).
Giảm rủi ro và chi phí bảo hiểm rủi ro
Khi các đồng tiền bản tệ vĩnh viễn rút khỏi lu thông, nhờng chỗ cho duynhất đồng EURO tại tất cả các nớc trong khối, thì các rủi ro và chi phí bảo hiểmrủi ro về tỷ giá ngoại hối giữa các đồng tiền bản tệ cũ, theo đó cũng tự động biếnmất.
Khuyến khích đầu t và kích thích tăng trởng kinh tế
Do phải tôn trọng tiêu chuẩn hội tụ về lãi suất là lãi suất dài hạn không đợccao quá 2% mức bình quân của 3 nớc có mức lãi suất thấp nhất nên lãi suất tại
Trang 9các nớc EU đang có xu hớng giảm Đồng thời, độ chênh lệch mức lãi suất giữacác nớc cũng đợc thu hẹp lại, từ 500 điểm xuống còn 200 điểm là mức cao nhấtđợc phép Những yếu tố đó sẽ làm tăng tốc độ luân chuyển các luồng vốn trongnội bộ khối và tăng số lợng vốn đầu t cho nền kinh tế.
Mặt khác, do thống nhất tiền tệ, việc tính toán các dự án đầu t cũng trở nênđơn giản hơn rất nhiều so với trớc đây, các nhà đầu t sẽ không còn phải tốn thờigian cân nhắc so sánh chi phí, thu nhập, lỗ lãi…của một dự án đầu tcủa một dự án đầu t khi dự kiếnxây dựng nhà máy tại Bồ Đào Nha hay tại Pháp hoặc Đức.
Chính vì những lợi ích to lớn trên mà Châu Âu đặt rất nhiều hy vọng vàoviệc cho ra đời và lu thông đồng tiền chung duy nhất để tăng cờng sự ổn địnhkinh tế vĩ mô Từ đó, khuyến khích đầu t, thúc đẩy kinh tế phát triển, tìm lại tốcđộ tăng trởng cao, hạn chế thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới.
Trang 10ơng ii
tác động đồng euro đến nền kinh tế thế giới
Đồng EURO ra đời là một tất yếu trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay,nó đánh dấu một bớc tiến quan trọng đối với hệ thống tiền tệ toàn cầu Kể từ khira đời, đồng EURO giúp phát triển các thị trờng tài chính trong khu vực, là ph-ơng tiện chính trong qúa trình thanh toán giữa các doanh nghiệp cũng nh trongcác dịch vụ sát nhập và mua bán các công ty ở châu Âu hiện nay Sự ra đời củađồng EURO đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng các phơng tiện huy động vốntrong EU.
Ngày 04/01/1999, ngày đầu tiên đồng EURO thay thế cho 11 đồng tiền củacác quốc gia độc lập có đầy đủ chủ quyền trong khối EURO, bắt đầu lu hành vàothị trờng tiền tệ thế giới theo mức tỷ giá:
1EURO =1,1818 USD; = 0,7121 GBP.
Ngay từ lúc ra đời hầu hết các thị trờng tài chính trên thế giới đều đánh giáđồng EURO cao hơn so với mức mà Ngân hàng trung ơng Châu Âu công bốchính thức ngày 31/12/1998 là: 1 EURO = 1,16675 USD Trong tuần đầu năm1999, EURO đợc định giá khoảng 1,17 USD trên hầu hết các thị trờng toàn cầu.Trong phiên giao dịch đầu tiên trên thế giới, tại Sydney, 1EURO = 1,1747 USD.Tại Tokyo, có lúc 1EURO lên tới 1,1913 USD Vào lúc mở cửa các thị trờng tàichính Châu Âu, (10 giờ sáng giờ Châu Âu, 14 tiếng sau khi chào đời tại Sydney)EURO mới đợc các “phụ thân” định giá bằng 1,1880 USD, vẫn cao hơn mức giácông bố của Ngân hàng trung ơng Châu Âu Tâm lý “sùng bái” EURO còn kéotheo sự lên giá “tới mức chóng mặt” tại hầu hết các thị trờng chứng khoán ChâuÂu, thậm chí cả ở Mỹ Điển hình là ngay trong ngày giao dịch đầu tiên, chỉ sốchứng khoán tại Francfort đã tăng 5,67%, Paris +5,2%, Madrid +6,21%, Milan+6,3%, New york +1,73%, Bruxelles +3,74%, Helsinki +4,86%, Lisbonne+4,19%, Stockhomlm +1,89%, Sao Paulo +3,1% Chỉ số chứng khoán chỉ giảmtại một vài nơi nh Tokyo –3,08%, Hồng Công –2,38% và Luân đôn –0,05%một phần nguyên nhân do ở Luân Đôn thì có tin đồn rằng Ngân hàng Trung ơngAnh sẽ hạ lãi suất và tại Châu á, các chuyên gia e ngại sẽ có sự can thiệp củaNgân hàng Trung ơng Châu Âu nếu EURO tăng giá quá mức cần thiết Dấu hiệulên giá của đồng EURO cho thấy của các nớc các khu vực đối với đồng EURO làrất tích cực.
