Mục Lục Mở đầu 3 Nội dung 4 I Khái quát lịch sử phát triển, ra đời của truyền hình 4 1 Truyền hình thế giới 4 2 Truyền hình Việt Nam 7 II Truyền hình liệu có bị biến mất trong tương lai hay không? 12 1 Ngành truyền hình đang gặp phải những khó khăn gì? 12 2 Đổi mới truyền hình về cả hình thứ và nội dung 14 2 1 Sự thay đổi về hình thức 14 2 2 Đổi mới nội dung 15 3 Kết luận 17 Kết luận 20 Mở đầu Trong xã hội hiện đại, truyền hình là phương tiện truyền thông phổ biến nhất thếgiới Nó không chỉ là mộ.
Trang 12 Truyền hình Việt Nam 7
II Truyền hình liệu có bị biến mất trong tương lai hay không? 12
1 Ngành truyền hình đang gặp phải những khó khăn gì? 12
2 Đổi mới truyền hình về cả hình thứ và nội dung 14
Trang 2Mở đầu
Trong xã hội hiện đại, truyền hình là phương tiện truyền thông phổ biến nhất thếgiới Nó không chỉ là một phương tiện giải trí thuần túy mà đang được sử dụngtrong nhiều lĩnh vực khác nhau Chẳng hạn như bộ phận an ninh sử dụng truyềnhình như một công cụ bảo vệ giám sát, ngành tàu điện ngầm dùng truyền hình đểquản lý hệ thống đường tàu hay để điều khiển con tàu từ xa.Truyền hình là loại hình phương tiện thông tin đại chúng mới xuất hiện từ giữa thếkỷ XX nhưng đến nay nó đã phủ sóng rộng rãi trên toàn thế giới Thế mạnh đặ ctrưng của truyền hình là cung cấp thông tin dưới dạng hình ảnh động và âm thanhmang tính hấp dẫn, sinh động Vai trò, vị trí ảnh hưởng của báo truyền hình đối với công chúng rất lớn đặc biệt trong thời đại công nghệ đang chiếm lĩnh mọi lĩnh vựccủa thế giới Thế nhưng hiện nay nhiều người cho rằng “Truyền hình rồi cũng sẽ biến mất như thư tay hay điện thoại bàn?” Có thực sự sẽ như vậy khi truyền hình đang đối mặt với muôn vàn khó khăn với sự lên ngôi của internet Để làm rõ về vấn đề này, bài thu hoạch dưới đây sẽ tập trung vào hai nội dung dính: Lịch sử của truyền hình và Tương lai của truyền hình
2
Trang 3Nội dung
I Khái quát lịch sử phát triển, ra đời của truyền hình
1 Truyền hình thế giới
Truyền hình là hệ thống phát và thu hình ảnh và âm thành bằng những thiết bị truyền dẫn tín hiệu từ qua cáp, sợi quang và quan trọng nhất là sóng điện từ Truyền hình thực sự ra đời vào thế kỷ XX nhưng trước đó, đã có nhiều phát minh và công trình làm tiền đề cho sự ra đời này Đó là những tìm tòi để chuyển đổi ánh sáng thành dòng điện biến thiên.
Sự phát triển của truyền hình có thể được thực hiện trên 2 phạm vi: Thứ nhất là những phát triển trên phương diện cơ học và điện tử học, các phát triển hoàn toàn trên điện tử học Thứ hai là nguồn gốc của các tivi hiện đại cùng với sự phát hiện và thấu hiểu từ hệ thống cơ khí.
Lịch sử phát triển của truyền hình được thể hiện ở những cột mốc tiêu biểu sau:
3
Trang 5Nếu như giai đoạn 1950 – 1970 được coi là thời hoàng kim của truyền hình thì giai đoạn từ 1980 – 1990 được coi thời kỳ cải tiến công nghệ Ở thập niên 1980, chiếc tivi không thay đổi, nhưng phụ kiện truyền hình lại tung hoành, đầu máy video (VCR) cùng các thiết bị giải trí tại gia ngày càng phổ biến
Thể loại sitcom (hài kịch tình huống) rất được ưa chuộng và được sản xuất đại trà, phổ biến là The Cosby Show (Chương trình của Cosby), Married with children (Kết hôn khi đã có con).
