Cáichếtcủachamẹvàvấnđề xung độtgiữacon cái.
Cái chếtcủa bố mẹ trước tiên ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa những đứa
con trong gia đình với nhau. Thực tế, cáichếtcủa bố mẹ có thể khiến các
con có mối ràng buộc tình cảm hay sự gắn kết tình anh em mà trước đó
chưa có. Ngược lại, nó cũng có thể làm tình cảm anh chị em bị sứt mẻ rạn
vỡ.
Ở một khía cạnh nào đó, rất mừng là sự tranh giành giữa những anh chị
em trong gia đình mất bố hoặc mẹ được thống kê không xảy ra nhiều hơn
so với những gia đình còn đầy đủ cha mẹ. Tuy nhiên vì trong những gia
đình ấy giờ chỉ còn một người chủ gia đình, nên sự tranh giành giữa
những đứa con trở nên nghiêm trọng hơn và diễn ra thường xuyên hơn.
Đây là một thách thức đặc biệt là đối với ông bố bà mẹcòn lại - người mà
không chỉ vừa mất đi người bạn đời của mình mà còn phải liên tục chứng
kiến những cuộc cãi cọ ganh đua giữa các con.
Những ông bố bà mẹ đơn thân giờ phải làm gì để xóa đi sự tranh giành
giữa những đứa con? Điều quan trọng là tránh để rơi vào giữa cuộc xung
đột ấy, cũng phải tránh bênh vực, tránh đứng hẳn về một phía nào. Sự
công bằng luôn là quan trọng, và khi chỉ còn một mình nuôi các con, sự
công bằng còn có vai trò quan trọng hơn nhiều.
Trong nhiều trường hợp, với những gia đình trải qua việc mất đi bố hoặc
mẹ, điều tốt nhất là họp gia đình hoặc nhờ tới một bác sĩ tâm lý tư vấn.
Một bác sĩ tâm lý sẽ giúp các thành viên trong gia đình bàn bạc về vấnđề
liên quan đến họ một cách an toàn, không gây căng thẳng. Nếu việc họp
gia đình hay nhờ trợ giúp từ chuyên gia/ bác sĩ tâm lý gia đình không là
phương án được ưu tiên lựa chọn, các ông bố bà mẹ độc thân cần viện tới
sự trợ giúp khác từ phía ông bà hay bạn bè.
Về cơ bản, cáichếtcủa người cha hay người mẹ thật sự là thảm họa. Tuy
nhiên nó không có nghĩa là các anh chị em trong nhà phải đánh chửi nhau.
Với sự nỗ lực cố gắng lớn, gia đình sẽ vẫn hòa thuận dù phải đối mặt với
biến cố lớn lao đau buồn này.
Sự ganh tị giữa những đứa trẻ có thể thậm chí đe dọa đến cuộc hôn nhân
của bố mẹ. Concái tranh giành nhau gây ra hậu quả bất đồng quan điểm
giữa cha mẹ, chamẹ cũng cãi vã. Concáidễ dàng thấy: bố bênh đứa này
còn mẹ lại bênh đứa kia. Bằng cách trao đổi thẳng thắn với vợ hoặc chồng
mình, đồng thời đảm bảo rằng mình đang đứng ở vị trí trung gian, bố mẹ
có thể làm giảm bớt một vài ảnh hưởng xấu của việc concái tranh cãi
nhau tới cuộc hôn nhân của mình.
Sự tranh giành giữa các con cũng có thể ảnh hưởng đến cách chúng tự
đánh giá bản thân. Trong nhiều trường hợp sự tranh giành ấy bắt nguồn
từ sự ganh tị. Một đứa trẻ có thể đang cảm thấy mình không được yêu
thương, mình không được quan tâm và ít được bố mẹ giành thời gian cho
mình so với anh chị em khác. Sự ganh tị này làm trầm trọng hóa sự tranh
giành giữa anh chị em trong nhà. Để tránh điều đó, bố mẹ phải đảm bảo
rằng các concủa mình đều được yêu thương, quan tâm chú ý, đều được
mình giành cho một khoảng thời gian riêng tư đặc biệt nào đó tương
đương nhau.
Hiển nhiên là có thể còn có nhiều hơn nữa những hậu quả xấu của việc
anh em trong một nhà mâu thuẫn. Những đứa trẻ ấy có thể trở nên bạo
loạn, có thể tự làm bản thân mình và những người xung quanh bị tổn
thương. Chúng cũng có thể gây ra một số vấnđề tệ hại hơn nữa. Khi điều
đó xảy ra, chamẹ nên cân nhắc nghiêm túc liệu có nên tổ chức một cuộc
họp gia đình không. Bố mẹ cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ tâm lý
hoặc một chuyên gia tư vấn tình cảm gia đình. Việc này có thể giúp giảm
thiểu hậu quả xấu cũng như giảm tần suất và mức độ thiệt hại của các vụ
việc không hay này.
. Cái chết của cha mẹ và vấn đề xung đột giữa con cái.
Cái chết của bố mẹ trước tiên ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa những đứa
con trong gia. tị giữa những đứa trẻ có thể thậm chí đe dọa đến cuộc hôn nhân
của bố mẹ. Con cái tranh giành nhau gây ra hậu quả bất đồng quan điểm
giữa cha mẹ, cha mẹ