1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ÑAËT VAÁN ÑEÀ Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Baùo caùo chính Trang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 Tỉ[.]

Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 Tỉnh Vĩnh Long có diện tích tự nhiên 149.680,7 (chiếm 3,74% DTTN vùng ĐBSCL), nằm vị trí trung tâm ĐBSCL Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2010 1.026.521 người, mật độ dân số 686 người/km2, xếp thứ mức bình qn tồn Đồng sơng Cửu Long Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, sản xuất nông nghiệp ln giữ vai trị quan trọng Năm 2009, Tổng sản phẩm (GDP) nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 51,87%; năm 2010 đạt 50,58% tổng GDP toàn tỉnh (theo giá hành) Tốc độ tăng (GDP) nông lâm ngư nghiệp bình qn giai đoạn 2001-2010 5,96%/năm Trong nơng nghiệp hình thành số vùng chuyên canh trồng có diện tích lớn, đạt suất chất lượng cao, điển hình đặc sản truyền thống như: Bưởi Năm roi Bình Minh, cam sành Tam Bình, khoai lang Bình Tân… Thành bật nông nghiệp Vĩnh Long 10 năm qua (2001 - 2010), với mức huy động cao quỹ đất dành cho nơng nghiệp (78,3%), hệ số quay vịng đất đạt 2,78 lần/năm Tuy nhiên, GDP nông lâm nghiệp, thủy sản có mức tăng chưa ổn định qua năm, bình qn (2006-2010) tăng 6,28%; nhiên xét tính liên hồn qua năm cho thấy: Năm 2006 tăng 5,51%, năm 2007 tăng 7,12%, năm 2008 tăng 6,74%, năm 2009 tăng 5,95%, năm 2010 tăng 6,13% (Chỉ số năm trước =100%) Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn (2001-2010) Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 1031/QĐ-UB ngày 16 tháng năm 2002 Qua gần 10 năm thực hiện, cần đánh giá cách khách quan kết đạt vấn đề cịn tồn tại, bất cập để có điều chỉnh bổ sung hợp lý kịp thời, đề xuất mục tiêu phù hợp chuyển dịch kinh tế nông nghiệp đạt hiệu cao bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có chuyển dịch hướng, hình thành nhiều mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp diễn chậm cịn nhiều yếu tố chưa bền vững, lên vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản, thiên tai, dịch bệnh cần phải dự báo giải kịp thời tạo bước vững cho nông nghiệp hàng hóa; đặc biệt Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Đứng trước bối cảnh kinh tế - xã hội Vĩnh Long, ĐBSCL hay nước khu vực ASEAN, giới có nhiều biến đổi; đặc biệt xu quốc tế hóa kinh tế, tạo nên cạnh tranh liệt kinh tế thị trường, đồng thời tạo nhiều hội thách thức Những quan điểm Đảng Chính phủ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp: chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng tận dụng lợi gắn sản xuất với thị trường - công nghệ chế biến - bảo quản sở ứng dụng cơng nghệ cao Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Nghị số 26/NQ-TW Hội nghị TW (khóa X) Chương trình hành động Tỉnh ủy Vĩnh Long thực Nghị TW 26 “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Nghị định số 69/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2009: Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 05/2006/CT-TTg lưu ý hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất lúa sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp Quyết định số 391/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc rà sốt kiểm tra thực trạng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010 địa bàn nước, có rà sốt kiểm tra thực trạng công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp nói chung đất trồng lúa nước nói riêng Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ,… gia