TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN 152 QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Lê Ngọc Phú* Bùi Thị Quỳnh Trang** Tóm tắt Trẻ em là nhóm dễ tổn th[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Lê Ngọc Phú* Bùi Thị Quỳnh Trang** Tóm tắt: Trẻ em nhóm dễ tổn thương theo luật nhân quyền quốc tế1, đặc biệt vấn đề lao động Mặc dù vấn đề kiểm sốt lao động trẻ em thơng qua điều ước quốc tế pháp luật quốc gia nhận quan tâm lớn, vi phạm quyền lao động trẻ em tồn ảnh hưởng tới quyền người trẻ em Trong xu tồn cầu hố nay, vấn đề sử dụng lao động trẻ em ngày phổ biến phức tạp, điều dẫn đến khó khăn định cho q trình ngăn chặn loại bỏ vi phạm quyền lao động trẻ em Bài viết tập trung phân tích vấn đề lý luận quyền lao động trẻ em quy định quyền lao động trẻ em theo pháp luật quốc tế Trên sở đó, viết đánh giá quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề quyền lao động trẻ em đề xuất biện pháp nhằm hạn chế hậu vi phạm quyền lao động trẻ em Từ khoá: Trẻ em, quyền lao động, pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam Dẫn nhập: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 khẳng định định trẻ em đối tượng đặc biệt chăm sóc, giúp đỡ2 Trẻ em, xuất phát từ yếu tố chưa phát triển thể chất, trí lực tâm lý, đối tượng dễ tổn thương tác động xã hội trình tham gia vào quan hệ xã hội, có quan hệ lao động Mặc dù vi phạm quyền lao động trẻ em điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế, nhiên vấn đề liên quan đến vi phạm quyền lao động trẻ em cịn tờn phát triển theo phương thức khác toàn cầu Sự phát triển khoa học kĩ thuật q trình tồn cầu hố nay, mặt mở điều kiện cho trình bảo vệ quyền lao động trẻ GV Khoa Luật hành chính, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: phuln@hul.edu.vn GV Khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: trangbtq@hul.edu.vn *** Người phản biện: TS Lê Thị Thảo Ủy ban quyền trẻ em (2002), Nhận xét chung số 2, CRC / GC / 2002/2, vai trò tổ chức nhân quyền quốc gia độc lập việc thúc đẩy bảo vệ quyền trẻ em Theo Báo cáo Điều tra quốc gia Lao động trẻ em năm 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội * ** 152 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN em song tiềm tàng khó khăn cho q trình ngăn chặn, khắc phục hậu lao động trẻ em, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiến hành xây dựng hệ thống pháp luật, sách cụ thể nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hành vi vi phạm quyền lao động Tuy nhiên, thực tế cịn tờn vi phạm quyền lao động trẻ em, điều cho thấy vấn đề bất cập định hệ thống sách quy định pháp luật Việt Nam vê quyền lao động trẻ em Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả trình bày hệ thống quy định Công ước, khuyến nghị quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động trẻ em Bài viết hướng tới số mục tiêu sau: (1) Phân tích quyền lao động trẻ em theo pháp luật quốc tế, (2) Trình bày, đánh giá tính tương thích pháp luật Việt Nam quy định pháp luật quốc tế (3) Đề xuất số giải pháp góp phần bảo vệ quyền lao động trẻ em Khái lược Quyền lao động trẻ em pháp luật quốc tế Trẻ em đối tượng dễ tổn thương đóng vai trị quan trọng phát triển giới Điều 25 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 quy định “… trẻ em quyền hưởng chăm sóc hỗ trợ đặc biệt” Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959 (Tuyên bố 1959) tiếp tục khẳng định làm rõ quan điểm trên: “Trẻ em, chưa trưởng thành tinh thần thể lực cần có bảo vệ chăm sóc đặc biệt, bao gồm bảo vệ pháp lý thích hợp, trước sau sinh” Trẻ em đối tượng tình trạng chuyển giao4, đó, cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để hưởng quyền trị, kinh tế, văn hố, xã hội Nhằm phát huy mạnh mẽ điều kiện thúc đẩy phát triển quyền trẻ em, năm 1989 Liên Hợp Quốc thông qua Công ước Quyền trẻ em (Công ước CRC) xác định trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm (Điều 1) Tại Công ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (Công ước 182), thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất người 18 tuổi5 Đối với lĩnh vực lao động, theo quy định điều Công ước Độ tuổi tối thiểu ILO năm 1973 (Công ước số 138), độ tuổi lao động trẻ em xác định không dưới 15 tuổi, độ tuổi xác định kết thúc Lời nói đầu tuyên bố Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em năm 1959 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948, Mục tiêu chung Nhân loại, Nxb Lao động, tr 563 Điều Công ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tời tệ năm 1999 (Công ước số 182) 153 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN bậc giáo dục Tuy nhiên, độ tuổi tối thiểu không áp dụng cho công việc phụ giúp gia đình hay tham gia vào sản xuất nhỏ gia đình6 Bên cạnh đó, pháp luật quốc gia quy định cho phép trẻ em 12 tuổi làm việc nhẹ, miễn không gây hại tới phát triển trẻ em không ảnh hưởng đến việc học trường trẻ em Đối với công việc nặng đặc thù, công việc nghề nghiệp mà tính chất điều kiện tiến hành có hại cho sức khỏe, an tồn đạo đức thiếu niên mức tuổi lao động tối thiểu không 18 tuổi8 Quy định độ tuổi lao động phương thức quan trọng nhằm “cân quyền trẻ em, chủ thể quyền mức độ phát triển lực cần tôn trọng, với chế quy định nghĩa vụ quốc gia”9 Thông qua đó, quốc gia tiến hành xây dựng quy định độ tuổi lao động tối thiểu phù hợp với tình hình quốc gia cụ thể phát triển đầy đủ, toàn diện trẻ em Quyền lao động quyền dân sự, trị quan trọng trẻ em Quyền lao động trẻ em thể thông qua việc trẻ em nhận vào làm việc trước độ tuổi tối thiểu thích hợp: trường hợp, trẻ em không bị bắt buộc khơng phép làm cơng việc nghề mà gây hại đến sức khỏe giáo dục trẻ em can thiệp vào phát triển mặt thể chất, tinh thần đạo đức trẻ em Vấn đề tôn trọng bảo đảm điều kiện lao động cho trẻ em mang số ý nghĩa sau: Thứ nhất, quy định quyền trẻ em tham gia vào quan hệ kinh tế quan hệ lao động tạo điều kiện cần thiết cho phát triển trẻ em nguyên tắc “lợi ích trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu” ưu tiên “sự sống phát triển trẻ em Ý nghĩa khẳng định Công ước quốc tế quyền trẻ em: “trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống riêng xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc, tinh thần hịa bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đồn kết”10 Thứ hai, vấn đề đẩy lùi tình trạng lao động trẻ em cần tiến hành mối liên hệ với việc thực có hiệu quyền thụ hưởng quyền tham gia trẻ em Khoản Điều Công ước số 182 quy định: “Mỗi Nước thành viên, Điều Công ước Độ tuổi tối thiểu năm 1973 (Công ước số 138) Điều Công ước Độ tuổi tối thiểu năm 1973 (Công ước số 138) Điều Công ước Độ tuổi tối thiểu năm 1973 (Công ước số 138) UNICEF (2007), Implementation handbook for the Convention on the rights of the child: Fully revised third edition, p.1, NXB United Nation, NewYork, USA 10 Lời nói đầu Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em 154 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN có xem xét đến tầm quan trọng giáo dục việc xoá bỏ nạn lao động trẻ em, tiến hành biện pháp hữu hiệu thời gian định sẵn” Khả tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo quyền lao động trẻ em không mang lại hiệu triệt để điều kiện xố đói giảm nghèo, giáo dục hay y tế dành cho trẻ em không cải thiện rõ rệt Bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ từ phía bên ngồi, trẻ em thể ý kiến, tiếng nói thân vấn đề trình tham gia vào quan hệ lao động, lẽ em người hiểu rõ nhu cầu thân hết Đây cách thức mà quyền khác hỗ trợ trình thúc đẩy quyền lao động trẻ em Bảo vệ quyền trẻ em tham gia vào quan hệ lao động vấn đề nhận quan tâm lớn quốc gia cộng đồng quốc tế Trong năm đầu kỉ XX, văn kiện pháp lý quốc tế Công ước nô lệ năm 1926 Hội Quốc Liên, Công ước lao động cưỡng với yêu cầu loại trừ hình thức “lao động cưỡng bức” năm 1930, Cơng ước quyền dân sự, trị (ICCPR) năm 1966 tiếp cận vi phạm lao động mối quan hệ với vấn đề sở hữu chưa đề cập đến vấn đề lao động trẻ em cách riêng biệt Tuyên bố năm 1959 nhấn mạnh đến nguyên tắc trẻ em phải bảo vệ chống lại hình thức bỏ rơi, tàn ác bóc lột Tuy nhiên, đến Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (Công ước CRC) ban hành, quyền lao động trẻ em ghi nhận văn thức, đặt vấn đề quyền trẻ em bảo vệ khỏi bị bóc lột kinh tế, quyền bảo đảm độ tuổi, giấc làm việc, điều kiện lao động người làm cơng hình thức phạt tiền hay hình thức phạt thích hợp khác11 Đối với vấn đề xác định vi phạm quyền lao động trẻ em, ILO sử dụng cách tiếp cận rộng rãi thông qua việc đưa khái niệm “những hình thức bóc lột lao động trẻ em tồi tệ” “những hình thức tương tự nô lệ” sử dụng khái niệm “lao động trẻ em” tượng cần loại bỏ Tại Cơng ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tời tệ năm 1999 (Cơng ước số 182), hình thức “bóc lột lao động trẻ em tồi tệ” xác định bao gồm hoạt động 11 Điều 32 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (Công ước CRC) 155 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN mua bán trẻ em, nông nô, lao động gán nợ, lao động cưỡng công việc khác ảnh hưởng đến sức khoẻ, an toàn đạo đức em12 Trách nhiệm quốc gia việc tôn trọng bảo đảm quyền lao động trẻ em thể nhiều văn kiện Liên Hợp Quốc tổ chức ILO Điều 32 Công ước CRC quy định: “Các Quốc gia thành viên thừa nhận quyền trẻ em bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế làm Cơng việc nguy hiểm ảnh hưởng đến việc học hành trẻ em, có hại sức khỏe hay phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội trẻ em” Hiện nay, ILO có Cơng ước mang tính chất bắt buộc quốc gia thành viên vấn đề lao động trẻ em bao gồm Công ước tuổi lao động tối thiểu năm 1973 (Công ước 138) Công ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (Công ước 182) Công ước số 138 yêu cầu: “Các Quốc gia thành viên Cơng ước cam kết theo đuổi sách quốc gia xây dựng để bảo đảm việc xóa bỏ cách hiệu tình trạng lao động trẻ em để nâng dần độ tuổi tối thiểu tuyển dụng vào làm việc tham gia lao động tới độ tuổi mà thiếu niên đạt mức độ phát triển đầy đủ thể chất trí lực” 13 Có thể thấy Cơng ước số 182 văn pháp lý quốc tế điều chỉnh trực tiếp vấn đề ngăn chặn vi phạm quyền lao động trẻ em bối cảnh Công ước số 182 kêu gọi quốc gia xây dựng khung pháp lý, sách cụ thể nhằm loại trừ tình trạng lao động trẻ em, bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bóc lột kinh tế cưỡng trẻ em làm công việc độc hại công việc ảnh hưởng đến việc học tập, sức khoẻ, phát triển tâm sinh lý, vấn đề đạo đức quan hệ xã hội trẻ em14 Đồng thời, Công ước yêu cầu quốc gia thành viên định quan có thẩm quyền phụ trách triển khai điều khoản Công ước này15 Như vậy, pháp luật quốc tế dành quan tâm lớn việc bảo vệ quyền lao động trẻ em nhằm đảm bảo phát triển toàn diện trẻ em, thể số nét sau: Điều Công ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (Công ước số 182) 13 Điều Công ước Độ tuổi tối thiểu năm 1973 (Công ước số 138) 14 Điều 32 Công ước quốc tế quyền trẻ em 15 Điều Cơng ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tời tệ 1999 12 156 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Thứ nhất, quyền lao động trẻ em thực ba khía cạnh bản: (i) Quy định độ tuổi tối thiểu tham gia vào quan hệ lao động trẻ em 15 tuổi; (ii) Quyền bảo vệ khỏi hình thức bóc lột; (iii) Xác định xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Thứ hai, quyền bảo vệ nhân phẩm, thân thể trẻ em quan hệ lao động quyền mang tính tuyệt đối, buộc quốc gia phải thực mà khơng có giới hạn Đờng thời, quyền lao động trẻ em gắn liền góp phần bảo vệ quyền khác quyền trẻ em giáo dục, y tế, quyền bảo vệ quyền tham gia vào hoạt động xã hội;… Thứ ba, văn kiện pháp lý quốc tế trọng đặt mục tiêu trách nhiệm quốc gia việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền trẻ em tham gia vào quan hệ kinh tế, lao động Bảo đảm quyền lao động trẻ em theo pháp luật Việt Nam Sự mở cửa kinh tế thị trường mang lại hình thức sử dụng lao động gây tổn thương tới trẻ em Nhiều trẻ em trở thành đối tượng phải chịu nguy bị bóc lột lao động lạm dụng tình dục, đặc biệt trẻ em làm việc khu vực kinh tế phi thức, mơi trường lao động khơng quản lý Theo Kết Khảo sát quốc gia Lao động trẻ em năm 2012 Bộ Lao động – Thương binh xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê Tổ chức lao động giới (ILO) thực hiện, Việt Nam ghi nhận khoảng 2,8 triệu trẻ em tham gia vào hoạt động kinh tế, chiếm khoảng 15,4% tổng số trẻ em Trong đó, đa số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế tập trung khu vực nông thôn lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, tập trung nhóm tuổi từ 15-17 Đáng ý, tỷ lệ trẻ em nông thôn tham gia vào hoạt động kinh tế nhóm tuổi 12 – 14 tuổi tương đối cao, chiếm 15,4% Địa điểm làm việc trẻ em chủ yếu nhà, cánh đồng, số doanh nghiệp, đường phố, nhà hàng khách sạn, cơng trường xây dựng, văn phịng, mỏ đá16 Một phận đáng kể trẻ em làm việc điều kiện lao động trời, lại nhiều dễ bị tai nạn, nguy hiểm, điều kiện lao động nóng, lạnh, mơi trường có hóa chất gây hại, dễ bị tai nạn, thương tích tổn thương khác đến phát triển thể chất trẻ em Sự gia tăng ảnh hưởng xu toàn cầu hố dẫn đến u cầu tính liên kết từ cấp độ quốc tế quốc gia đến cấp địa phương nhằm giải vấn đề liên 16 Theo Báo cáo Điều tra quốc gia Lao động trẻ em năm 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 157 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN quan đến quyền lao động trẻ em Để bảo vệ quyền lao động trẻ em cách hiệu cần có chế phối hợp cộng đờng quốc tế phát huy giá trị truyền thống quốc gia Việt Nam nước khu vực châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em 1989 (Công ước CRC) vào ngày 20 tháng 02 năm 1990 Trên tinh thần bảo vệ tối ưu quyền lao động trẻ em quy định Điều 32 Cơng ước CRC, Chính phủ thực nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia, đồng thời đẩy mạnh triển khai, thực thi sách bảo đảm quyền trẻ em Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn hai Công ước ILO liên quan đến lao động trẻ em, Cơng ước Tuổi tối thiểu phép lao động (Công ước số 138) Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Công ước số 182) Về bản, Đảng Nhà nước Việt Nam quan niệm “Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đầu tư cho trẻ em đầu tư cho tương lai đất nước Làm tốt công tác trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, gia đình tồn xã hội” 17 Ngay từ năm 1947, Chủ tịch Hờ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29 – SL ngày 12/03/1947 quy định cụ thể nội dung liên quan đến trẻ quyền lao động trẻ em Quyền trẻ em nói chung quyền lao động trẻ em nói riêng tiếp tục ghi nhận Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 đặc biệt vấn đề quy định cụ thể Hiến pháp năm 2013 với điểm tiến vượt bậc Hiến pháp năm 2013 xây dựng chế định bảo hộ bảo đảm quyền trẻ em quan hệ lao động Điều 35 sau: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” Đây định chế pháp lý xác lập hai đường song song: bảo hộ bảo đảm 18 Đối với trẻ em, lao động tiếp cận dạng “quyền”, cụ thể trẻ em có quyền lựa chọn tham gia vào hoạt động mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho thân, gia đình xã hội Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 18 Hồng Minh Khơi (2014), Hiến pháp năm 2013 với việc bảo vệ quyền trẻ em, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 271(15), tháng 8/2014, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208168, truy cập ngày 03/07/2020 17 158 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN phù hợp với khả cá nhân điều kiện pháp luật Vì vậy, bảo hộ Hiến pháp quyền trẻ em quan hệ lao động định xem tạo hội để em thể tài năng, khiếu sớm từ độ tuổi thiếu niên, nhi đờng Bên cạnh đó, Hiến pháp nghiêm cấm trường hợp sử dụng cách thức không hợp pháp để lừa dối bắt buộc trẻ em lao động trái ý muốn; phân biệt đối xử tiêu cực nhân phẩm, danh dự sức khỏe trẻ em quan hệ lao động Trên sở quy định Điều 35 Hiến pháp 2013, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan cụ thể hóa nguyên tắc bảm đảm bảo hộ quyền lao động trẻ em Thứ nhất, Luật trẻ em số 102/2016/QH13 năm 2016 Trên tinh thần quy định quyền trẻ em Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Công ước CRC, ngày 5/4/2016, Quốc hội ban hành Luật trẻ em nhằm tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Theo quy định Luật này, trẻ em xác định người 16 tuổi19 Quy định sở để xác định quyền tham gia vào quan hệ lao động theo quy định cụ thể pháp luật lao động Ngoài ra, Luật trẻ em xây dựng quy định điều chỉnh trực tiếp hành vi xâm phạm đến trẻ em, cụ thể quyền bảo vệ hình thức để khơng bị bóc lột sức lao động; lao động trước tuổi, thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật; khơng bị bố trí cơng việc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách phát triển toàn diện trẻ em20 Thứ hai, Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 năm 2019 Bộ luật Lao động văn điều chỉnh trực tiếp vấn đề liên quan đến quyền lao động trẻ em, bao gồm quy định độ tuổi lao động tối thiểu, thời gian làm việc người lao động chưa thành niên nguyên tắc sử dụng người lao động chưa thành niên Về độ tuổi lao động tối thiểu, Bộ luật Lao động quy định người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên21, trừ số trường hợp người lao động tham gia vào công việc đặc thù mang tính chất nhẹ nhàng độ tuổi lao động tối thiểu 13 tuổi chí số trường hợp chấp nhận người lao động 13 tuổi22 Như vậy, Bộ luật Lao động ghi nhận trường hợp trẻ em tham gia vào quan hệ lao động, nhiên tùy thuộc vào tính chất cơng Điều Luật trẻ em 2016 Điều 26 Luật trẻ em 2016 21 Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 22 Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2019 19 20 159 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN việc để phân định độ tuổi lao động tối thiểu người lao động trẻ em Cụ thể, trẻ em từ 13 tuổi đến 15 tuổi làm công việc nhẹ sau đây23: (i) Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối nước); (ii) Vận động viên khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, mơn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền; (iii) Các nghề truyền thống: chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài, làm giấy dó, nón lá, se nhang, chấm nón, dệt chiếu, làm trống, dệt thổ cẩm, làm bún gạo, làm giá đỗ, làm bánh đa (miến), làm bánh đa Kế; (iv) Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ, làm lược sừng, đan lưới vó, làm tranh Đơng Hờ, nặn tị he; (v) Đan lát, làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình; (vi) Ni tằm; (vii) Gói kẹo dừa Trường hợp trẻ em 13 tuổi công việc phép tham gia bao gồm diễn viên vận động viên khiếu Ngoài ra, người lao động trẻ em từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, Bộ luật Lao động cấm sử dụng nhóm đối tượng làm cơng việc mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng; nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ công việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách trẻ em làm việc địa điểm công trường xây dựng; sở giết mổ gia súc; sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, sở tắm hơi, sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trò chơi điện tử; nước, lòng đất, hang động, đường hầm nơi làm việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách trẻ em24 Về thời làm việc, dựa độ tuổi lao động trẻ em, Bộ luật Lao động quy định mức thời gian làm việc khác Đối với trẻ em từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động, thời gian làm việc bị giới hạn mức tối đa 08 ngày 40 tuần, nhiên đối tượng phép làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề, công việc định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban Danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Ban hành kèm theo Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 06 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 24 Điều 147 Bộ luật Lao động năm 2019 23 160 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN hành25 Đối với trường hợp trẻ em 15 tuổi, thời gian làm việc tối đa ngày 04 giờ, tuần 20 không phép làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Ngoài việc đảm bảo cho trẻ em tham gia lao động mức thời gian phù hợp, Bộ luật Lao động đặt quy tắc sử dụng lao động trẻ em, bao gờm: (i) Ngun tắc đảm bảo tính chất cơng việc phù hợp với sức khỏe, không ảnh hưởng đến phát triển trí lực, thể lực, nhân cách trẻ em; (ii) Người sử dụng lao động sử dụng lao động trẻ em có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động mặt lao động, sức khỏe, học tập trình lao động Việc sử dụng trẻ em tham gia lao động phải có đờng ý cha, mẹ người giám hộ, bắt buộc phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Đặc biệt người lao động trẻ em 15 tuổi, người sử dụng lao động phải tuân thủ quy định giao kết hợp đồng lao động văn với người lao động người đại diện theo pháp luật người đó, đảm bảo phải có giấy khám sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ lần 06 tháng; có trách nhiệm bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến thời gian học tập, bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi; (iii) Trẻ em tham gia lao động phải tạo điều kiện học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bời dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề26 Thứ ba, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đờng Trên sở quy định trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng trẻ em tham gia vào quan hệ lao động, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP xây dựng chế tài hành trường hợp vi phạm quy định lao động chưa thành niên Các hành vi vi phạm quy định lao động thành viên bị xử lý hình thức phạt tiền, vào tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm mà Nghị định đặt mức phạt tiền khác Cụ thể: - Đối với hành vi vi phạm quy định lập sổ theo dõi khơng xuất trình sổ theo dõi cho quan nhà nước có thẩm quyền: Mức phạt tiền từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng 25 26 Khoản Điều 146 Bộ luật Lao động 2019 Điều 144, Điều 145 Bộ luật Lao động 2019 161 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN - Đối với hành vi vi phạm quy định ký kết hợp đồng lao động thời làm việc người lao động chưa thành niên: Mức phạt tiền từ 10.000.000 đến 15.000.000 đồng - Đối với hành vi vi phạm quy định liên quan đến Danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc, ảnh hưởng xấu đến nhân cách người lao động chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình quy định liên quan đến Danh mục công việc pháp luật cho phép sử dụng người lao động trẻ em: Mức phạt tiền từ 50.000.000 đến 75.000.000 đờng Thứ tư, Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 năm 2015 Bên cạnh chế tài hành chính, hành vi vi phạm quy định sử dụng trẻ em làm công việc công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại ảnh hưởng đến thể chất, trí lực, nhân cách trẻ em theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành phải chịu chế tài hình theo quy định Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 năm 2015 bao gờm phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù Tùy theo mức độ vi phạm, hình phạt phạt tiền từ 30.000.000 đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm, phạt tù từ 03 đến 07 năm phạt tù từ 05 đến 10 năm27 Ngồi ra, Bộ luật Hình cịn quy định chế tài áp dụng hành vi vi phạm liên quan đến số hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, bao gồm hành vi cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 144), hành vi giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145), hành vi dâm ô trẻ em (Điều 146), hành vi sử dụng trẻ em vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), hành vi mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 151, Điều 152, Điều 153), hành vi tổ chức, chứa chấp, lôi kéo, cưỡng trẻ em sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 225, Điều 256, Điều 257, Điều 258), hành vi dụ dỗ, ép buộc chứa chấp trẻ em phạm pháp (Điều 325), hành vi chứa mại dâm, môi giới mại dâm mua dâm trẻ em (Điều 327, Điều 328, Điều 329) Cùng với xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lao động trẻ em, từ đầu năm 1990, Chính phủ Việt Nam xây dựng nhiều Chương trình quốc gia ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em, đặc biệt quan tâm đến vấn đề xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tời tệ Cụ thể: Chương trình Hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 1991 – 2000, giai đoạn 2001 – 2010; Chương trình Hành động quốc gia Bảo vệ trẻ 27 Điều 296 Bộ luật Hình 2015 162 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002; Chương trình phịng ngừa trẻ em đường phố, lạm dụng tình dục trẻ em trẻ em làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015; Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020 Trong đó, đáng ý Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định 1023/QĐ-Ttg ngày 07 tháng 06 năm 2016 Thơng qua chương trình này, Chính phủ đặt mục tiêu thực có hiệu cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em thơng qua việc nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm quyền cấp, ngành, tổ chức có liên quan, người sử dụng lao động, cộng đồng, cha mẹ trẻ em lao động trẻ em; trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật phát hiện, can thiệp, hỗ trợ kịp thời để hòa nhập cộng đờng có hội phát triển Về hệ thống pháp luật quốc gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em tương đối đầy đủ, đảm bảo tính thống nhất, đờng bộ, hài hồ với pháp luật quốc tế ứng phó kịp thời với mối quan hệ xã hội mới, tạo hành lang pháp lý tồn diện bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực, lạm dụng bóc lột ngược đãi, nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định pháp luật Thứ nhất, quy định độ tuổi lao động tối thiểu Bộ luật Lao động quy định độ tuổi lao động tối thiểu 15 tuổi, số trường hợp độ tuổi lao động thấp tùy thuộc vào tính chất cơng việc mà người lao động thực Bộ luật Lao động tiếp cận theo tinh thần Công ước số 138 Khuyến nghị số 146 ILO cách thức xây dựng quy định độ tuổi lao động tối thiểu dựa tính chất cơng việc để tạo điều kiện cho trẻ em tham gia quan hệ lao động phù hợp với trí lực thể lực Thứ hai, quy định công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động trẻ em Đối với trẻ em chưa đủ 13 tuổi từ đủ 13 đến chưa đủ 15 tuổi, Bộ luật Lao động Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH xác định rõ loại công việc mà nhóm tham gia nhằm đảm bảo cho trẻ em thực hiện quyền lao động mà khơng ảnh hưởng đến phát triển trẻ em Đây nhóm trẻ em đặc thù với độ tuổi nhỏ để tham gia vào quan hệ lao động, pháp luật giới hạn công việc nhẹ, nhằm phát huy khiếu trẻ em đặc biệt không ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ em Đối với trường hợp trẻ em từ 15 tuổi trở lên, Bộ luật Lao động tiếp cận dạng xây dựng Danh mục công 163 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN việc nơi làm việc cấm sử dụng trẻ em tham gia lao động Các công việc Danh mục tương ứng với công việc nguy hại theo quy định Công ước số 138, Công ước số 182 Khuyến nghị số 190 ILO Cách tiếp cận Bộ luật Lao động vấn đề hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc tế Các tiêu chuẩn quốc tế phân biệt “công việc dành cho trẻ em” vấn đề “lao động trẻ em” Trong đó, “cơng việc dành cho trẻ em” đề cập đến đối tượng trẻ em làm cơng việc chấp nhận không gây ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển em “Lao động trẻ em” thuật ngữ tổ chức ILO sử dụng để miêu tả trường hợp trẻ em 18 tuổi phải trực tiếp gián tiếp tham gia vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại để lại tác động lâu dài đến phát triển thể chất, tâm lý, tình cảm, đạo đức xã hội em; phải làm việc sớm nặng nhọc dẫn đến tình trạng em khơng học hành vui chơi28 Ngoài ra, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề liên quan đến thời làm việc, chế độ làm thêm trẻ em tham gia vào quan hệ lao động, phù hợp với yêu cầu Công ước 138 Công ước 182 ILO Liên quan đến vấn đề lao động trẻ em tồi tệ nhất, pháp luật Việt Nam chưa đưa định nghĩa “những hình thức lao động trẻ em tời tệ nhất”, nhiên, hình thức lao động trẻ em tồi tệ quy định Điều Công ước 182 ILO đề cập đến dạng hành vi bị cấm xử lý theo quy định Bộ luật Hình Tuy nhiên, khung pháp lý vấn đề bảo vệ quyền lao động trẻ em cịn tờn nhiều điểm bất cập: Thứ nhất, chưa có thống khái niệm “lao động trẻ em” “lao động chưa thành niên” Bộ luật Lao động sử dụng khái niệm lao động chưa thành niên với độ tuổi 18 tuổi, Luật trẻ em quy định trẻ em người 16 tuổ, vậy, hiểu lao động chưa thành niên bao gờm lao động trẻ em Thứ hai, pháp luật sách chưa quy định cụ thể khu vực lao động khơng thức, lĩnh vực lao động có nhiều trẻ em tham gia kiểm soát Tại Bộ LĐ&TBXH UNICEF (2009), “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam”, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 28 164 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Việt Nam, 2/329 trẻ em làm việc lĩnh vực nông nghiệp làng nghề truyền thống, sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, cá thể, hộ gia đình thuộc khu vực phi thức, điều dẫn đến tình trạng vi phạm quy định bảo vệ quyền lao động trẻ em diễn phổ biến khó để kiểm sốt Ngồi ra, người lao động trẻ em người sử dụng lao động gần không ký kết hợp đồng lao động văn mà thông qua thỏa thuận miệng, người sử dụng lao động người lao động thiếu hiểu biết pháp luật, dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng trẻ em, bóc lột trẻ em làm cơng việc không phù hợp với độ tuổi lao động tối thiểu làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, tình trạng trẻ em làm việc vượt thời gian theo quy định theo yêu cầu người sử dụng lao động chí nhu cầu kiếm thêm thu nhập trẻ em Thứ ba, pháp luật Việt Nam chưa xây dựng chế tra, kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực lao động có tham gia trẻ em Thứ tư, thiếu chế phối hợp quan thực thi pháp luật sở hỗ trợ trẻ em, để đảm bảo trẻ em cứu khỏi tình trạng bóc lột lao động, bảo vệ hỗ trợ để phục hồi tái hịa nhập Bên cạnh đó, số nội dung liên quan đến nghĩa vụ quốc gia việc áp dụng biện pháp khẩn cấp để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tời tệ theo Công ước số 182 Khuyến nghị số 190 chưa nội luật hóa hệ thống pháp luật Việt Nam thiết lập định chế quốc gia giám sát việc thực Công ước, quy định hệ thống giám sát đặc biệt doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em Trên sở phân tích đánh giá quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, viết đề xuất số thay đổi pháp luật sau: Một là, xây dựng độ tuổi phù hợp mang tính thống trẻ em thời gian trẻ em tham gia vào quan hệ kinh tế, lao động Nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật hành phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuổi 15 thời điểm người có thay đổi định sức khoẻ nhận thức, đồng thời độ tuổi bắt đầu bước vào thời kì Trung học theo Luật giáo dục Việt Nam, việc xác định độ tuổi trẻ em 16 tuổi theo pháp luật hành khơng phù hợp Thêm vào đó, việc xác định trẻ em (dưới 16 tuổi) tham gia vào quan hệ lao động vào thời điểm đủ 15 tuổi 29 Theo Báo cáo Điều tra quốc gia Lao động trẻ em năm 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 165 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN gây nhiều chồng chéo, thiếu thống việc áp dụng quy định pháp luật Do đó, pháp luật Việt Nam cần xác định độ tuổi trẻ em thành người 14 tuổi Bên cạnh vấn đề độ tuổi, pháp luật cần quan tâm quy định điều kiện, hình thức tham gia vào quan hệ lao động trẻ em lĩnh vực khơng thức lao động gia đình, lao động ngắn hạn khu vực nông thôn nhằm đảm bảo quyền lợi điều kiện phát triển tốt cho trẻ em Hai là, pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành cần có biện pháp, chế tài mạnh mẽ hành vi vi phạm quy định quyền lao động trẻ em, đặc biệt hình thức lao động trẻ em tồi tệ Nhằm đáp ứng yêu cầu việc xử phạt nghiêm vi phạm quyền lao động trẻ em cần củng cố chế xử lý vi phạm quyền lao động trẻ em hệ thống tư pháp, tra lao động Vấn đề cần quan tâm, phát triển thông qua việc xây dựng quy định tổ chức, quyền hạn trách nhiệm đơn vị nêu xử lý vấn đề lao động có liên quan đến người chưa thành niên Bên cạnh đó, cần tích cực, tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ, kĩ xử lý vấn đề dành cho đơn vị giao nhiệm vụ quản lý, giám sát việc xử lý vi phạm quyền lao động trẻ em Ba là, khung pháp lý chung quyền lao động trẻ em, cần có liên hệ rõ ràng việc thực quyền giáo dục, y tế mối quan hệ với trình thúc đẩy thực điều kiện lao động thuận lợi dành cho phát triển chung thể chất tinh thần trẻ em Để thực mục tiêu cần có chế phối hợp tồn diện quan, tổ chức quản lý lĩnh vực lao động, y tế, giáo dục, văn hoá… Bên cạnh đó, cần thúc đẩy vai trị tích cực tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội tham trình phát triển, bảo vệ quyền lao động trẻ em Kết luận Xu tồn cầu hố khiến cho giới vận hành theo cách khác biệt với đặc trưng xuất giới phẳng liên kết mạnh mẽ lĩnh vực đời sống Một mặt, phát triển xu toàn cầu hố góp phần nâng cao đời sống người dân, tăng cường khả tiếp cận điều kiện giáo dục y tế, từ góp phần thúc đẩy trình hạn chế tình