1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xử lý nước thải bệnh viện

69 265 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

Luận Văn Tốt Nghiệp Đề Tài : Xử nước thải bệnh viện 1 Vbun = Mbun/C = 0,6 m3/ngày 43 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Nước thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, lo ngại sâu sắc đối với các nhà quản môi trường và xã hội vì chúng có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con người. Vì vậy việc nghiên cứu, tìm ra giải pháp công nghệ thích hợp để xử hiệu quả nước thải bệnh viện đảm bảo các tiêu chuẩn cho phép khi thải ra môi trường đã được các nhà làm môi trường trong và ngoài nước quan tâm.Do đó việc xử nước thải bệnh viện trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là một yêu cầu thiết yếu. Hiện nay, các nước trên thế giới và nước ta đã ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ khác nhau để xử hiệu quả và an toàn nước thải bệnh viện, trong đó thường sử dụng phổ biến là công nghệ sinh học. 2. Mục tiêu của đề tài Thiết kế hệ thống xử nước thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn Việt Nam loại A để thải vào nguồn tiếp nhận với công suất 500m 3 /ngđ. 3. Nội dung của đề tài  Đánh giá về thành phần, tính chất nước thải bệnh viện.  Nêu các phương pháp xử nước thải bệnh viện.  Đề xuất phương án tối ưu, tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử đó. 4. Phương pháp thực hiện 2 • Thu thập số liệu, tra cứu tài liệu. • Tìm hiểu thực tế hệ thống xử nước thải ở một số bệnh viện. • Tính toán, thiết kế hệ thống xử nước thải đạt tiêu chuẩn đã đề ra. 5. Giới hạn của đề tài Thiết kế hệ thống xử nước thải bệnh viện với công suất 500m 3 /ngđ. 6. Ý nghĩa kinh tế - xã hội Về mặt kinh tế  Góp phần hoàn chỉnh cở sở hạ tầng cho những bệnh viện chưa có hệ thống xử nước thải đạt chuẩn.  Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.  Tạo việc làm cho người dân khi triển khai dự án . Về xã hội  Giảm thiểu sự tác động đên môi trường, sức khỏe cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở khu vực.  Việc xây dựng hệ thống còn là chủ trương đúng đắn theo định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTBV: Nước thải bệnh viện CTC: Trung tâm Tư vấn- Chuyển giao công nghệ nước sạch và môi trường. BOD (Biological Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh học. COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hoá học. SS (Suspended Solids): Chất rắn lơ lửng. BORDA: Hiệp hội Nghiên cứu và Phát triển Bremen-Tổ chức phi chính phủ của Đức DEWATS (Decentralized Wastewater Treatment Systems): Hệ thống xử nước thải phân tán BR: Bể phản ứng kị khí. AF:Bể lắng kị khí . AOP:Advanced Oxydation Processes TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 1.1 Nguồn gốc nước thải bệnh viện Từ nhiều nguồn:  Sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh nhân, cán bộ và công nhân viên của bệnh viện;  Pha chế thuốc;  Tẩy khuẩn;  Lau chùi phòng làm việc;  Phòng bệnh nhân… 1.2 Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện gây ra là:  Các chất hữu cơ;  Các chất dinh dưỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P);  Các chất rắn lơ lửng;  Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hóa, bại liệt, các loại kí sinh trùng, amip, nấm…  Các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, đờm, phân của người bệnh;  Các loại hóa chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí cả chất phóng xạ. Theo kết quả phân tích của các cơ quan chức năng, 80% nước thải từ bệnh viện là nước thải bình thường (tương tự nước thải sinh hoạt) chỉ có 20% là những chất thải nguy hại bao gồm chất thải nhiễm khuẩn từ các bệnh nhân, các sản phẩm của máu, các mẫu chẩn đoán bị hủy, hóa chất phát sinh từ trong quá trình giải phẫu, lọc máu, hút máu, bảo quản các mẫu xét nghiệm, khử khuẩn. Với 20% chất thải nguy hại này cũng đủ để các vi trùng gây bệnh lây lan ra môi trường xung quanh. Đặc biệt, nếu các loại thuốc điều trị bệnh ung thư hoặc các sản phẩm chuyển hóa của chúng… không được 5 xử đúng mà đã xả thải ra bên ngoài sẽ có khả năng gây quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng. Bảng 1: Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện STT Thông số ô nhiễm Đơn vị Kết quả TCVN 6772-2000 Mức I 1 pH mg/l 6.0 - 8.0 5-9 2 BOD 5 mgO 2 /l 493 30 3 COD mgO 2 /l 420 - 4 TSS mg/l 263 50 5 Tổng Nitơ Kjeldahl(N K ) mg/l 65 - 6 Tổng Photpho P mg/l 12 - 7 NO 3 - mg/l 0,18 30 8 Tổng Coliforms KL/100ml 4,9  10 6 1000 ( Theo nguồn nước thải của Trung tâm phục hồi chức năng.) 6 Chương 2 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG 3.1 Ao hồ sinh học (ao hồ ổn định nước thải-Waste Water Stabilization ponds and lagoons) Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ yếu là vi sinh vật và các thủy sinh khác, các chất nhiễm bẩn bị phân hủy thành các chất khí và nước.Căn cứ theo đặc tính toàn tại và tuần hoàn của các vi sinh và sau đó là cơ chế xử mà người ta phân biệt 3 loại hồ: Hồ kỵ khí, hồ hiếu-kỵ khí và hồ hiếu khí. 3.1.1 Hồ kỵ khí Dùng để lắng và phân hủy cặn lắng bằng phương pháp sinh hóa tự nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của vi sinh kỵ khí. Loại hồ này thường dùng để xử nước thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn, ít dùng để xử nước thải sinh hoạt vì nó gây mùi khó chịu. Hồ kỵ khí phải đặt cách xa nhà ở và xí nghiệp thực phẩm 1,5-2km. Để duy trì điều kiện kỵ khí và giữ ấm cho hồ trong mùa đông thì chiều sâu hồ phải lớn, thường là 2,4-3,6m. Hồ có 2 ngăn làm việc để dự phòng khi xả bùn trong hồ. Cửa xả nước vào hồ phải đặt chìm, đảm bảo việc phân bố cặn lắng đồng đều trong hồ. Cửa tháo nước ra khỏi hồ thiết kế theo kiểu thu nước bề mặt và có tấm ngăn để bùn không thoát ra cùng với nước. 3.1.2 Hồ hiếu-kỵ khí (Facultativ) Hồ facultativ là loại hồ thường gặp trong tự nhiên, nó đước sử dụng rộng rãi nhất trong các hồ sinh học. 7 Trong hồ này xảy ra 2 quá trình song song: quá trình oxy hóa hiếu khí chất nhiễm bẩn hữu cơ và quá trình phân hủy metan cặn lắng. Đặc điểm của loại hồ này xét theo chiều sâu của nó có thể chia ra 3 vùng: lớp trên là vùng hiếu khí, lớp giữa là vùng trung gian, còn lớp dưới là vùng kỵ khí. Nguồn oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong hồ chủ yếu nhờ quang hợp của rong tảo dưới tác dụng của bức xạ mặt trời và khuếch tán qua mặt nước dưới tác dụng của sóng gió, hàm lượng oxy hòa tan vào ban ngày nhiều hơn ban đêm. Do sự xâm nhập của oxy hòa tan chỉ có hiệu quả ở độ sâu 1m nên nguồn oxy hòa tan chủ yếu cũng chỉ ở lớp nước phía trên. Quá trình phân huỷ kỵ khí lớp bùn ở đáy hồ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Quá trình này làm giảm tải trọng hữu cơ trong hồ và sinh ra các sản phẩm lên men đưa vào trong nước. Trong hồ thường hình thành tầng phân cách nhiệt: vùng nước phía trên nóng ấm hơn vùng