Truyền hình cáp dù có từ những năm 1950 nhưng đến thập niên này mới bùng nổ, song đa số người dân chưa biết đến.
Bước sang thập niên 1990, thế hệ máy tính cá nhân mới ra đời và internet đã nằm trong tầm tay của mọi gia đình, dù hình thức kết nối phổ biến vẫn là dial up (truy cập quay số), tốc độ truy cập chậm và thường xuyên "rớt mạng" Một số công nghệ truyền hình như LCD, Plasma bắt đầu được thử nghiệm.
TiVi có nhiều chức năng hơn
Một loạt phim truyền hình được yêu thích nhất mọi thời đại đã ra đời như: Friends (Những người bạn), Twin Peaks (Thị trấn Twin Peaks), The Simpsons (Gia đình Simpson).
Những năm 2000, khán giả dần làm chủ tivi hơn Truyền hình thực tế nở rộ, thỏa mãn mong muốn tương tác của khán giả thông qua tin nhắn và giá quảng cáo tăng chóng mặt, 30 giây quảng cáo trong American Idol (Thần tượng âm nhạc Mỹ) có mức thấp nhất là 750 ngàn đô la
Giờ đây, truyền hình không chỉ giúp người xem tiếp cận thế giới, thu thập thông tin, đa dạng phương thức giải trí, mà còn len lỏi vào từng ngóc ngách nhỏ nhất của cuộc sống, từ kiểu tóc, trang phục, màu son đến cả việc mua bếp lò, màn cửa, hay một chiếc búa
5
Trang 6Có thể thấy, lịch sử phát triển của truyền hình luôn nằm trong và cùng song hành với lịch sử tiến bộ nhân loại Truyền hình ngày một lớn mạnh lớn là do nhu cầu thông tin của công chúng ngày càng cao, khoa học kỹ thuật phát triển và xuất hiện nhu cầu được giao lưu quốc tế Chính bản thân các vấn đề sự kiện chính trị, xã hội cũng góp phần thúc đẩy truyền hình phải tự phát triển và phát huy hơn nữa những ưu thế của mình, từ đó dần tạo nên những đặc trưng riêng biệt mang tính loại hình trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay Được thiết kế với những màn ảnh rộng áp dụng kỹ thuật hình ảnh 1125 dòng quét ngang thay cho máy thu hình truyền thống chỉ 525 hoặc 625 dòng quét.
2 Truyền hình Việt Nam
Truyền hình tại Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ giữa những năm 1960 tại Sài Gòn (thuộc Việt Nam Cộng hòa trước đây), với sự xuất hiện của Đài Truyền hình Sài Gòn Đến năm 1970, tại miền Bắc, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng thử nghiệm chương trình truyền hình đầu tiên Cuối những năm 1970, truyền hình màu được giới thiệu và phát sóng thử nghiệm
Ngày nay, truyền hình tại Việt Nam có mặt dưới nhiều phương thức phát sóng, với nhiều kênh truyền hình quốc gia và địa phương, phát sóng quảng bá hoặc trả tiền với hơn 200 kênh truyền hình có sẵn cho người xem Việt Nam đã hoàn thành số hoá truyền hình mặt đất vào ngày 28 tháng 12 năm 2020.
Lịch sử truyền hình Việt Nam được chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1965–1975
6
Trang 8Giai đoạn 1975–1990
Tại miền Nam, sau khi Hiệp định Paris 1973 được thi hành, đài AFVN chấm dứt hoạt động; tất cả máy móc và trang thiết bị được bàn giao cho đài THVN9 Mạng lưới của THVN9 vì thế đã mở rộng ra toàn Việt Nam Cộng Hòa Đài chấm dứt hoạt động vào đêm ngày 29 tháng 4 năm 1975
Sau khi Sài Gòn được giải phóng, Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Giải phóng A đã cùng Đài giải phóng B miền Đông Nam Bộ tiếp quản toàn bộ hệ thống phát thanh, truyền hình của chế độ cũ để lại Đài Truyền hình Sài Gòn được đổi tên thành Đài truyền hình Giải phóng; phát sóng trở lại vào tối ngày 1 tháng 5 năm 1975
Đến ngày 2 tháng 7 năm 1976, Sài Gòn chính thức được đổi tên thành TP Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Giải phóng được đổi thành Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV).