cầm sở chăn nuôi tập trung Quyết định số 3065/QĐ-BNN-NN ngày 07/11/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm sản phẩm gia cầm Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 195/QĐ-TTg ngày 16 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Căn Quyết định số 513/QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2010 UBND tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt chủ trương lập quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020; Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2010 UBND tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt Đề cương Dự toán quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Sở Nông nghiệp - PTNT tỉnh Vĩnh Long phối hợp với đơn vị tư vấn (Phân viện Quy hoạch - TKNN) tiến hành nghiên cứu lập Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 phê duyệt theo QĐ số 1613/QĐ-UBND, ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức công bố quy hoạch ban hành tài liệu làm sở pháp lý để ngành, thành phố huyện tổ chức thực  Baùo caùo Trang Quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Phần thứ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ MỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KINH TẾ Vĩnh Long nằm kẹp sông Tiền, sông Hậu sông Cổ Chiên, vị trí trung tâm ĐBSCL; đồng thời có Quốc lộ 1A tuyến giao thông huyết mạch nối ĐBSCL với Đơng Nam chạy qua huyện Bình Minh, huyện Long Hồ thành phố Vĩnh Long dài: 46 km, với cầu Mỹ Thuận kết nối với Tiền Giang; cầu Cần Thơ kết nối với thành phố Cần Thơ tỉnh phía Tây tạo cho Vĩnh Long có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với tỉnh khu vực nước Ngồi cịn có tuyến Quốc lộ 53, 54, 57, 80 góp phần đưa Vĩnh Long đến gần với Trà Vinh, Đồng Tháp… Đặc biệt Vĩnh Long có hệ thống giao thơng thủy thuận lợi nước quốc tế thông biển Đông ngược lên Campuchia Trong xu quốc tế hóa kinh tế, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo chế thị trường, vị trí địa lý tạo cho Vĩnh Long lợi vượt trội so với tỉnh khác ĐBSCL chủ động sản xuất nơng, thủy sản gần 12 tháng năm (có nước quanh năm, chịu ảnh hưởng lũ nhẹ vùng Đồng Tháp Mười) Hàng hóa nơng sản (kể giống trồng, vật nuôi thủy sản) từ Vĩnh Long tỏa toàn vùng thuận lợi Vĩnh Long có hội trở thành trung tâm bảo quản - chế biến giao dịch nông sản hàng hóa lớn ĐBSCL, loại rau, trái đặc sản,… Tuy nhiên, Vĩnh Long lại nằm kế cận thành phố Cần Thơ (thành phố trực thuộc Trung ương), cực tăng trưởng Nam cách thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 135 km) - đô thị lớn, trung tâm công nghiệp - dịch vụ - khoa học công nghệ lớn nước, nên khả thu hút vốn đầu tư nước đến với Vĩnh Long bị phân cực Mặt khác, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống khu vực nông thôn thiếu đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, thiếu doanh nghiệp đủ điều kiện làm đối tác liên doanh, khó thu hút vốn đầu tư với Vĩnh Long Gắn vị trí địa lý với nguồn tài ngun thiên nhiên ưu đãi Vĩnh Long mạnh hình thành nơng nghiệp tồn diện, đa canh, thâm canh có hiệu cao với nơng sản chiến lược là: trái đặc sản, lúa, rau màu - thực phẩm, cá tôm nước ngọt, thịt heo, thịt bò, thịt gia cầm với chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất Đồng thời, tận dụng cảnh quan sông nước - vườn - di tích lịch sử văn hóa để phát triển mạnh ngành du lịch sinh thái II NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN II.1 Tài nguyên đất: Trên sở đồ đất (thổ nhưỡng) tỉnh Vĩnh Long tỷ lệ 1/50.000 trước