Đauđầuvì con quáthíchtiền
Không biết bao nhiêu cha mẹ đều than phiền về thói quen thíchtiền của
con mình. Thật khó có thể đổ lỗi cho cho ai đã dạy con hư và nghĩ đến tiền
quá sớm! Không ai muốn con mình nhận biết mặt trái của đồng tiềnquá
sớm, nhưng điều đó dường như lại không tùy thuộc vào bố mẹ!
Không thể phủ nhận rằng rất nhiều bố mẹ đã rất tự hào khi con nhận biết
tiền sớm. Điều đó cũng đồng nghĩa là con thông minh và nhận biết mọi vật
rất sớm. Ít ra, bé cũng phân biệt tờ giấy đó là tiền so với các loại giấy
khác.
Tuy nhiên, khi con sớm nhận biết và thích tiền, bố mẹ cũng nên có những
cách để bé có những suy nghĩ và hành động tích cực với tiền. Bố mẹ nên
dạy con biết cách tiết kiệm tiền, chi tiêu đồng tiền thật hợp lý và quý trọng
đồng tiền bố mẹ làm ra.
Ví dụ, khi con muốn mua một đồ vật gì, hãy xem con có thật sự cần thiết
đến món đồ đó không. Không nên conthích mua đồ gì là chiều theo ý con
luôn.
Tất cả các cách tiêu tiền của bố mẹ, mua đồ vật không cần nhìn tiền, chi
tiêu chặt chẽ tiết kiệm các bé sẽ để ý và làm theo. Vì vậy, bố mẹ nên chú
ý làm gương trong mọi hành động của mình để các con học theo.
Tránh để tiền lung tung trong nhà, các con có thể dễ dàng nhặt lấy cất đi
mà bố mẹ không biết và không thể kiểm soát. Cất vítiền kỹ càng để con
không thể lục lọi.
Bố mẹ cũng không nên dùng tiền để thưởng cho con trong mọi việc. Từ bỏ
thói quen kiểu như con được điểm 10, thưởng 10.000đ, con làm việc nhà
thưởng 5.000đ. Điều này khiến con cảm thấy việc kiếm tiền có vẻ dễ dàng.
Con làm mọi việc để lấy tiền chứ không phải vì chăm chỉ học tập hay chăm
làm việc nhà.
Không phải điều gì các em ước ao, mong muốn đều trở thành hiện thực.
Và khi không đáp ứng được nhu cầu của mình, các em không biết chia sẻ
cùng ai. Đời sống tâm lý của các em lại khá phức tạp. Luôn muốn khẳng
định mình nhưng lại bồng bột, xốc nổi, kinh nghiệm sống còn ít, dễ bị kích
động, không biết kiềm chế và làm chủ bản thân. Từ đó nảy sinh tâm lý
chán chường, thất vọng, bất mãn với cuộc sống.
Những trạng thái tâm lý tiêu cực đó nếu bị tích tụ, dồn nén trong một thời
gian dài sẽ trở thành nguyên nhân gây ra những hành vi tiêu cực như tự
làm đau mình, thậm chí là tự tử để gây sự quan tâm, chú ý của mọi người.
Hậu quả gì sẽ xảy ra khi các em vô tình hay cố ý bắt gặp nội dung tiêu cực
của những đề tài mang những tiêu đề sốc như "giáo trình dạy tự tử", "cẩm
nang tìm đến cái chết" hay "lớp trực tuyến dạy tự tử miễn phí"
Có hàng chục cách tự tìm đến cái chết được các "giáo trình", "cẩm nang"
này đưa ra như uống thuốc ngủ, nhảy sông, nhảy cầu, treo cổ, chết vìtai
nạn giao thông, điện giật dưới những cái tên kỳ cục như hỏa phụng bái
thiên (tự thiêu bằng xăng), sấm chớp vang trời (điện giật trong bồn tắm)
Các bậc phụ huynh, những nhà giáo dục và những người quan tâm đến
tương lai của thế hệ trẻ cần phải chung tay tìm ra giải pháp kịp thời để
tăng cường sức đề kháng cho "hệ miễn dịch" về mặt tâm lý cho các em khi
gần đây liên tục xảy ra những ca tự tử có kịch bản khá giống với những
"cẩm nang" đầy rẫy trên mạng.
Nạn nhân của những vụ việc này đều đang ở độ tuổi rất trẻ. Nhiều bạn trẻ
lựa chọn hành động này là do họ chưa được trang bị những kỹ năng sống,
chưa có lối sống tích cực. Nếu các nhận thức được đầy đủ, hình thành kỹ
năng bảo vệ bản thân, đủ sức đề kháng thì nhất định các em tránh được
những hành động tiêu cực.
Vì vậy theo chúng tôi, cha mẹ cần phải tìm hiểu để định hướng cho con
nhận thức đúng đắn về "giáo trình dạy tự tử". Nhưng trước hết hãy luôn
tạo cho con lối sống tích cực, nên chia sẻ những khó khăn vướng mắc.
Đồng thời cùng với nhà trường để giáo dục, tuyên truyền giúp các em sức
đề kháng tốt, lên án với những diễn đàn mạng có nội dung tiêu cực.
Nếu chúng ta làm tốt thì "giáo trình dạy tự tử" cũng là một tấm gương xấu
mà các bạn trẻ có thể loại bỏ. Bên cạnh đó, cơ quan chức năng cần phải
thường xuyên kiểm tra, quản lý cũng như có những biện pháp xử lý
nghiêm khắc nếu cá nhân, tổ chức đó cố tình tung lên mạng những nội
dung ảnh hưởng tiêu cực, nhất là về lối sống, nếp sống của giới trẻ hiện
nay.
. Đau đầu vì con quá thích tiền
Không biết bao nhiêu cha mẹ đều than phiền về thói quen thích tiền của
con mình. Thật khó có thể. có thể đổ lỗi cho cho ai đã dạy con hư và nghĩ đến tiền
quá sớm! Không ai muốn con mình nhận biết mặt trái của đồng tiền quá
sớm, nhưng điều đó dường như