TRUYỆN CỔ TÍCH “CÔ BÉ LỌ LEM” DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG

16 173 0
TRUYỆN CỔ TÍCH “CÔ BÉ LỌ LEM” DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyện cổ tích được coi là có sức hấp dẫn vô cùng lớn đối với trẻ em. Chúng đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người kể từ khi còn tấm bé. Những câu chuyện cổ tích được bà, mẹ hay cô giáo kể giúp tuổi thơ chúng ta lớn lên với biết bao cảm nhận về cái đẹp – xấu, cái thiện – ác trong cuộc sống; không những thế, nó còn mang lại những bài học quý giá về cuộc sống, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, giúp cho chúng ta – những đứa trẻ khi ấy phát triển tư duy trong sáng và lành mạnh nhất. Một trong số những câu chuyện cổ tích phải kể đến đó là truyện cổ tích “Cô bé Lọ Lem”. Từ lâu, “Cô bé Lọ Lem” đã là một câu chuyện cổ tích quen thuộc và vô cùng nổi tiếng trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Truyện cổ tích “Cô bé Lọ Lem” mang đậm tính nhân văn, khi cô gái rộng lượng khoan dung cho chính những kẻ đã từng bóc lột, hành hạ mình. “Truyện cổ tích là thế giới hiện thực biết ước mơ.” Truyện cổ tích là thế giới hiện thực vì ở đó phản ánh cuộc sống lao động, những quan hệ tình cảm trong gia đình, ngoài xã hội, đặc biệt là những áp bức bất công mà những những người nghèo khổ, hiền lành như những người con riêng, mồ côi đã phải chịu đựng. Từ cuộc sống hiện thực ấy, nhân dân lao động đã gửi gắm vào trong truyện cổ tích ước mơ về sự công bằng, cái thiện sẽ chiến thắng cái ác. Từ thực tiễn khách quan trên, tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Truyện cổ tích Cô bé Lọ Lem dưới góc nhìn Văn hoá đại chúng”

Ngày đăng: 23/05/2022, 15:04

Mục lục

    1.1.2. Văn hóa đại chúng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan