1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

anh-huong-an-do-vao-van-hoa-nhat-ban-nguyen-hiep-dich

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng Ấn Độ vào văn hóa Nhật Bản
Tác giả Hikotaro Furuta
Trường học Chưa xác định
Chuyên ngành Văn hóa
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản Chưa xác định
Thành phố Chưa xác định
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 300,3 KB

Nội dung

1 Ảnh hưởng Ấn Độ vào văn hóa Nhật Bản Hikotaro Furuta* 1 Sự Truyền Bá Phật Giáo vào Nhật Bản Phật giáo du nhập vào Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6 (538 TL) Thái tử Shotoku (574 621), một nhiếp chính vương[.]

1 Ảnh hưởng Ấn Độ vào văn hóa Nhật Bản Hikotaro Furuta* Sự Truyền Bá Phật Giáo vào Nhật Bản Phật giáo du nhập vào Nhật Bản vào kỷ thứ (538 TL) Thái tử Shotoku (574-621), nhiếp vương Nữ hồng Suiko đồng thời Phật tử thành, lần mang lại cho Phật giáo bảo hộ thuộc tầm mức quốc gia khởi đầu việc trao đổi văn hố với Trung Quốc Nhật Bản có tương tác văn hoá mật thiết với Hàn Quốc tiếp nhận Phật giáo văn hoá Trung Quốc thông qua quốc gia Trước tiếp nhận Phật giáo, từ cổ xưa, người Nhật tin theoThần Đạo Thần Đạo có nghĩa “con đường thần linh”, liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên gia đình hồng gia, việc thờ cúng thiên nhiên xã hội.Thần đạo khơng có kinh sách thức, khơng có hệ thống ln lý đạo đức hay triết học Thần Đạo tin vào “cộng sinh” người thần linh, thú vật cối, đất đá sơng suối Nó tượng trưng cho cộng sinh hoà hợp người phần lại giới tự nhiên Bấy Thần Đạo tôn giáo người Nhật, hay đường sống họ Quan tâm khiết nghi lễ Các thần linh (kami) cảm nhận có mặt khắp nơi thờ phụng cầu nguyện quyền ban phúc Ngày Thần Đạo giữ nguyên giá trị nơi người Nhật Khi sống văn hoá kỳ vĩ từ Trung Quốc truyền sang Hàn Quốc đến Nhật Bản, khơng thể trôi Thần Đạo Thần Đạo tồn qua kỷ bất chấp thay đổi cấu trúc trị ảnh hưởng mạnh mẽ Khổng giáo Trung Quốc Người Nhật nhanh chóng phát triển khái niệm Thần Thần đạo mà thể địa nguyên lý vũ trụ Phật giáo vị thần tôn giáo Hai tôn giáo trở nên đan kết với có tổ chức Thần Đạo tập trung vào đời sống đời này, vào hợp người với môi trường thiên nhiên xung quanh Trong đó, Phật giáo quan tâm đến mối liên hệ thần thức cá nhân với vũ trụ vô biên đời sống sau chết, nhấn mạnh việc giải khỏi vịng ln hồi khổ đau vô tận thông qua việc đạt đến giác ngộ hay giải thoát Ở Nhật người ta quan niệm rằng: Phật giáo quan tâm đến giới bên kia, Thần Đạo hướng đến giới tự nhiên đời sống hàng ngày, Khổng giáo liên quan đến hệ thống trị quan niệm đạo đức xã hội Người Nhật khơng thấy có xung khắc tôn giáo hệ thống triết học khác Mỗi tơn giáo có vị trí sức mạnh riêng đời sống họ Phật giáo du nhập vào tạo nên thay đổi triệt để tâm thức người Nhật họ có thêm thơng điệp từ bi giải Nó phát triển nên hệ thống triết học mới, hình thành nên loại thờ phượng nghi lễ Vào thể kỷ thứ 10 6, sau tăng sĩ Phật giáo, thợ thủ cộng người di cư từ Hàn Quốc đến, việc tạo tượng bắt đầu, nhiều tượng Phật đúc tạc, theo nhiều chùa chiền xây dựng Mặc dù khởi đầu việc truyền bá văn hoá Ấn Độ Nhật Bản gián tiếp, giáo lý Phật giáo tạo nên 16 Mẫu tự tiếng Nhật (Hiragana Katakana) xây dựng tảng Hán tự Tuy nhiên, có khác biệt lớn hai ngôn ngữ Mẫu tự Trung Quốc ghi ý mẫu tự Nhật Bản ghi âm, giống mẫu tự Ấn Độ Mẫu tự Nhật Bản xếp theo trình tự trình tự Sanskrit 17 Các thần thoại Ấn Độ giới thiệu vào văn học Nhật Bản Một số thần thoại Rsyasringa Thần thoại này, mà nỗi tiếng Mahabharata tác phẩm văn học khác, sáp nhập vào kinh điển Phật giáo truyền vào Nhật Bản Có vị thần có tên Ikkaku Senni (S Ekasringa, 18 Kỳ lân) lưu truyền đưa vào kịch nỗi tiếng “Narukami” Nhật Những thần thoại Ấn Độ khác tìm thấy nơi vơ số câu chuyện “Konjakumonogatari”, có nguồn gốc từ câu chuyện tiền thân đức Phật văn học Pali, 19 Avadana (Thí dụ kinh) tiếng Sanskrit Cùng với Phật giáo, vị thần Ấn Độ giới thiệu vào Nhật Bản Những vị thần bắt đầu thờ phụng sau nghi lễ Phật giáo Ví dụ thần Indra, khởi đầu vị thần sấm sét vị thần tiếng số thần linh 20 Rg-Veda, người Nhật sùng bái qua tên gọi Taishakuten (nghĩa đen Chúa tể thần linh) Ganesha, vị thần trí tuệ Ấn Độ, có đầu voi hình người, thờ phượng tên gọi Sho-ten (nghĩa đen Thần Linh thiêng), vị thần ban phúc lành, đặc biệc việc bn bán chuyện tình dun Ở Nhật, ta thường bắt gặp 21 cặp tượng đôi Ganesha, gồm nam nữ, ơm chồng lấy Naga, thần rắn, tiếng Nhật Ryujin, thuỷ thủ thờ phụng Thần Vaishravana (Kubera) tương tự với thần Bishamonten, vị thần vận may Nhật Ngay Thần Đạo, nhận thấy ảnh hưởng mạnh mẽ Ấn Độ mà cịn tồn đến ngày 22 hôm Những vị thần sau thờ phượng đền Thần Đạo - Suiten (thần nước), tên gọi theo Thần Đạo, người dân thờ phụng rộng rãi Tokyo Khởi đầu thần Varuna (thần nước Ấn Độ), sau sáp nhập vào Mật Tông Phật giáo Thần Đạo đón nhận 23 - Benten (nghĩa đen Nữ thần lời nói) tương tự với thần Sarasvati Ấn Độ Những đền thờ thần Benten tìm thấy nhiều nơi dọc theobờ biển xung quanh ao hồ Trong đền thờ, người ta đặt tượng phụ nữ đánh đàn Biwa (vina) - Daikoku, vị thần vận may (có nghĩa đen Đại hắc thần), vị 24 thần quần chúng yêu chuộng Tên ban đầu tiếng Sanskrit Mahakala, tên khác thần Shiva, vị thần quyền Ấn giáo Trong đền thờ người Nhật, ta thấy có tượng thần Daikoku mặc áo chồng Nhật, nắm búa gỗ với khuôn mặt từ 25 - Kichijoten, nữ thần sắc đẹp, tương tự với thần “Lakshmi” Ấn Độ Vào kỷ thứ 6, Phật giáo từ Hàn Quốc du nhập vào Nhật, theo loại hội họa truyền vào với nhiều nghề thủ công khác Nổi bật số tranh hoạ Phật giáo thời kỳ đầu hoạ đền thờ Tamamushi-no-Zushi,

Ngày đăng: 30/04/2022, 22:44