Các đối tợng sử dụng đồng EURO ngay trong tuần lễ chuyển đổi là:
Trang 11- Các thị trờng tài chính: Từ ngày 04/01/1999 giá cổ phần sẽ đợc niêm yếtbằng đồng EURO Các khoản nợ của Chính phủ sẽ đợc chuyển đổi mệnh giásang đồng EURO.
- Các công ty, các tập đoàn kinh tế lớn của Châu Âu sử dụng EURO nh làđồng tiền giao dịch trong hạch toán và trong các hoá đơn chứng từ
- Thị trờng liên ngân hàng: Mọi giao dịch trên thị trờng tiền tệ bán buôn sửdụng ngay đồng EURO vào ngày 01/01/1999.
- Mọi hoạt động của Ngân hàng Trung ơng Châu Âu về chính sách tiền tệvà giao dịch ngoại hối đợc sử dụng bằng đồng EURO.
Khi EURO đợc lu hành các đồng tiền quốc gia trên các thị trờng tài chínhthuộc khối EURO sẽ ngừng tính toán, ngừng định giá cổ phiếu, trái phiếu nhấtloạt chuyển sang đồng EURO Ngay cả trên các thị trờng chứng khoán Londonvà Zurich (Anh và Thuỵ Sĩ) cũng đã quyết định vận hành hệ thống định giá cổphiếu và trái phiếu bằng đồng EURO cùng ngày với các thị trờng chứng khoánthuộc EMU.
Một điểm nổi bật là sau ngày 04/01/1999 các hiệp định vay nợ mới songphơng hoặc đa phơng với các thành viên EMU và tất cả các khoản phát hành tráiphiếu chỉ có giá trị khi đợc tính bằng đồng EURO.
Tuy nhiên, chỉ sau hơn hai tuần lu hành, đồng EURO đã liên tục giảm giáso với đồng USD Hai tháng sau, đồng EURO đã bị giảm giá đến 7% Việc giảmgiá này có thể do một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, tăng trởng kinh tế của Châu Âu kém hơn so với Mỹ Năm 1998,
Châu Âu đạt 3% trong khi Mỹ đạt 3,9% Năm 1999, kinh tế Châu Âu dự kiếnchỉ tăng trởng khoảng 2%.
Thứ hai, sự chênh lệch về lãi suất khác nhau giữa Mỹ và Châu Âu ít có lợi
hơn cho đồng EURO.
Vì các đồng tiền EURO, USD và đồng Yên Nhật Bản là các đồng tiền đợccoi là năng động nhất thế giới nên những biến động tỷ giá giữa chúng luôn thuhút rất nhiều sự quan tâm của thị trờng, đặc biệt khi đồng EURO giảm giá kỷ lụcso với đồng Đôla Có thể nói rằng kể từ khi đợc chính thức lu hành đến nay,đồng EURO vẫn luôn có xu hớng giảm giá so với các đồng tiền mạnh Ngày28/2/2000, tại thị trờng châu á, đồng EURO đột nhiên giảm giá khoảng 3,6%,xuống mức 0,9450 USD/EUR, ghi nhận mức thấp nhất kể tứ đầu năm 1999, vàvới mức tỷ giá này, đồng EURO đã mất giá khoảng 20% so với thời điểm đồngtiền này đợc chính thức lu hành Trong khi đó nếu tính theo đồng DEM của Đức,thì mức tỷ giá đã xuống tới khoảng 2 DEM/ USD, mức thấp nhất trong hơn mộtthập kỷ qua Không chỉ giảm giá so với đồng USD, đồng EURO còn giảm so vớiđồng Yên Nhật Bản Ngày 31/3/2000, tại thị trờng giao dịch New york, đồngEURO đã giảm giá kỷ lục so với đồng Yên với mức tỷ giá xuống tới 98,18 Yên/EURO Tuy nhiên, trong giai đoạn cuối tháng 5 và tháng 6/2000, đã xuất hiệncác dấu hiệu đồng EURO tăng giá trở lại nhờ tình hình kinh tế của các nớc sửdụng đồng tiền chung đã bắt đầu có những tín hiệu lạc quan.
Trang 12Tuy nhiên, trong giai đoạn tháng 9/2000, đồng EURO lại liên tiếp giảm giákỷ lục so với đồng USD Ngày 12/9/2000, đồng EURO đã giảm giá tới mức0.8555 USD/EURO, mức thấp nhất kể từ khi đồng tiền này chính thức lu hành vàxu hớng giảm giá vẫn diễn ra trong các phiên giao dịch sau đó Với nỗ lực trongviệc phối hợp của các ngân hàng trung ơng châu Âu, Nhật Bản, Canada và Cụcdự trữ liên bang Mỹ để ngăn chặn không cho đồng EURO tiếp tục giảm giá,đồng EURO chỉ tăng giá nhẹ trở lại trong vài phiên giao dịch sau đó dù ngânhàng Trung ơng Châu Âu cũng đã bất ngờ tung lãi suất cơ bản ngắn hạn lên 25điểm (8/10)
Và đến thời điểm vào những ngày đầu tháng 12, đồng EURO trên các thị ờng Luân Đôn, Frankfurt, New York đã tăng vững, tăng 5,8-6%, ngày 6/12 đạt0,8890-0,8899 USD/EURO Đây là những mức giá cao nhất của đồng EURO đốivới đôla Mỹ kể từ đầu tháng 9/2000 Theo Dow Jones, đó là do nhiều nhân tố đãnâng đỡ đồng EURO Trớc tiên là dấu hiệu phát triển chậm lại đáng kể của nềnkinh tế Mỹ và sự giảm sút của thị trờng chứng khoán New York Tổng sản phẩmquốc nội (GDP) của Mỹ quý III/2000 chỉ tăng 2,7% so với 5,6% quý II và 7,2%quý I/2000 Dự đoán năm 2001, GDP của Mỹ sẽ tăng 3,2% so với 5,1% ớc tínhnăm 2000 (Nguồn: Website vnn.vn/kinh tế-tài chính) Theo báo cáo của Hộiđồng quốc gia của Mỹ thì tháng 11/2000 hoạt động của các nhà máy Mỹ tiếp tụcchậm lại trong tháng thứ 4 liên tiếp Tất cả những nhân tố trên đã gây bất lợi chođôla Mỹ Ngợc lại, dự đoán nền kinh tế EURO sẽ tiếp tục tăng trởng 3,4% năm2001, cao hơn kinh tế Mỹ đã tác động tốt tới đồng EURO Ngoài ra, tin tức chorằng, Thống đốc Ngân hàng trung ơng Pháp J.C.Trichel, ngời luôn ủng hộ chínhsách đồng EURO mạnh cũng là nhân tố nâng đỡ đồng tiền này Dự đoán vềtrung hạn đồng EURO sẽ vững ở quanh mức 0,9 USD/EURO.
tr-Nói tóm lại, tuy trải qua một thời gian mất giá so với đồng USD ngay từ saukhi mới ra đời nhng chắc chắn trong tơng lai không xa đồng EURO sẽ vữngmạnh trở lại và đóng góp tích cực vào việc chia sẻ quyền lực tiền tệ với đồngUSD và đồng Yên Nhật JPY Việc duy trì đồng EURO mạnh mẽ và ổn định sẽgiúp EURO nhanh chóng trở thành phơng tiện thanh toán đầu t và dự trữ quốc tế.Thế giới sẽ có thêm một đồng tiền quốc tế mới, rủi ro về biến động tỷ giá ngoạihối toàn cầu sẽ đợc chia sẻ cho cả ba.
hiện nay.