nước phía. Ở giữa là tầng phân cách đôi khi cũng có lợi. Đó là trường hợp những ngày hè do sự quang hợp của tảo, tiêu thụ nhiều CO 2 làm cho pH của nước hồ tăng lên, có khi tới 9,8 (vượt quá tiêu chuẩn tối ưu của vi khuẩn) khi đó tốt nhất là không nên xáo trộn hồ để cho các vi khuẩn ở đáy được che chở bởi tầng phân cách. Nhìn chung tầng phân cách nhiệt là không có lợi, bởi vì trong giai đoạn phân tầng các loài tảo sẽ tập trung thành một lớp dày ở phía trên tầng phân cách. Tảo sẽ chết làm cho các vi khuẩn thiều oxy và hồ bị quá tải các chất hữu cơ. Trong trường hợp này sự xáo trộn là cần thiết để tảo phân tán tránh sự tích tụ. Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự xáo trộn là gió và nhiệt độ: Khi gió thổi sẽ gây sóng mặt nước gây nên sự xáo trộn. Hồ có diện tích bề mặt lớn thì sự xáo trộn bằng gió tốt hơn hồ có diện tích bề mặt bể. Ban ngày nhiệt độ của lớp nước phía trên cao hơn nhiệt độ của lớp nước phía dưới. Do sự chênh lệch nhiệt độ mà tải trọng của nước cũng chênh lệch tạo nên sự đối lưu nước ở trong hồ theo chiều đứng. 8 Nếu gió xáo trộn theo hướng hai chiều (chiều ngang và chiều đứng) thì sự chênh lệch nhiệt độ tạo nên xáo trộn chỉ theo một chiều thẳng đứng. Kết hợp giữa sức gió và chênh lệch nhiệt độ tạo nên sự xáo trộn toàn phần. Chiều sâu của hồ ảnh hưởng lớn đến sự xáo trộn, tới các quá trình oxy hóa và phân hủy trong hồ. Chiều sâu trong hồ thường lấy vào khoảng 0,9-1,5m. Tỷ lệ chiều dài, chiều rộng hồ thường lấy bằng 1:1 hoặc 2:1. Ở những vùng có nhiều gió nên làm hồ có diện tích rộng, còn ở vùng ít gió nên àm hồ có nhiều ngăn.Nếu đất đáy hồ dễ thấm nước thì phải phủ lớp đất xét dày 15cm. Bờ hồ có đáy dốc, nên trồng cỏ trên bờ hồ. 3.1.3 Hồ hiếu khí Hồ hiếu khí là hồ có quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Loại hồ này được phân thành 2 nhóm: Hồ làm thoáng tự nhiên: oxy cung cấp cho quá trình oxy hóa chủ yếu do sự khuếch tán không khí qua mặt nước và quá trình quang hợp của các thực vật nước như rong tảo. Để đảm bảo cho ánh sáng có thể xuyên qua, chiều sâu của hồ phải bé khoảng 30-40cm. Sức chứa tiêu chuẩn lấy theo BOD khoảng 250-300 kg/ha.ngày. Thời gian nước lưu trong hồ khoảng 3-12 ngày. Do độ sâu bé, thời gian lưu nước dài nên diện tích hồ lớn. Vì thế nó chỉ hợp ly về kinh tế khi kết hợp việc xử nước thải với việc nuôi trồng thủy sản cho mực đích chăn nuôi và công nghiệp. Hồ hiếu khí làm thoáng bằng nhân tạo: nguồn oxy cung cấp cho quá trình sinh hóa là bằng các thiết bị như bơm khí nén hoặc máy khuấy cơ học. Vì được tiếp khí nhân tạo nên chiều sâu của hồ có thể từ 2-4,5m. Sức chứa tiêu chuẩn khoảng 400 kg/ha.ngày. Thời gian nước lưu trong hồ khoảng 1-3 ngày. Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo, do chiều sâu hồ lớn, việc làm thoáng cũng khó đảm bảo toàn phần nên chúng làm việc như hồ hiếu-kỵ khí. 3.2 Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aeroten Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aeroten là công trình bê tông cốt thép hình khối chữ nhật hoặc hình tròn, cũng có trừơng hợp người ta chế tạo các Aerotan bằng sắt thép 9 hình khối trụ. Thông dụng nhất hiện nay là các Aeroten hình bể khối chữ nhật. Nước thải chảy qua suốt chiều dài của bể và được sục khí, khuấy nhằm tăng cường lượng khí oxi hòa tan và tăng cường quá trình oxi hóa chất bẩn hữu cơ có trong nước. Nước thải sau khi đã được xử sơ bộ còn chứa phần lớn các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào Aeroten. Các chất lơ lửng này là một số chất rắn và có thể là các chất hữu cơ chưa phải là dạng hòa tan. Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản và phát triển, dần thành các hạt cặn bông. Các hạt này dần dần to và lơ lửng trong nước. Chính vì vậy xử nước thải ở Aeroten được gọi là quá trình xử với sinh vật lơ lửng của quần thể vi sinh vật. Các bông cặn này cũng chính là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxi hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ chứa trong nước thải. Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxi dung cho quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thì phải luôn luôn đảm bảo việc thoáng gió. Số lượng bùn tuần hoàn và số lượng không khí cần cấp lấy phụ thuộc vào độ ẩm vào mức độ yêu cầu xửnước thải.Thời gian nước lưu trong bể aeroten không lâu quá 12 giờ (thường là 4 -8 giờ). Nước thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể aeroten cho qua bể lắng đợt 2. Ở đây bùn lắng một phần đưa trở lại Aeroten, phần khác đưa tới bể nén bùn. Do kết quả của việc sinh sôi nảy nở các vi sinh vật cũng như việc tách các chất bẩn ra khỏi nước thải mà số lượng bùn hoạt tính ngày một gia tăng. Số lượng bùn thừa chẳng những không giúp ích cho việc xử nước thải, ngược lại, nếu không lấy đi thì còn là một trở ngại lớn. Độ ẩm của bùn hoạt tính khoảng 98-99%, trước khi đưa lên bể metan cần làm giảm thể tích. Quá trình oxi hóa các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong aeroten qua ba giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: tốc độ oxi hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxi. Ở giai đoạn này bùn hoạt tính hình thành và phát triển. Hàm lượng oxi cần cho vi sinh vật sinh trưởng, đặc biệt ở thời gian đầu tiên thức ăn dinh dưỡng trong nước thải rất phong phú, lượng sinh khối trong thời gian này rất. Sau khi vi sinh vật thích 10 [...]... bệnh viện Ung Bướu Sơ đồ hệ thống xử nước thải Hầm chứa nước thải sau xử Bồn pha trộn hóa chất Hóa chất để xử nước thải 22 Sơ đồ công nghệ nước thải bệnh viện Ung Bướu: NTBV Bể tiếp nhận Tháp khử mùi Bể lọc sinh học Bể lọc áp lực Bể lọc THT Bể khử trùng NT N NTN: nguồn tiếp nhận 23 Chương 4 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Máy cấp khí Lựa chọn sơ đồ công nghệ của trạm xử lý. .. khoảng 16-25 m3/m2.ngày 3.4 Công nghệ xử nước thải bệnh viện theo nguyên hợp khối Nguyên hoạt động Nguyên hợp khối cho phép thực hiện kết hợp nhiều quá trình cơ bản xử nước thải đã biết trong không gian thiết bị của mỗi mô-đun để tăng hiệu quả và giảm chi phí vận hành xử nước thải Thiết bị xử hợp khối cùng một lúc thực hiện đồng thời quá trình xử sinh học thiếu khí và hiếu khí Việc... 2005 16 3.6 Hệ thống xử nước thải bệnh viện BIOFASTTM Serie ATC BIOFASTTM là hệ thống xử nước thải theo module (modulair packed wastewater treatment system) ATC C/Z là 2 loại chuyên dụng cho các bệnh viện đa khoa từ 30 đến 1000 giường Đây là hệ thống đáng tin cậy nhất, với chế độ bảo hành miễn phí 3 năm Hệ thống xử nước thải BIOFASTTM 34C/Z có năng lực xử 40 m3 nước thải mỗi ngày (quy mô... thiết bị xử khối kiểu V-69 là xử sinh học hiếu khí, lắng bậc 2 kiểu lamen và khử trùng nước thải Ưu điểm của thiết bị là tăng khả năng tiếp xúc của nước thải với vi sinh vật và oxy có trong nước nhờ lớp đệm vi sinh có độ rỗng cao, bề mặt riêng lớn; quá trình trao đổi chất và oxy hóa đạt hiệu quả