đây, Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp tiến hành điều tra, bổ sung, chỉnh lý theo quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn (Tiêu chuẩn ngành ban hành năm 1984) Quyết định số 765 NN-KHKT/QĐ Bộ Nơng nghiệp Vật liệu hình thành đất Vĩnh Long phù sa sông Mê Kông; đặc điểm trình hình thành phát triển đất phân loại sau: Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 II.1.1 Nhóm đất: (Bảng 1) Chia thành nhóm, nhóm đất xáo trộn (đất líp) có diện tích 50.613 (chiếm 33,81% DTTN), nhóm đất phèn: 59.505 (chiếm 39,75%), nhóm đất phù sa: 20.884 (chiếm 13,95%) nhóm đất cát có: 147 (chiếm 0,1%) Đặc biệt lưu ý đất xáo trộn Vĩnh Long có quy mơ lớn thứ hai ĐBSCL Đây nhóm đất có hướng sử dụng hợp lý cho hiệu kinh tế cao; đồng thời kết hợp ni thủy sản tạo nhiều sản phẩm hàng hóa II.1.2 Loại đất: Đất phân thành 10 loại, nhóm đất líp đất cát nhóm có loại Theo phân loại đất để đánh giá khả sử dụng cho thấy: - Ngoại trừ đất phèn tiềm tàng nơng (Sp1) diện tích: 2.986 ha, đất phèn hoạt động nông (Sj1) 776 ha, đất phèn hoạt động sâu (Sj2) diện tích: 5.248 ha; tổng cộng là: 9.010 (chiếm 6% DTTN) khơng có khả đa dạng hóa với trồng cạn, tầng pyrite jarosite gặp oxy khơng khí bị oxy hóa làm tăng nồng độ SO4- -, Al+++ dung dịch đất tới mức làm chết trồng - Diện tích đất phù sa: 20.884 đất phèn tiềm tàng sâu: 50.495 ha; tổng cộng là: 71.379 (sau trừ đất xây dựng bản), hoàn toàn cho phép trồng trồng cạn (bắp, đậu, rau,…) theo hướng luân canh hợp lý với lúa Đây hội để thực phương án đa dạng hóa trồng, tận dụng tối ưu điều kiện đất, kết hợp khai thác tốt thị trường nơng sản hàng hóa - Nhóm đất xáo trộn (đất líp): 50.613 ha, bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng lâu năm ăn trái… II.1.3 Tính chất lý, hóa học đất: - Đất cát giồng có thành phần giới nhẹ, giữ nước phân kém, nghèo dinh dưỡng xếp vào loại đất khơng thích hợp với sản xuất lúa, loại đất sử dụng phần trồng rau màu chủ yếu sử dụng vào mục đích xây dựng - Đất phù sa, đất phèn, đất líp có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét vật lý cao (45 - 60%), dung tích hấp thu cao (15 - 22), thích hợp cho canh tác lúa - Hóa tính đất: Chất hữu (tổng số) từ đến giàu (2,0-9,35%), đạm tổng số - giàu (0,16-0,43),… Các tiêu độ chua đất phù sa pHH2O: 5,3-5,5, đất phèn pHH2O: 4,64-5,0 Lân tổng số tầng canh tác: 0,06-0,10% xếp loại trung bình, kali trung bình: 0,19-0,4 mg/100g đất (Chi tiết phụ lục 5) Tóm lại, nghiên cứu đất tỉnh Vĩnh Long với mục đích sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp có thuận lợi, khó khăn sau:  Thuận lợi: - Đất tốt (bao gồm: đất líp, đất phù sa, đất phèn tiềm tàng sâu) có diện tích: 121.992 ha, chiếm 81,5% DTTN; tỷ lệ cao ĐBSCL Đặc biệt đất cù lao ven sông Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên hồn tồn chủ động nước ngọt, ngập nơng nên thích hợp cho trồng ăn trái đặc sản, nuôi tôm cá mương vườn trồng luân canh lúa - rau màu, mạnh Vĩnh Long Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Nhìn chung đất Vĩnh Long có độ phì nhiêu tiềm tàng cao, tầng canh tác cho phép áp dụng kỹ thuật thâm canh trồng đem lại hiệu kinh tế cao Việc khai thác đưa vào sử dụng cho nông nghiệp đến mức cao 78,4%, trồng lúa 2,78 vụ/năm trồng ăn trái 38.927 ha, mơ hình sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, nhiên diện tích chun canh 2-3 vụ lúa cịn lớn, tỷ lệ đa dạng hóa cịn thấp  Khó khăn: Khó khăn đất khơng đáng ngại, loại đất phèn Vĩnh Long có diện tích nhiều: 59.505 ha, song tầng phèn sâu, chủ động nước để ém rửa phèn nên độc tố có dung dịch đất gây hại cho trồng II.2 Tài nguyên nước chế độ thủy văn: II.2.1 Tài nguyên nước:  Nguồn nước mặt: Vĩnh Long thuộc hạ lưu sơng MeKong, nằm vị trí trung tâm ĐBSCL, bao bọc sơng Hậu (ranh giới phía Tây Nam dài 43 km), sơng Tiền (ranh giới phía Bắc dài 20 km) sơng Cổ Chiên (ranh giới phía Đơng Bắc dài 52 km); ngồi cịn có hệ thống sơng, kênh, rạch chằng chịt dẫn nước từ sơng vào nội đồng Do vậy, tài nguyên nước Vĩnh Long dồi chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, có ưu so với tỉnh thành nước Theo kết quan trắc trạm thủy văn Cần Thơ Sông Hậu, lưu lượng nước mùa kiệt QTB tháng IV từ 495 - 1.220 m3/s, mùa lũ QTB tháng IX từ 12.200 - 17.600 m3/s; sông Tiền Mỹ Thuận (QTB tháng IV từ 898 - 1.900 m3/s), nhánh sông Cổ Chiên vào thời điểm quan trắc với trạm Mỹ Thuận 618 - 887 m3/s Với tổng lưu lượng nước trung bình mùa kiệt kể trên, nguồn nước đủ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Vĩnh Long mà cung cấp cho tỉnh lân cận như: Trà Vinh, Bến Tre Nguồn nước có chất lượng tốt pHH2O: 6,8 - 7,0, riêng mùa lũ nước có hàm lượng phù sa từ 250 - 450 g/m3 lắng đọng đồng ruộng, mương vườn, bãi bồi làm đất thêm phì nhiêu Những năm qua Vĩnh Long tận dụng tốt lợi nước, tổ chức khai thác phục vụ cho sản xuất trồng trọt (tăng vụ, thâm canh) Tuy nhiên, việc sử dụng hiệu kinh tế nước bảo vệ tài nguyên nước chưa coi trọng mức  Nguồn nước đất: Xét tổng thể, nước ngầm xếp vào loại nghèo, nước sử dụng cho sinh hoạt tầng sâu, đầu tư khai thác tốn Nghiên cứu chi tiết nước ngầm sau: - Có tầng chứa nước ngầm: Trầm tích đệ tứ (QIV), Pleistoxen - (QII-III), Pleistoxen sớm (QI), Meogen N2 (chia thành Plioxen N22 Mioxen N21) + Tầng Pleistoxen - (QII-III) chiều sâu tầng chứa nước thay đổi từ 50 - 60m, có nơi 80 - 100m chiếm 1/5 diện tích tồn tỉnh Hiện Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn Vĩnh Long tổ chức khoan khai thác Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 + Tầng Mioxen nằm phía bắc Vĩnh Long, tầng chứa nước xuất độ sâu 350 - 405m, dày 18 - 73m, lưu lượng lớn: 12,6 - 21 l/s, mực nước tĩnh cao mặt đất 0,3 - 1,1m, chất lượng tốt, hàm lượng Clor: 31,2 - 216 mg/l, độ khống hóa: 0,43 - 0,74 g/l, pH = 8,2 - 8,47 sử dụng tốt cho sinh hoạt + Các tầng khác QIV, QI, N22 thường bị nhiễm mặn, độ khống hóa cao (tổng độ khống hóa: - g/l), pH thấp, nên khoan khai thác sử dụng cho sinh hoạt sản xuất Thực chương trình nước nơng thơn, tính đến cuối năm 2010 toàn tỉnh hoàn thành đưa vào sử dụng 120 cơng trình cấp nước tập trung có cơng suất từ 50-100 120-360 m3/ngày đêm hàng ngàn giếng khoan hộ, xử lý nước mặt cung cấp nước cho người dân (chiếm 78,1% dân số toàn tỉnh) II.2.2 Chế độ thủy văn:  Thủy triều: Sông Hậu thông Biển Đông qua cửa Định An Trần Đề, sông Cổ Chiên qua cửa Cung Hầu, nên tồn hệ thống sơng rạch tỉnh Vĩnh Long chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không Biển Đơng, ngày (24 giờ) có đỉnh triều chân triều không biến động qua tháng năm Biên độ triều sông Hậu (tại Cần Thơ) dao động từ 104 - 172cm (đỉnh triều: 104 - 161cm, chân triều thấp nhất: -22cm đến - 178cm), sông Tiền (tại Mỹ Thuận) biên độ dao động 75-142cm (tương ứng đỉnh triều: 79-159cm, chân triều thấp nhất: 4cm đến -169cm) số điểm sơng Mang Thít Quới An có biên độ triều cực đại: 224cm, Trà Ôn: 221cm, Trà Ngoa: 220cm, Long Đức: 222cm Đặc biệt, cường độ truyền triều qua sông Hậu Cổ Chiên xếp vào loại lớn nước ta (tốc độ 18-24 km/giờ), tốc độ dịng chảy ngược cao Do vậy, với địa hình lịng mo, cao trình đất bình qn 0,6-1,2 m, tận dụng triệt để hoạt động thủy triều để tưới tiêu tự chảy cho phần lớn diện tích đất nơng nghiệp canh tác mùa khơ mà khơng có tỉnh ĐBSCL có được, giảm tiêu tốn lượng điện nhiên liệu chạy máy bơm, giảm chi phí sản xuất, tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa Song gần cuối mùa lũ, đặc biệt vào tháng 10, cường độ lũ mạnh, triều dâng cao kết hợp mưa nhiều nội đồng có ảnh hưởng ngập úng gây khó khăn việc bảo vệ vườn ăn trái vụ lúa Thu Đông  Ngập úng - lũ: Ngập úng Vĩnh Long xảy nơi có địa hình thấp trũng (diện tích: 38.514 ha, chiếm 26,11% DTTN) làm ảnh đến việc rút nước gieo sạ vụ Đông Xuân sớm; Vấn đề úng có khả giải hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi trạm bơm Vĩnh Long nằm vùng ngập lũ sâu (theo quy hoạch vùng kiểm sốt lũ sâu ĐBSCL có diện tích 1,5 triệu ha) Song, năm gần lũ có xu giảm quy mơ ảnh hưởng, giảm tần suất lũ lớn thời gian ngập hơn, phần lớn gây ảnh hưởng đến sản xuất triều cường mưa lớn cục bộ, cần có kế hoạch ứng phó lũ kịp thời (đặc biệt ý tác hại lũ tháng 10) Mức ngập lũ bình quân qua năm sau: - Độ sâu ngập > 60cm: 38.301 ha, chiếm 25,96% DTTN - Độ sâu ngập 40 - 60cm: 24.265 ha, chiếm 16,44% DTTN Baùo cáo Trang Quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Độ sâu ngập 20 - 40cm: 11.396 ha, chiếm 7,73% DTTN - Độ sâu ngập - 20cm: 57.463 ha, chiếm 38,95% DTTN Thời gian ngập kéo dài từ 2,5 - 3,0 tháng, bắt đầu 1/IX kết thúc 15/XI đến 30/XI nơi ngập > 40cm; diện tích ngăn lũ mức báo động III 78.000 (chủ động kiểm sốt ngập lũ), nên diện tích bị ngập (> 40cm) bị thu hẹp Với chiến lược chủ động chung sống với lũ, an toàn người bảo vệ tốt sở hạ tầng, kinh tế phát triển ổn định bền vững, Vĩnh Long cần thấy lũ có nhiều ích lợi (cung cấp phù sa, làm giàu cho đất, vệ sinh đồng ruộng, tăng nguồn lợi thủy sản,…), cần tận dụng khai thác cách hiệu quả, theo Hội nghị kiểm sốt lũ sơng MeKong ADB (Ngân hàng phát triển châu Á) tài trợ, có nhiều ý kiến kiểu “lũ đẹp” mà mô hình lũ gần Vĩnh Long Tuy nhiên, trận lũ năm 1994 lũ lịch sử năm 2000 gây thiệt hại lớn, tổng thiệt hại (theo báo cáo số 71/BC-UBT ngày 9/11/2000) lên đến: 167 tỷ đồng; Trong đó, nơng nghiệp: 138 tỷ đồng (riêng ăn trái: 80 tỷ đồng lúa 45 tỷ đồng), nên cần chủ động làm tốt cơng tác phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai Vĩnh Long đối mặt với lũ mức cao tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An,… phải ngừng trệ sản xuất Một nơi ảnh hưởng lũ Vĩnh Long, lũ hội để tập trung vào sản xuất tạo sản phẩm mà thị trường cần, đặc biệt sản xuất giống: trồng, vật nuôi, thủy sản cho phát triển sản xuất nông nghiệp sau lũ nơng sản hàng hóa cung cấp cho thị trường tỉnh bị lũ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xây dựng nơng nghiệp Vĩnh Long thành hậu phương vững chắc, khai thác tối đa quy luật cung - cầu thị trường  Xâm nhập mặn: Mặn 4g/l ảnh hưởng đến Vĩnh Long, nhiên tháng V, VI/1998 triều cường, lưu lượng nước đầu nguồn ít,… làm số nơi Vũng Liêm bị ảnh hưởng mặn 3g/l qua sơng Cổ Chiên diện tích: 6.850 số diện tích lúa Trà Ơn, thiệt hại khơng đáng kể Năm 2010 có xâm nhập mặn Vũng Liêm Trà Ơn vượt mức 4g/lít, ảnh hưởng đến sản xuất lúa Mặn tạo môi trường giáp nước (nước lợ) để số loài thủy sản đến cư trú sinh sản làm giàu thêm nguồn lợi thủy sản II.3 Điều kiện khí hậu - thời tiết: Qua chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1957 đến 1974 năm 1976 - 1995 Trạm Vĩnh Long, trạm lân cận như: Sa Đéc, Cần Thơ số liệu xử lý tổng hợp Phân viện Khí tượng Thủy văn Nam (từ 1960 - 1995), trình bày từ phụ lục đến có nhận xét sau:  Về mặt thuận lợi khí hậu - thời tiết sản xuất nông nghiệp: - Vĩnh Long nằm vùng nội chí tuyến bắc bán cầu - cận xích đạo nên có nhiệt độ bình qn cao quanh năm (26,6 – 26,8 0C) ổn định Tháng IV có nhiệt độ trung bình cao nhất: 28,2 0C thấp tháng I: 25,3 0C; tổng tích ơn năm lên đến: 9.585 – 9.582 0C/năm (xếp vào loại cao Nam bộ) - Số chiếu sáng năm: 2.552 – 2.582 giờ/năm; tháng III có số chiếu sáng cao 276 giờ/tháng thấp tháng IX: 159 giờ/tháng Bình qn 7,0 giờ/ngày Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Đồng thời với ánh sáng, nhiệt độ, khí hậu Vĩnh Long cịn có tổng lượng xạ tổng cộng trung bình ngày đạt cao từ 390 - 493 cal/cm2/ngày Cả yếu tố nói điều kiện đủ nước tưới, phân bón giống trồng tốt, cho phép sản xuất trồng trọt áp dụng kỹ thuật thâm canh để đạt suất cao; vấn đề tính tốn bố trí cấu mùa vụ cho đạt hiệu quang hợp tối ưu Đặc biệt với Vĩnh Long làm vụ lúa Đông Xuân sớm màu Xuân Hè cho vừa tận dụng điều kiện đất - nước - khí hậu, vừa tranh thủ thời điểm thị trường cần, mà vùng khác không sản xuất lũ lụt ĐBSCL chưa vào mùa mưa vụ sản xuất Đơng Nam - Thời gian mùa khơ thực Vĩnh Long kéo dài: 151-158 ngày, có nắng nhiều, nhiệt độ xạ cao, điều kiện thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ, đặc biệt nhóm ưa sáng, thu hoạch bị hao hụt  Về khó khăn khí hậu - thời tiết gây ra: - Mưa tập trung cường độ lớn vào tháng VII, tháng IX, X (bình quân từ 197 241,7mm), ảnh hưởng đến thu hoạch vụ lúa Hè thu canh tác lúa vụ (vụ Thu Đơng), tăng tỷ lệ thất sau thu hoạch, giảm chất lượng lúa hàng hóa - Hiện tượng lốc xoáy ảnh hưởng mưa bão thời tiết bất thường gây hư hại ăn trái lâu năm; cần có biện pháp phịng tránh tích cực để giảm nhẹ thiên tai - Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng có tác động đến đời sống kinh tế xã hội có sản xuất nơng nghiệp; yếu tố có tác động lớn nước biển dâng cao gây ngập diện rộng xâm nhập mặn vào sâu nội đồng, thách thức lớn đời sống kinh tế xã hội vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng II.4 Tài nguyên sinh vật (cây trồng vật ni): Q trình phát triển sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) thông qua chọn lọc tự nhiên, tạo thành hệ thống trồng phong phú, số chủng loại thích nghi lâu đời có khả chống chịu tốt với ngoại cảnh, cho suất chất lượng cao trở thành đặc sản truyền thống tỉnh Vĩnh Long II.4.1 Về trồng: - Lúa trồng có số lượng giống nhiều nhất, theo báo cáo Trung tâm Khuyến nông tỉnh giống lúa phổ biến địa bàn tỉnh Vĩnh Long: OM 4900, OM 6162, OM 5472, MTL 547, OM 2514, MTL 232, OM 6976, OMCS 2000, TNĐB 100, đồng thời với lúa thơm Jasmin 85,… - Cây ngơ: Có giống địa phương ngô nếp, nù, sữa giống ngô lai chủ yếu MX 10, P 3110, WAX 44, WAX 48 số giống LVN 10, DK 888, Pacific 11 - Khoai lang: Giống chủ lực tỉnh giống khoai tím Nhật, ngồi cịn có giống: Tàu ngạn, Bí đường, Dương ngọc, Bí nghệ, Bí sữa,… - Giống đậu nành đậu xanh: Đậu nành MTĐ 176, MTĐ 517-8; MTĐ 760-4, A 17; đậu xanh: V 87-13, V 90-3, HL 25 Giống rau màu: Sử dụng giống lai F1 cho suất chất lượng cao công ty Trang Nông, Hai mũi tên đỏ,… Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Giống rau thực phẩm: Một tập đoàn phong phú gồm: + Cà chua: Có giống (Red Crown 250, cà chua lai KBT4, cà chua núi, cà trắng bành tròn, cà chua Đà Lạt SB3) + Ớt: Có giống ớt sừng vàng, ớt sừng trâu, ớt chi Hungrari + Dưa hấu: Có giống (Xuân Lan, Xuân Lan lai, An Tiêm 95, Hồng Lương, Hắc