1.Vị thế kinh tế của các nớc khu vực EURO.
Trớc khi đánh giá về sức mạnh của đồng tiền thì việc nhìn nhận cơ sở nềntảng cơ bản nhất của đồng tiền ấy đó là vị thế kinh tế của nó, sự ổn định, tiềmnăng tăng trởng EU- 11 Trớc mắt, và trong tơng lai sẽ có EURO với nhiều hơnnữa các quốc gia thành viên, là sức mạnh tổng hợp của nhiều nền kinh tế lớn.Đây sẽ là một trung tâm sản xuất, tiêu thụ, trung tâm tài chính, mậu dịch, đầu t của thế giới Mặc dù bốn nớc còn lại của liên minh Châu Âu cha tham gia vàokhu vực đồng EURO, EU- 11 vẫn đợc coi là một trong ba cực kinh tế của thếgiới, so với hai cực còn lại Mỹ và Nhật Bản, EU đợc coi là cực có đặc điểm cao.
Trang 13Điều này đã đợc thế giới nhìn nhận ngay khi đồng EURO còn rất mới mẻ, lầnđầu tiên đợc đa vào lu hành đã ngay lập tức đợc thế giới đón nhận Thậm chí nóđã tăng giá trên hầu hết các thị trờng tiền tệ thế giới trong tuần đầu ra mắt
Chúng ta có thể điểm qua một vài con số tơng quan với hai cực kinh tế kháclà Nhật Bản và Mỹ: Năm 1997, khối EU- 11 có hơn 271 triệu dân, chiếm 19,4%GDP toàn cầu, tuy nhỏ hơn Mỹ với 289 triệu dân chiếm 19,6% GDP thế giới nh -ng lại lớn hơn so với Nhật, một nớc có 125 triệu dân và nắm giữ 7,7% GDP thếgiới Về thị phần thơng mại, EU- 11 là khu vực nắm giữ thị phần lớn nhất thếgiới với 18,6%, trong khi Mỹ nắm giữ 16,6%, còn Nhật 8,2% Tính đến cuốinăm 1995, có 25,8% dự trữ ngoại tệ bằng đồng ECU, 56,4% dự trữ ngoại tệ bằngđồng USD và 7,1% dự trữ bằng đồng Yên Nhật Về tỷ trọng sử dụng đồng ECU,USD, Yên Nhật trong tổng các giao dịch trên thị trờng ngoại hối thế giới tháng04/1995 tơng ứng là 35%, 41,5%, 12% Tổng kim ngạch buôn bán quốc tế năm1992 lần lợt là 31%, 48% và 5% Sau đây là bảng chỉ tiêu kinh tế của ba cựckinh tế thế giới trong năm 1997.
một số chỉ tiêu kinh tế Của ba cực kinh tế thế giới
NK
(Nguồn: World Economic Outlook, Oct.1997, IMF)
2.Vị thế của đồng EURO trong hệ thống tiền tệ quốc tế
Tuy trong thời gian vừa qua, đồng EURO có sự giảm giá đáng kể so vớiUSD nhng có thể khẳng định rằng đồng EURO chắc chắn sẽ khẳng định vai tròcủa mình trong hệ thống tiền tệ quốc tế, có khả năng đối trọng với bất kỳ mộtđồng tiền nào Kết luận nh vậy có thể trên cơ sở những căn cứ sau đây:
Thứ nhất, tiềm lực kinh tế, công nghiệp, thơng mại, sức mua của EMU
thực sự khổng lồ ngang Mỹ, vợt Nhật Bản.
Thứ hai , dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ơng Châu Âu và các ngân
hàng trung ơng thành viên rất lớn, lên tới 540 tỷ USD - gấp bốn lần dự trữ ngoạitệ của Nhật Bản.