trạng vi phạm quyền lao động trẻ em Tuy nhiên, xu tồn cầu hố mang lại khó khăn định cho trình hạn ngăn ngừa loại bỏ lao động trẻ em Sự phát triển vấn đề sử 166 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN dụng lao động trẻ em phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng cơng ty đa quốc gia sách phát triển quốc gia, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng dẫn đến hình thức việc ban hành sách, pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Bên cạnh đó, khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật tính phức tạp mối liên hệ lĩnh vực, khu vực giới xu tồn cầu hố làm thay đổi phương thức nhằm thực hành vi vi phạm quyền lao động trẻ em Nhằm đảm bảo thực hiệu quyền lao động trẻ em, viết đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế loại trừ tình trạng lao động trẻ em: Thứ nhất, Tích cực đẩy mạnh thực quyền thụ hưởng điều kiện dinh dưỡng, văn hoá, giáo dục… quyền tham gia trẻ em Nâng cao quyền thụ hưởng quyền tham gia trẻ em góp phần tạo tiền đề vững cho trình bảo vệ quyền lao động trẻ em Một ngun nhân dẫn đến tình trạng quyền lao động trẻ em bị xâm phạm xuất phát từ tình trạng nghèo đói gia đình khả nhận thức thấp quyền trẻ em Quyền tham gia vào hoạt động cộng đồng cần quan tâm định nhóm quyền dễ dàng bị bỏ qua Quyền tham gia trẻ em vào quan hệ lao động thường thể thơng qua hai khía cạnh bản: Một mặt, quyền tham gia trẻ em vào quan hệ lao động Điều có nghĩa tổ chức có thẩm quyền cần tạo điều kiện để trẻ em có quyền hiểu biết lựa chọn mức độ tham gia vào quan hệ lao động Mặt khác, tham gia trẻ em vào hoạt động cơng cộng, văn hố, giáo dục… điều cần thiết để loại trừ vi phạm quyền lao động trẻ em Các hành vi vi phạm ngăn ngừa thơng qua việc trẻ em có khả tham gia tổ chức lao động, đưa ý kiến cho vấn đề điều kiện lao động, phát biểu diễn đàn, hội nghị vấn đề lao động trẻ em Thứ hai, Tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề ngăn ngừa loại bỏ ảnh hưởng vấn đề lao động trẻ em Ở phạm vi quốc tế, hợp tác cần thiết Việt Nam tổ chức giới động lực quan trọng nhằm xây dựng, thực thi hệ thống pháp lý hiệu phát triển biện pháp không thức hệ thống đánh giá, số liệu, phát triển điều kiện kinh tế xã hội để có nhìn tổng quan tồn diện cho q trình ngăn ngừa vi phạm quyền lao động trẻ em Đờng thời, xu tồn cầu hố mở cho văn hoá địa phương Việt Nam, vốn coi trọng giá trị nhân văn người đặc biệt trẻ em, có điều kiện tham gia vào trình bảo vệ quyền lao động trẻ em với giới Để phát triển yếu tố đòi hỏi 167 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY LUẬT FDVN cần có cách tiếp tiếp rộng hơn, khơng tập trung vào việc bảo vệ giá trị người trẻ em mà cịn tiếp cận từ góc độ thực bảo vệ quyền trẻ em từ địa phương, trách nhiệm từ cấp sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, ban hành ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Lao động&TBXH UNICEF (2009), “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam”, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, Việt Nam Bộ Lao động&TBXH ILO (2014), Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012 - Các kết chính, Hà Nội, Việt Nam Bộ Lao động&TBXH (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc, ban hành ngày 11 tháng 06 năm 2013 Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2020 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948, Mục tiêu chung Nhân loại, Nxb Lao động, tr 563 Liên Hợp Quốc (1959), Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em Hồng Minh Khơi (2014), Hiến pháp năm 2013 với việc bảo vệ quyền trẻ em, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 271(15), tháng 8/2014, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208168, truy cập ngày 03/07/2020 ILO (1999), Công ước số 182 – Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tời tệ nhất, thông qua ngày 17 tháng 06 năm 1999 10 ILO (1973), Công ước số 138 – Công ước độ tuổi tối thiểu Tổ chức lao động quốc quốc tế, thông qua ngày 26 tháng 07 năm 1973 11 ILO (1921), Công ước Tuổi tối thiểu (trong công việc nông nghiệp) 12 ILO (1937), Công ước Tuổi tối thiểu (trong công việc công nghiệp) (sửa đổi) 168 HỘI THẢO BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 Liên Hợp Quốc (1990), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 14 Quốc hội (2016), Luật trẻ em số 102/2016/QH13, ban hành ngày 05 tháng 04 năm 2016 15 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 17 Rachel Hodgkin and Peter Newell (2007), Implementation handbook for the Convention on the rights of the child (UNICEF), Atar Roto Presse, Geneva, Switzerland, pg.1 18 VCCI ILO (2019), Hướng dẫn Phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em dành cho Doanh nghiệp, Hà Nội, Việt Nam 169