rất cao • Công nghệ xử nước thải bệnh viện CN-2000 Trên nguyên của thiết bị xử nước thải V-69,... sơ đồ công nghệ của trạm xử nước thải bệnh viện 4.1 Dựa vào các yếu tố cơ bản sau:  Công suất của trạm xử lý;  Thành phần và đặc tính của nước thải;  Mức độ cần thiết xử nước thải;  Tiêu chuẩn xả nước thải vào nguồn tiếp nhận;  Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực;  Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 4.2 Các phương án xử nước thải bệnh viện Từ những yếu tố cơ bản trên... Nguyên hoạt động DEWATS- hệ thống xử nước thải phân tán, là một giải pháp mới cho xử nước thải hữu cơ với qui mô dưới 1000m3/ngày đêm.Hệ thống DEWATS gồm có bốn bước xử cơ bản với các công trình đặc trưng: - Xử sơ bộ bậc một: Quá trình lắng loại bỏ các cặn lơ lửng có khả năng lắng được, giảm tải cho các công trình xử phía sau - Xử bậc hai: Quá trình xử nhờ các vi sinh vật kị khí để... có 3 container Tùy theo dung tích nước thải cần xử mà các container sẽ có kích cỡ khác nhau Loại lớn nhất là cùng kích thước với container 40 feet (2,4m x 2,4m x 12m), năng lực xử 80 m3/ngày, tương đương bệnh viện 400 giường Khi cần dung tích xử lớn hơn 100 m3/ ngày đêm, ta lắp thêm các container, hoạt động song song 17 Các container xử nước thải (bệnh viện) được PETECH Corp sản xuất theo... (Sở Y tế, Sở Tài nguyên - Môi trường, hoặc cảnh sát môi trường) chỉ cần thông qua mạng Internet/Mobile Net là biết được tình hình hoạt động của Hệ thống Biofast™ 20 Chương 3 HÌNH ẢNH THỰC TẾ TRẠM XỬ NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Tại bênh viện Chợ Rẫy Bồn chứa dung dịch chlor Tại bệnh viện Gia Định Máy cấp khí Bình sục khí chlor 21 Nhà điều hành trạm xử nước thải và bể tiếp xúc chlor Tại bệnh. .. trình xử bằng vi sinh đạt mức cho phép 3.5 Công nghệ xử nước thải bệnh viện theo mô hình DEWATS Công nghệ DEWATS đã và đang được BORDA phổ biến và phát triển rộng rãi như là một giải pháp hữu hiệu cho xử nước thải phân tán từ các cụm dân cư, bệnh viện, khách sạn, trang trại, các lò giết mổ gia súc, gia cầm và cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước đang phát triển 14 Nguyên hoạt động... hoạt động nêu trên, Trung tâm CTC đã thiết kế 2 dòng thiết bị xử nước thải bệnh viện hợp khối điển hình, dễ dàng triển khai hàng loạt, thích hợp với nhiều địa hình: • Công nghệ xử nước thải bệnh viện V-69 Công nghệ này được Trung tâm CTC thiết kế xây dựng từ năm 1997 tại Bệnh viện V69 thuộc Bộ tư lệnh lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Viện nghiên cứu và bảo quản thi thể Bác Hồ) Từ đó đến nay V-69 được . nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hợp khối cho phép thực hiện kết hợp nhiều quá trình cơ bản xử lý nước. VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 1.1 Nguồn gốc nước thải bệnh viện Từ nhiều nguồn:  Sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh nhân, cán bộ và công nhân viên của bệnh

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện - xử lý nước thải bệnh viện
Bảng 1 Thành phần và tính chất nước thải bệnh viện (Trang 6)
HÌNH ẢNH THỰC TẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN - xử lý nước thải bệnh viện
HÌNH ẢNH THỰC TẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN (Trang 21)
Sơ đồ công nghệ xư lý nước thải bệnh viện Ung Bướu: - xử lý nước thải bệnh viện
Sơ đồ c ông nghệ xư lý nước thải bệnh viện Ung Bướu: (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w