chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI MÔN HỌC: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GVHD : TS MAI THANH CÚC NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 12 14/03/2012 Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 14/03/2012 NỘI DUNG A GIỚI THIỆU BẢN CHIẾN LƯỢC B NỘI DUNG BÌNH LUẬN Cách thức tiếp cận C 14/03/2012 Phương pháp, công cụ sử dụng Kết cấu, nội dung Tổ chức thực KẾT LUẬN GIỚI THIỆU BẢN CHIẾN LƯỢC DESIGN BY: VŨ THỊ HUYỀN 14/03/2012 I Sự đời chiến lược GIỚI THIỆU • Ngày 24/12/1996 cơng văn số 6610/QHQT Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ có liên quan tổ chức nghiên cứu Chiến lược quốc gia Cấp nước & Vệ sinh nơng thơn với tài trợ Chính phủ Vương quốc Đan Mạch • Báo cáo Chiến lược biên soạn trình Thủ tướng Chính phủ tờ trình số 34/TTr/XD – NN & PTNT ngày 27 -10 - 1999 liên Bộ Xây dựng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, công văn số 1253/XD-PTNT ngày 10 tháng năm 2000 trình Thủ tướng Chính phủ xin phê duyệt Chiến lược chiến lược.pdf • Ngày 25 tháng năm 2000, Thủ tướng Chính phủ định số 104/2000/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Cấp nước Vệ sinh nông thôn đến năm 2020 quyet dinh phe duyet.docx 14/03/2012 II NỘI DUNG CƠ BẢN 14/03/2012 GIỚI THIỆU III MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Tăng cường sức khoẻ cho dân cư nông thôn Nâng cao điều kiện sống cho người dân nơng thơn Giảm tình trạng nhiễm phân người gia súc chưa xử lý, làm ô nhiễm môi trường, giảm ô nhiễm hữu nguồn nước 14/03/2012 GIỚI THIỆU III MỤC TIÊU Mục tiêu cụ thể Đến năm 2020: Tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Đến năm 2010: 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60lít/người/ngày 70% gia đình có nhà vệ sinh hợp vệ sinh thực tốt vệ sinh cá nhân 14/03/2012 IV NGUYÊN TắC VÀ PHạM VI THựC HIệN 14/03/2012 Một số điểm cần lưu ý Tập trung cố gắng để chậm đến năm 2005, tất nhà trẻ, trường học bệnh viện…ở nơng thơn có đủ nước nhà vệ sinh hợp vệ sinh Kiểm sốt việc chăn ni gia đình, chăn ni tập trung, sản xuất làng nghề để giữ môi trường làng, xã LƯU Ý Chống cạn kiệt, chống ô nhiễm, bảo vệ chất lượng nguồn nước ngầm, nước mặt hồ, ao, sông, suối… 14/03/2012 10 Không gian thời gian ƯU ĐIỂM Bản chiến lược nêu rõ khơng gian tồn vùng nơng thơn nước Thời gian từ năm chia làm giai đoạn: (2000 – 2005); (2006 –2010); (2011 – 2015); (2016 – 2020) 14/03/2012 NHƯỢC ĐIỂM Tuy nhiên phải xem xét kĩ xem khoảng thời gian để thực có ngắn, hay dài hay không? Không phải đề mục tiêu ,thời gian, không gian thực mà xem xét lại đạt ? Đánh giá xem lại xem viêc làm được, từ thực mục tiêu tiếp theo, đừng để nhìn lại thời gian thực khơng đạt mong muốn, phải làm lại từ đầu 41 3.2 NỘI DUNG Phần nguồn lực: Bản chiến lược nêu rõ tham gia tất thành phần kinh tế hỗ trợ tổ chức quốc tế… Huy động hết tổ chức nguồn lực Và đặc biệt nâng cao tinh thần tự giác người dân, phát huy nội lực người dân nông thôn, dựa vào nhu cầu, sở đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, xây dựng quản lý vận hành, đồng thời tang hiệu quản lý nhà nước dịch vụ cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 14/03/2012 42 Phần Hoạt động giải pháp : 14/03/2012 43 3.2 NỘI DUNG/ KẾT CẤU TRÌNH BÀY Kết luận : Bản chiến lược coi hoàn thiện phần nội dung / kết cấu, phần cụ thể, chi tiết, logic hợp lý với phần theo giai đoạn đất nước WIN 14/03/2012 44 BÌNH LUẬN TRIỂN KHAI THỰC HIÊN DESIGN BY: CHU VĂN CHẤT 14/03/2012 45 4.1 Tình hình thực chiến lược a)Vai trị trách nhiệm ngành, cấp Cấp trung ương Bộ NN PTNT Chủ trì phối hợp với ngành để quản lý điều hành thực chương trình 14/03/2012 Bộ Y tế Thực chức y tế sức khỏe Bộ kế hoạch đầu tư tài phân bổ nguồn vốn điều phối kinh phí Bộ tài ngun mơi trường quản lý nguồn nước môi trường Bộ xây dựng Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn quản lý tiêu quan chuyên chuẩn xây ngành cấp dựng cơng trình thực cấp nước đầy đử mục tiêu chiến lược Các tổ chức quần chúng Tham gia theo chức năng, chủ yêu thơng tin_giáo dục_truyền thơng 46 a)Vai trị trách nhiệm ngành, cấp 14/03/2012 47 b) Thực