Thứ ba , cơ chế hoạt động của Ngân hàng Trung ơng Châu Âu -ECB và hệ
thống ngân hàng trung ơng các nớc thành viên hoạt động hoàn toàn độc lập vớicác nhà nớc thành viên và với ủy ban Châu Âu trong việc hoạch định và điềuhành chính sách tiền tệ thống nhất Nhiệm vụ của nó là giữ vững sự ổn định củatiền tệ.
Trang 14Thứ t , điều kiện tham gia vào khối EURO hết sức chặt chẽ, khắt khe chứng
tỏ mức độ ổn định, chắc chắn về kinh tế của các nớc thành viên Và do đó sẽđảm bảo sự ổn định của EURO.
Thứ năm, liên minh Châu Âu là liên minh có nền tảng vững chắc, tạo ra sự
ổn định cao trong nội bộ liên minh.
Nh vậy có thể nói rằng đồng EURO sẽ đảm nhận tất cả các vai trò của mộtđồng tiền mạnh nh là: đồng tiền dự trữ ổn định, đồng tiền tính toán và sẽ là đồngtiền thanh toán quốc tế đợc sử dụng rộng rãi Đây sẽ là một nhân tố quan trọnggóp phần vào sự ổn định của hệ thống tiền tệ thế giới giảm bớt sự lệ thuộc vàođồng USD và nền kinh tế Hoa Kỳ Vị thế và lợi ích của Châu Âu nhờ đó cũng đ -ợc tăng cờng đáng kể Toàn Châu Âu sẽ quyết tâm duy trì đồng EURO mạnh vàổn định quyết không nhợng trận địa cho USD và JPY.
Hiện nay, nền kinh tế thế giới đã chia thành ba cực mạnh thu hút mọi hoạtđộng kinh tế trên toàn cầu Bên cạnh vàng- một phơng tiện thanh toán đợc các n-ớc sử dụng trong các giao dịch buôn bán từ xa xa thì ở ba cực trên cũng xuấthiện ba đồng tiền mạnh- USD, JPY và EURO- chi phí đến hoạt động kinh tế- tàichính- tiền tệ trên phạm vi thế giới
1.ảnh hởng của EURO tới vàng.
Hiện nay vai trò của vàng đang giảm dần ý nghĩa Ta có thể nhận thức đợcvấn đề này khi các nớc Châu á rơi vào khủng hoảng và suy thoái, đồng nội tệmất giá Nếu nh trớc đây phản ánh trớc sự mất giá của đồng tiền thờng kéo theogiá vàng tăng vọt thì thực tế khủng hoảng tài chính này cho thấy rằng giá vàngchẳng hề tăng lên mà thậm chí còn giảm Điều này cho thấy tâm lý cho vàng lànguồn dự trữ đề phòng đã dần dần giảm ý nghĩa trong nền kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh đó, trong thời gian vừa qua nhiều Ngân hàng Trung ơng các nớcđã đa vàng dự trữ trong kho ra bán lấy ngoại tệ để đầu t cho khoa học công nghệvà phát triển sản xuất Trong năm 1995 số lợng vàng do Nhà nớc bán ra là 182tấn, năm 1996 là 239 tấn, năm 1997 là 393 tấn và năm 1998 là 437 tấn
Theo con số dự tính thì trong số dự trữ của các nớc phát triển trên thế giới,dự trữ vàng chỉ chiếm trên 40% Nh vậy, ngay cả với các Chính phủ vàng cũngđã giảm ý nghĩa của nó Tại sao giá vàng lại giảm? Quan sát thực nghiệm chothấy rằng, dờng nh EURO ra đời là một phần nguyên nhân làm giá vàng cókhuynh hớng giảm xuống
Thứ nhất, Trớc động thái do EURO ra đời và vai trò kinh tế to lớn của khu
vực EURO mà nhiều nớc đã có khuynh hớng chuyển nhợng dự trữ quốc gia từvàng sang EURO.