mỹ nhân Trang Nông Hắc mỹ nhân Nông hữu) + Các giống rau nhập nhiệt đới hóa (bắp cải, súp-lơ, cải ngọt, khổ qua, cà, đặc biệt xà lách xoong,…) + Các giống rau địa phương: hành, hẹ, cần, rau muống, rau thơm,… - Giống lâu năm: Ngoài giống dừa (dâu xanh, dâu vàng, dừa lửa, dừa bị, dừa xiêm), Vĩnh Long có nhiều loại ăn trái tiếng, trước hết bưởi Năm Roi, cam sành, nhãn có 17 giống (nổi tiếng xuồng cơm vàng, tiêu bầu), sầu riêng có 15 giống (nổi tiếng sầu riêng hạt lép sầu riêng Mon Thong, Ri 6), xoài giống (nổi tiếng xồi cát Hịa Lộc xồi cát Chu) Ngồi ra, cịn có cam giấy, qt tiều, qt hồng, quýt đường, chanh, mận, Sapoche, ổi, đu đủ, táo, chuối, măng cụt, bịn bon,… II.4.2 Về vật ni: - Heo có giống heo lai F1 heo nái địa phương (Thuộc Nhiêu) với Yorkshire, Landrace, Duroc giống YorkLand (2 máu ngoại) heo lai máu ngoại YorkShire Landrace – Duroc giống nuôi đại trà - Bị có giống: bị ta vàng bò lai Sind - Gà: Gà địa phương giống gà công nghiệp (AA, Goldline 54, Hiline), gà thả vườn Tam Hoàng… - Vịt: vịt Tàu rằn, vịt cổ lùn, vịt Bắc Kinh, vịt siêu thịt, vịt siêu trứng CV 2000 Tóm lại, trồng vật ni tỉnh Vĩnh Long đa dạng, số có đặc tính tốt, sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao thị trường chấp nhận tiêu thụ Đây nguồn đầu dòng quan trọng để chọn lọc, bình tuyển tốt cung cấp vật liệu lai tạo giống nhân cho sản xuất đại trà Đặc biệt nông nghiệp Vĩnh Long phải xem công tác giống vừa động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển vừa ngành dịch vụ quan trọng, tận dụng điều kiện ảnh hưởng lũ để sản xuất giống cung cấp cho vùng lũ (1,8 triệu với 10 triệu dân), Nghị VIII Tỉnh Đảng Vĩnh Long nhiệm kỳ 2005 - 2010 chọn giống nông nghiệp chương trình trọng điểm II.5 Các tài nguyên tự nhiên khác liên quan đến nơng nghiệp: Khống sản: Vĩnh Long có lượng cát sơng sét làm vật liệu xây dựng dồi dào; cát sông chủ yếu phân bổ sông Cổ Chiên, sông Tiền, sông Pang Tra, sơng Hậu sơng Hậu nhánh Trà Ơn với tổng trữ lượng 129,8 triệu m3 (không kể vùng cấm, tạm cấm dự trữ sau năm 2010) Đất sét nguyên liệu sản xuất gạch ngói, gốm sứ có tổng trử lượng khoảng 200 triệu m3, chất lượng tốt Sét thường nằm lớp đất canh tác nông nghiệp với chiều dày từ 0,4-1,2 m, phân bố hầu hết huyện tỉnh Báo cáo Trang Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Vĩnh Long vào địa thiên nhiên phú cho cảnh quan sông nước, vườn sinh thái, khí hậu - thủy văn,… hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế Ngoài cảnh trí thiên nhiên bao quanh cù lao (Thanh Bình-Quới Thiện, Lục Sĩ Thành, Phú Thành, Đồng Phú, An Bình, Hịa Ninh) nhánh sông Cửu Long, trái xanh mượt trĩu quả, mương vườn ni thủy sản (cá tai tượng, tôm xanh, cá chép,…) để chế biến ẩm thực giàu chất Nam Mặt khác, kết hợp yếu tố tự nhiên với văn hóa truyền thống di tích lịch sử văn hóa, cho phép Vĩnh Long phát triển du lịch sinh thái kết hợp tham quan di tích lịch sử giàu chất trữ tình, mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Do vậy, ngành nông nghiệp Vĩnh Long chủ động xây dựng mô hình nơng nghiệp sinh thái kết hợp du lịch để thu giá trị sản lượng thu nhập cao nhất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, dịch vụ, du lịch ngành kinh tế quan trọng III ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI III.1 Đánh giá tổng quan kinh tế (2001 - 2010): III.1.