giám sát đánh giá chương trình Cấp xã: Thu thập, quản lý lưu giữ thông tin thực chương trình xã Tổng hợp thơng tin xã gửi báo cáo cho UBND huyện Cấp huyện: Chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ thông tin đầu vào xã báo cáo UBND huyện gửi báo cáo tổng hợp thông tin theo xã định kỳ cho quan thường trực Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông Cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ thông tin tổng hợp theo xã huyện báo cáo Tổng hợp thông tin gửi báo cáo định kỳ lên Ban chủ nhiệm Chương trình TW Cấp trung ương: Văn phịng thường trực Chương trình chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ thông tin tỉnh báo cáo Kiểm tra nguồn số liệu độ tin cậy số liệu 14/03/2012 48 4.2 Tình hình thực tiễn • Giai đoạn (2000 – 2005): Có thành tựu vấn đề nước hợp vệ sinh cho dân, đến hết năm 2005 đạt 54%/60% theo tiêu Nhà tiêu hợp vệ sinh 45%/50% • Giai đoạn (2006 - 2010): Đã đạt mục tiêu vấn đề nước hợp vệ sinh cho dân, đến hết năm 2010 đạt 83,5%/85% theo tiêu 14/03/2012 49 4.2 Tình hình thực tiễn Giai đoạn (2011 - 2015): • Phấn đấu 95% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 75% số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh; 65% số hộ nơng dân chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh TẦM NHÌN ĐẾN 2020 14/03/2012 Giai đoạn (2015 – 2020): • Phấn đấu tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người-ngày sử dụng hố xí hợp vệ sinh nhờ huy động cộng đồng tham gia mạnh mẽ áp dụng cách tiếp cận dựa vào nhu cầu • 85% dân cư nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60lít/người-ngày, 70% gia đình có hố xí hợp vệ sinh thực tốt vệ sinh cá nhân 50 4.3 Ưu, nhược điểm Ưu điểm: • Đã xếp cách hợp lý tổ chức cấp nước vệ sinh nông thôn cấp, đặc biệt đơn vị sở, thôn, Phân công trách nhiệm rõ ràng có chế phối hợp tốt Bộ, ngành tổ chức xã hội • Khâu tổ chức thực cách chặt chẽ, đầy đủ từ cấp trung ương cấp địa phương.Được tham gia nhiều ngành liên quan, hệ thống tổ chức phân cấp đến cấp thấp • Đã thực chương trình mục tiêu quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường.Thành lập ban đạo quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường trung ương địa phương 14/03/2012 51 4.3 Ưu, nhược điểm Nhược điểm: Công việc tổ chức thực phân tán dẫn đến phối hợp ngành chưa tốt, làm tăng chi phí quản lý Công việc quản lý liên quan đến nhiều ngành khác dẫn đến việc thực không đạt hiệu cao Chưa có kế hoạch cụ thể để huy động thăm gia khối tư nhân 14/03/2012 52 4.4 Phương hướng thời gian tới - Thực chương trình cấp nước vệ sinh nơng thơn sau mở rộng 46 tỉnh khác - Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ trợ giúp kĩ thuật, tài kinh nghiệm nước cấp nước vệ sinh nông thôn - Triển khai công tác: Thông tin – Giáo dục – Truyền thông - Cải cách tổ trức, tăng cường lực quản lý cấp - Soạn thảo ban hành văn pháp quy - Thực công tác quy hoạch - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Đổi chế tài chính, huy động nguồn vốn xã hội - Nghin cứu phát triển áp dụng công nghệ thích hợp - Thành lập sở chung 14/03/2012 53 KẾT LUẬN • Chiến lược thực qua Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn qua giai đoạn 1999 -2005, 2006-2010, 2011-2015, 2016-2020 • Sau gần 10 năm thực Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đem lại thành đinh: mặt nơng thơn nói riêng Việt Nam nói chung có tiến lớn lao, tạo điều kiện tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống người dân nơng thơn • Hi vọng rằng, giai đoạn (đến năm 2020) chiến lược hoàn thành xuất sắc mục tiêu đề Đưa nông thôn Việt Nam lên tầm cao 14/03/2012 54 14/03/2012 55 ... cụ thể Đến năm 2020: Tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Đến năm 2010: 85% dân cư nông thôn sử.. .Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 14/03/2012 NỘI DUNG A GIỚI THIỆU BẢN CHIẾN LƯỢC B NỘI DUNG BÌNH LUẬN Cách thức tiếp cận... hợp lý tuân theo kết cấu chiến lược Cụ thể: chiến lược đưa nhìn nhận mục tiêu cụ thể đưa đánh giá cách cụ thể vấn đề quốc gia nước vệ sinh nông thôn cần phải thực đến năm2 020 Từ mà đưa quan điểm