Còn tại miền Bắc, năm 1976, Trung tâm Truyền hình được xây dựng tại Giảng Võ (Hà Nội), từ đây truyền hình bắt đầu được phát sóng hằng ngày cùng với việc xây dựng tháp truyền hình ở cột 1200 tại Tam Đảo; đến năm 1977, Ban biên tập Vô
8
Trang 9tuyến truyền hình tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam, thành lập Đài Truyền hình Trung ương (THTƯ) và chuyển trụ sở tới đây.
Năm 1976, Đài Truyền hình TP.HCM đã thử nghiệm phát hình màu Nửa đầu thập niên 1980, công cuộc phát hình màu của các đài truyền hình bắt đầu diễn ra THTƯ chính thức chuyển sang phát hình màu toàn thời gian vào đầu tháng 8 năm 1986.
Được sự tài trợ của Chính phủ Liên Xô, tháng 7 năm 1980, Đài Vệ tinh mặt đất Hoa Sen 1 (cách thị xã Phủ Lý 20 km) cùng tuyến vi ba với trạm chuyển tiếp tại Phú Xuyên (Hà Tây) đã hoàn thành để truyền tín hiệu về Bưu điện Bờ Hồ (Hoàn Kiếm) và Đài Truyền hình Việt Nam ở Giảng Võ.
5 năm sau, năm 1985, Liên Xô tiếp tục tặng Việt Nam Đài Vệ tinh Hoa Sen 2, đặt tại đường Mạc Đĩnh Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Giai đoạn 1990–2007:
Ngày 30 tháng 1 năm 1991, Chính phủ ra quyết định số 26/CP giao cho Tổng cục Bưu điện thuê vệ tinh Intesputnik truyền dẫn tín hiệu phát thanh truyền hình Các kênh VTV2 và VTV3 của VTV lần lượt được lên sóng trong tình trạng thiếu hụt băng tần; ba kênh VTV đã có lúc phải chia sẻ chung một kênh tần số.
Những năm cuối thập niên 1990, trên thế giới xuất hiện 3 tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số: ATSC của Mỹ (1995), DVB-T của châu Âu (1997) và DiBEG của Nhật Truyền hình Việt Nam phải đứng trước sự lựa chọn giữa ba tiêu chuẩn này Cuối cùng, qua các cuộc thử nghiệm, Hội đồng Khoa học Đài Truyền hình Việt Nam đã nhất trí trình lãnh đạo đài ký quyết định lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số
mặt đất cho Việt Nam Trưa ngày 26 tháng 3 năm 2001, ông Hồ Anh Dũng - lúc
đó là Tổng Giám đốc Đài THVN - đã chính thức ký quyết định lựa chọn tiêu chuẩntruyền hình số mặt đất DVB-T.
9
Trang 10Năm 2003, VTV bắt đầu phát sóng 2 kênh VTV1 và VTV3 theo chuẩn DVB-T Cũng trong thời điểm này, BTV chính thức phát sóng 24/24h kênh BTV3 trên kỹ thuật số, ở vị trí 50 UHF, tạo tiền đề cho việc các Đài Truyền hình phát sóng 24/24h sau này.
Năm 2004, VCTV bắt đầu khai trương dịch vụ truyền hình số vệ tinh DTH, sau đó cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng trên mạng DTH và Truyền hình Cáp vào năm kế tiếp.
Giai đoạn 2008 đến nay
2008 là thời điểm truyền hình độ phân giải cao HD bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam, với việc truyền hình cáp HTVC lên sóng các kênh HTV7, HTV9, FBNC trên hệ thống theo tiêu chuẩn HD.