Thứ hai, vai trò của vàng với t cách phơng tiện thanh toán quốc tế đã bị suy
giảm một phần trớc sự ra đời của đồng EURO với t cách là đồng tiền quốc tế cónhiều thuận lợi hơn vàng trong cùng chức năng này.
Trang 15Nh vậy, với sự ra đời của mình, EURO đã tác động đáng kể tình hình dự trữvàng cũng nh thanh toán quốc tế bằng vàng trong các hoạt động kinh doanh củacác nớc trên thế giới hiện nay.
2.ảnh hởng của EURO đến đồng USD
Vai trò của đồng USD trong nền kinh tế quốc tế
Đồng đô la Mỹ hiện có vai trò rất lớn hầu nh chủ đạo trong thanh toán vàgiao dịch quốc tế, trong dự trữ của nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính và nằmtrong khoản dự trữ quốc gia của đại đa số các nớc Ngay cả trong đo lờng kết quảhoạt động kinh tế của công ty, của tập đoàn, của một quốc gia ngời ta cũng sửdụng đô la Mỹ Thậm chí USD là một biểu tợng của sự giàu có nằm trong cáchnói của ngời dân Trong các tổ chức tài chính quốc tế hầu hết USD đợc dùng làmđơn vị thanh toán là chính USD với thế lực của nó nh hiện nay, tiềm lực kinh tếcủa Mỹ, sự thống trị của nó trong hệ thống tiền tệ thế giới đang là mối quan tâmlớn nhất của chúng ta
Để có thể đánh giá đợc đúng mức độ ảnh hởng của EURO tới kinh tế, thanhtoán quốc tế trớc hết chúng ta hãy xem xét những nét chính về vai trò của USDtrong hệ thống tiền tệ – thanh toán quốc tế Liệu USD có bị ảnh hởng không tr-ớc sức ép của đồng EURO, chúng ta hãy nghiên cứu vai trò của nó.
Thứ nhất, USD gần nh đã trở thành tập quán trong giao dịch trao đổi và
thanh toán quốc tế Có thể nói rằng khó có thể có một đồng tiền nào mà một sớmmột chiều có thể loại bỏ đợc đồng USD Vị trí số một của đồng USD mới “đangbị” đe doạ do ảnh hởng của EURO cha phải “đã bị” đe doạ.
Thứ hai, USD nằm trong phần lớn dự trữ của rất nhiều quốc gia “USD ổn
định nh vàng” – “USD thuận tiện hơn vàng” Đặc biệt trong những năm gầnđây, kinh tế Mỹ phát triển khá nhanh Xu hớng chung dờng nh đôla Mỹ có chiềuhớng lên giá so với các đồng tiền khác.
Thứ ba, USD dờng nh đã trở thành tiêu chuẩn đo lờng chung của tất cả các
mặt hàng “ ngoại quốc” cũng nh trị giá của bất kỳ đơn vị tiền tệ nào khác Thậmchí nhiều quốc gia mà gần chúng ta, nhất là một số nớc ASEAN do tâm lý sùngbái đã buộc chặt đồng bản tệ của mình vào USD để diễn ra hiện tợng đôla hoánền kinh tế Điển hình là đồng bath của Thái Lan Khi có hiện tợng ốm yếu củanền kinh tế thì USD lại nổi hẳn lên, nó chiếm lấy và thay thế ngày một nhiều hơn
chức năng đồng bath Cung USD thì giảm trong khi cầu lại rất lớn Bath bị USD
tấn công dữ dội và hậu quả thật tai hại mà nạn nhân lại là những nớc quá sùngbái USD, là một trong những nguyên nhân làm méo mó sự phát triển kinh tế củanhứng nớc đó.
Quy mô kinh tế Mỹ và sự phát triển năng động của nó trong những thập kỷgần đây làm cho ngời ta phải băn khoăn về mức độ ảnh hởng tới vị thế USD vớiđồng tiền khá mới mẻ đó là đồng EURO Thông thờng trên thị trờng tiền tệ thếgiới ngời ta a dùng đồng tiền của một nớc nào mà nóc đó có nền kinh tế mạnh.Nền kinh tế mạnh có đủ tiềm lực giữ vững ổn định của đồng tiền cũng nh mứccung và lợng cầu cuả nớc đó ra thị trờng là rất lớn Sức cạnh tranh của nền kinh
Trang 16tế Mỹ hiện đang xếp loại hàng đầu đã lôi USD trở thành vị trí cũng tơng ứng nhthế.
Tơng quan giữa đồng EURO và USD
Để góp phần làm sáng tỏ hơn những khía cạnh ảnh hởng của EURO tới nềnkinh tế cũng nh hoạt động thanh toán quốc tế thì việc nghiên cứu tơng quanEURO – USD là cần thiết Đồng USD đợc dùng rất phổ biến trong thanh toánquốc tế từ sau thế chiến thứ hai Do vậy nghĩa là EURO ảnh hởng tới USD tức lànó đã ảnh hởng đến thanh toán quốc tế Chúng ta sẽ xem xét một số sự kiện đểthấy đợc sự tơng quan tác động giữa chúng.
-Liệu EURO có giữ vị trí then chốt trên thị trờng tiền tệ quốc tế không khimà Hoa Kỳ là quốc gia nợ nần nhiều nhất và có mức thâm hụt cán cân thơng mạilớn nhất thế giới?
-Liệu USD có giảm giá khi một phần USD đợc chuyển đổi sang EURO.Thực tế là khi EURO bắt đầu công bố thì ngay sau đó, nó đã tăng giá so vớiUSD Điều này có thể gây ra sự tăng cung về USD trong nền kinh tế thế giới.
-Liệu sức mạnh của Châu Âu mặc dù đã đợc rõ ràng nhng tình đoàn kếttrong liên minh có đủ chặt để duy trì sự ổn định của đồng EURO lâu dài haykhông?
Hiện tại đồng USD đang chi phối mạnh mẽ quan hệ tiền tệ thế giới vì nó ợc sử dụng tới 50% trong các hoạt động thơng mại và 80% trên thị trờng hối đoáiquốc tế, nhng xuất khẩu của Mỹ chỉ chiếm gần 18% xuất khẩu thế giới Hơnnữa, thâm hụt tài khoảng vãng lai của Mỹ mỗi ngày một tầm trọng (năm 1991:4,4 tỷ USD đến 1998: 230 tỷ USD) Rõ ràng đang có sự mất cân đối giữa vị tríthơng mại của Mỹ và vị trí đồng đôla Mỹ trên thế giới Sự mất cân đối đó khônglàm ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế EURO ra đời có thể sẽ thay đổi tình hìnhnày, cạnh tranh quyết liệt với USD trong việc phân chia lại quyền lực tiền tệ thếgiới Một trong những tham vọng chính trị mà Châu Âu không hề giấu giếm từkhi xây dựng dự án thống nhất tiền tệ đó là thông qua việc vận hành EMU duytrì EURO mạnh ổn định để củng cố và tăng cờng vị thế của Châu Âu trên trờngquốc tế.
đ-Châu Âu sẽ dùng EURO để cạnh tranh quốc tế với USD phân chia lại quyềnlực tiền tệ có lợi cho Châu Âu Ông Koichi Kobô giám đốc điều hành buôn bánngoại tệ Tokyo Nhật nhận định “Đồng EURO trong tơng lai sẽ có thể đảm nhậnchức năng đồng USD” Còn Phó thủ tớng Trung Quốc Lý Lam Thanh tuyên bố“Chúng tôi thích có nhiều đồng tiền hơn là sự độc tôn của USD”.
Thực tế vẫn còn quá sớm để kết luận liệu EURO có thay thế đợc vị thế củaUSD hay không Nhng EURO là đồng tiền có độ tin cậy cao, có cơ sở của chínhsách kinh tế lành mạnh đợc đảm bảo bằng sự tồn tại lâu bền của công ớc ổn địnhvà tăng trởng Dù gì thì chắc chắn EURO góp phần giảm lệ thuộc quá đáng củahệ thống tiền tệ thế giới vào đôla Mỹ.
ảnh hởng của EURO đến đồng USD
Trang 17Vì đại diện cho khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh nhất thế giới, EURO rađời sẽ “tuyên chiến” với USD, sẽ làm lung lay vị trí độc tôn của USD trong hệthống tiền tệ quốc tế đã đợc xác lập từ sau chiến tranh thế giới thứ II
Khi đồng EURO mất giá, giá cả nhập khẩu vào châu Âu tăng lên và sức éplạm phát gia tăng Sự lên giá của đồng USD so với EURO sẽ gây khó khăn chocác nhà xuất khẩu Mỹ Nếu đột nhiên đồng EURO lên giá so với đồng USD thìnó sẽ hỗ trợ cho việc giải quyết vấn đề thâm hụt thơng mại đang gia tăng củaMỹ Một số nhà kinh tế và chính trị gia không nghi ngại cho rằng các Ngân hàngtrung ơng nên xem ổn định tỷ giá hối đoái là công việc u tiên hàng đầu, nên kếthợp can thiệp trên thị trờng giao ngay và kỳ hạn nhằm đảm bảo tỷ giá hối đoáiphản ánh các nền tảng kinh tế Và các NHTW nên sử dụng chính sách tiền tệ đểgiảm thiểu khả năng giao động của tỷ giá hối đoái Các nhà chiến lợc tiền tệ chorằng các đồng tiền ngày nay không giao động mạnh hơn so với thập kỷ trớc,thậm chí điều đó vẫn đúng đối với đồng EURO Họ đã tạo ra một đồng EUROgiả định để xem đồng tiền sẽ nh thế nào nếu nó tồn tại trớc 1999 Điều gì sẽ xảyra nếu đột nhiên đồng EURO mất giá? Thực tế là kể từ tháng 1/1999, tốc độ tăngtrởng và lãi suất ở Mỹ cao hơn so với khu vực EURO Bởi vậy, nó khó có thể gâykinh ngạc khi vốn đầu t đã hớng vào Mỹ, kéo theo sự lên giá của đồng đôla.
3.ảnh hởng của đồng EURO đến JPY
Với sự xuất hiện của đồng EURO, Nhật Bản đã phải nhanh chóng khẳngđịnh lại vị thế đồng Yên bằng một chính sách đồng Yên mạnh và ổn định Tr ớckhi đồng EURO ra đời 1 tháng, Nhật Bản còn từ chối đảm đơng chức năng tiềntệ quốc tế của đồng Yên với lý do một đồng Yên quá mạnh có hại cho xuất khẩuvà nh vậy sẽ ảnh hởng tiêu cực đến đến nền kinh tế Nhật Bản vốn chủ yếu dựavào xuất khẩu Tuy nhiên, sự ra đời của đồng EURO đã làm cho các nhà chứctrách tiền tệ của Nhật phải đặt ra một kế hoạch để cùng chia sẻ quyền lực tiền tệthế giới giữa EURO- USD – JPY Nh vậy, chính sự ra đời của đồng EURO đãtác động đến đồng Yên, tác động đến chức năng tiền tệ quốc tế của đồng Yên.
Mặt khác, sự ra đời của đồng EURO làm cho sức mạnh tơng đối của đồngYên so với đồng EURO thay đổi, khiến hàng hoá của Nhật trên thị trờng châuÂu trở nên đắt đỏ, gây phơng hại đến tình hình xuất khẩu và làm suy yếu triểnvọng phục hồi nền kinh tế của mình vốn chủ yếu dựa vào xuất khẩu.
Tóm lại, đồng EURO ra đời đã tác động đến hệ thống tiền tệ thế giới sẽcạnh tranh quyết liệt với đồng USD trong việc phân chia lại quyền lực tiền tệtrên thế giới, sẽ kích hoạt đồng JPY Nhật trở nên tích cực hơn, cùng góp sức vàoviệc xác lập tam giác cân bằng ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế, tạo nên mộtthế giới tiền tệ ba cực thông qua vai trò tiền tệ quốc tế mà đồng EURO đảmnhiệm Nếu trục tiền tệ USD – EURO - Yên Nhật đợc hình thành hợp lý, nó sẽlàm cho rổ tiền tệ thế giới vững lên, tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển nền kinh tế tài chính thế giới.