Tháng 9 năm 2008, Công ty Nghe nhìn Toàn cầu (AVG) chính thức phát sóng tại khu vực miền Bắc và miền Trung truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 Tháng 6 năm 2009, Công Ty TNHH Truyền hình số Vệ tinh Việt Nam (VSTV), liên doanh giữa Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình cáp của VTV và Công ty Canal Oversea chính thức được thành lập Đầu năm 2010, công ty này chính thức ra mắt thương hiệu Truyền hình số vệ tinh K+
Tháng 11 năm 2011, Công ty Nghe nhìn Toàn cầu (AVG) chính thức phát sóng toàn quốc truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 Năm 2013, VTV phát sóng thử nghiệm truyền hình số tại một số thành phố lớn theo tiêu chuẩn DVB-T2 và phát sóng chính thức từ năm 2014
Từ tháng 9 năm 2016, SCTV đã tiến hành thử nghiệm truyền hình độ nét siêu cao 4K trên hệ thống truyền hình cáp đang có, lần đầu tiên tại Việt Nam Từ năm 2016 đến nay, hàng loạt kênh truyền hình đồng loạt công bố phát sóng HD, thậm chí là
10
Trang 11Full HD 1080i, như Vĩnh Long, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Đồng Tháp, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương
Đến nay, hệ thống truyền hình Việt Nam đã có 1 Đài truyền hình quốc gia, 5 đài truyền hình khu vực và 64 đài phát thanh – truyền hình đại phương; 4 kênh truyền hình cáp hữu tuyến CATV; tổng thời lượng 200 giờ/ngày được phủ sóng 80% toàn quốc Ngoài việc nâng cao cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại về máy móc…
Truyền hình Việt Nam chú trọng việc đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên, cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là đội ngũ phóng viên, biên tập, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ phục vụ cho ngành truyền hình hiện đại phù hợp với xu thế toàn cầu hóa trong truyền thông đại chúng thế giới.
II Truyền hình liệu có bị biến mất trong tương lai hay không? Vì sao?
Hãy nhớ một thời mà không ai có một máy fax? Rồi đột nhiên mọi người đều có một máy fax Và bây giờ không ai có máy fax nữa Những gì trước đây sẽ đến qua fax ngày nay là tệp đính kèm PDF vào e-mail hoặc văn bản hoặc cho một trong số các dịch vụ nhắn tin Sự chuyển đổi tương tự cũng đang xảy ra với truyền hình
truyền thống và vì những lý do tương tự Người ta dần đặt nghi vấn liệu: “Truyền
hình liệu có biến mất như điện thoại bàn hay thư tay?”
1 Ngành truyền hình đang gặp phải những khó khăn gì?
Trong suốt cuối năm 2014 và đầu đến giữa năm 2015, tổng lượt xem truyền hình đã giảm khoảng 8% Sự thay đổi kịch tính hơn ở những người từ 18 đến 24 Dữ liệu xếp hạng cho thấy những người xem này xem TV ít hơn 1/5 so với một năm trước đó.
11
Trang 12Mức độ phổ biến của truyền hình không ngừng thu hẹp vì một số xu hướng khác nhau Facebook Live đã giúp mọi người có thể tải video trực tiếp lên Web và một số chương trình phát sóng này đã thu hút hàng triệu người xem Các công ty Internet gần đây cũng bắt đầu truyền tải các sự kiện thể thao trực tiếp
Diffusion Group (TDG) ước tính rằng đến năm 2030, thị trường truyền hình trả tiền “truyền thống” - truyền hình cáp và truyền hình vệ tinh - sẽ thu hẹp 26%, chỉ còn 60% hộ gia đình đăng ký truyền hình trả tiền truyền thống
Ngành Truyền hình đang bắt đầu đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn đặc biệt là sự ảnh hưởng ngày càng lớn của các loại hình mạng xã hội bên cạnh việc phải đổi mới tư duy, phương thức sản xuất nội dung Ngày nay, thay vì xem truyền hình, nhiều người đã chọn mạng xã hội để tiếp nhận thông tin, theo dõi những chương trình mà họ yêu thích, thậm chí đó là những chương trình do chính các đài, kênh truyền hình tự sản xuất nhưng bị vi phạm bản quyền và được đăng tải trên các mạng xã hội, đặc biệt là Youtube và các mạng chia sẻ video trực tuyến khác.
Chính sự phát triển của công nghệ kỹ thuật đã ảnh hưởng không nhỏ đến vị trí của truyền hình Cũng bởi điều này mà không ít người lo ngại rằng rồi “Truyền hình cũng sẽ biến mất như thư tay và điện thoại bàn” Khi mà một biết bị tiện lợi hơn, nhỏ gọn và thông minh hơn ra đời, các thiết bị cũ dần bị thay thế cũng là điều tất yếu
12
Trang 13Một ví dụ đơn giản như Netflix (công ty thống trị trong ngành truyền thông theo yêu cầu) Bằng cách tạo ra chương trình gốc hấp dẫn, phân tích dữ liệu người dùng để phục vụ người đăng ký tốt hơn và trên hết là cho phép mọi người xem nội dung theo cách họ thích, Netflix đã phá vỡ ngành công nghiệp truyền hình và buộc các công ty truyền hình cáp phải thay đổi cách họ kinh doanh.
Về lâu dài, thành công của Netflix có thể dẫn đến việc tháo gỡ các kênh truyền hình cáp Có nghĩa là, khách hàng truyền hình cáp có thể được phép chọn và chọn kênh chứ không phải trả tiền cả đợt để có được thứ họ muốn.
Đây cũng là điều mà truyền hình khó mà làm được, khi các chương trình phát sóng đều có khung giờ phát sóng cụ thể Với điện thoại thông minh, họ có thể xem chương trình mình yêu thích ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào với mức phí rẻ hơn Tin tức cũng có thể đọc ngay trên Facebook, Twiter mà không phải mở đến tivi Chính vởi điều này mà khán giả thường có xu hướng lựa chọn điện thoại thông mình nhiều hơn truyền hình
2 Đổi mới truyền hình về cả hình thứ và nội dung
Cũng giống như báo chí điện tử, truyền hình cũng buộc phải phát triển theo hướng chuyên sâu, chuyên biệt Cụ thể, việc sản xuất các chương trình nội dung phải có chiến lược nhất định, thống nhất và xuyên suốt với kênh sóng mà nó đã hiện diện nhằm định vị được khán giả Điều này sẽ giúp truyền hình giữ chân được khán giả và không biến mất như điện thoại bàn hay thư tay
2.1 Sự thay đổi về hình thức
Các công ty như Meta (trước đây là Facebook), Google và Microsoft đều đã phát triển công nghệ thực tế ảo Trong vòng 10 năm tới, màn hình TV truyền thống có kết hợp với kính đeo mắt và tai nghe thực tế ảo (VR) Sự thay đổi cho phép người dùng truyền phát video và nhạc, duyệt Internet và xem ảnh, nó sẽ có mặt ở khắp
13
Trang 14các gia đình trên toàn thế giới, làm tăng thêm sức mạnh và tiềm năng của thực tế ảo và lập trình trong tương lai.
Đang có một cuộc chạy đua giữa các ông lớn công nghệ để dẫn đầu trong việc phát triển TV thông minh, bao gồm cả các công ty trong và ngoài ngành Các doanh nghiệp như Google, Apple, Netflix và Amazon đều đang phát triển những chiếc TV thông minh mạnh mẽ hơn và xu hướng này có khả năng làm cho công nghệ này có giá cả phải chăng hơn nhiều đối với người tiêu dùng.
2.2 Đổi mới nội dung
Sự thay đổi về hình thái sẽ là không đủ Nếu chúng ta vẫn muốn duy trì sự tồn tại của TV, khó có thể tránh khỏi việc phải thay đổi các tiêu chuẩn nội dung ban đầu Hiện nay, người dùng đã bị bao quanh bởi các loại màn hình hiển thị khác nhau Mọi người đều chìm đắm trong thế giới kết nối Internet Cho dù xem video hay nhận thông tin, TV truyền thống không còn là lựa chọn hàng đầu Số lượng người ngồi lặng lẽ trước TV cũng tự nhiên ngày càng ít đi.
14