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP): - Tổng sản phẩm (GDP) giá cố định 1994 năm 2009: 7.018 tỷ đồng, (Gấp 2,3 lần so với 2000), năm 2010 đạt 7.813 tỷ đồng, nơng lâm ngư nghiệp 2.914 tỷ đồng Bảng 2: Các tiêu kinh tế chủ yếu thời kỳ 2001-2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng Các tiêu Tổng GDP (giá CĐ 94) -Nông lâm ngư nghiệp -Công nghiệp xây dựng -Dịch vụ Tổng GDP (giá HH) -Nông lâm ngư nghiệp -Công nghiệp xây dựng -Dịch vụ GDP/người (Giá HH) Năm 2000 Năm 2005 3.035 1.634 412 988 4.322 2.559 516 1.248 4,26 4.583 2.149 816 1.618 8.217 4.565 1.157 2.495 8,05 Năm 2010 7.813 2.914 1.991 2.906 21.867 11.061 3.453 7.353 21,30 Tăng BQ% 2001-2005 8,59 5,63 14,65 10,37 Tăng BQ% 2006-2010 11,26 6,28 19,53 12,43 Ghi chú: Giá HH (giá hành) - Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001- 2005 đạt 8,59%/năm, đến giai đoạn 2006 2010 tốc độ tăng đạt 11,26%/năm; bình quân 10 năm (2001-2010) 9,92%/năm - Tốc độ tăng GDP nông lâm ngư nghiệp (2001-2005) 5,63%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 6,28%/năm; bình quân 10 năm (2001-2010) tăng 5,96%/năm - Tốc độ tăng GDP công nghiệp - xây dựng (2001-2005) 14,65%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 19,53%/năm; bình qn 10 năm (2001-2010) tăng 17,06%/năm Báo cáo Trang 10 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 chuẩn chất lượng, việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nhãn hiệu hàng hóa theo quy chuẩn quốc gia quốc tế Thông qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, bước xúc tiến đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cách bền vững liên kết doanh nghiệp, liên doanh nước lĩnh vực: xuất gạo, tiêu thụ trái loại, khoai lang, rau thực phẩm, thủy sản chế biến…khai thác nguồn vốn mạnh toàn xã hội, phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp V.8 Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp: 8.1 Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi: (có quy hoạch chuyên ngành Thủy lợi) - Mục tiêu đặt đến năm 2015 phải hồn chỉnh đầu tư xây dựng khép kín diện tích trồng hàng năm (ngoại trừ cói), diện tích chủ động tưới tiêu phải đạt >95%, nhanh chóng nâng cấp hệ thống cơng trình bờ bao cù lao khu vực trồng ăn trái tập trung ven sông nội đồng, nhằm chủ động tưới tiêu phục vụ thâm canh, đa dạng hóa trồng chuyển đổi cấu mùa vụ - Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi cần phải trọng đề phịng ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng nhằm bảo vệ sản xuất đời sống Quá trình nghiên cứu kịch biến đổi khí hậu, theo cơng bố Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam (phiên mới) phát thải cao (A1F1) Tương ứng với kịch này, mốc thời gian năm 2020 mực nước biển dâng cao 12 cm, năm 2030 dâng cao 17 cm, năm 2050 dâng cao 33 cm, năm 2100 dâng cao m (so với thời kỳ 1980-1999) Với kịch này, diện tích bị ngập vào cuối kỷ 21 vùng ĐBSCL 38,5% DTTN, riêng với Vĩnh Long lên tới 39,7% DTTN Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong giới hạn quy hoạch nông nghiệp đến năm 2020, vấn đề thủy lợi phải trọng nghiên cứu để đầu tư cơng trình phù hợp với giai đoạn Đặc biệt ý tiến hành phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi cho huyện, để vừa đảm bảo pháp lệnh quản lý khai thác cơng trình, vừa đem lại lợi ích đáng cho người hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi 8.2 Nâng cấp hồn thiện giao thơng nơng thơn: - Đảm bảo 100% số xã có đường ô tô tới trung tâm xã, thuận lợi mùa khơ mùa mưa, thơng suốt liên hồn hòa với mạng lưới đường Quốc lộ, Tỉnh lộ; đồng thời xây dựng đường (đan, bê tông, nhựa) đến tận ấp, giao thông thật động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, có tác động tích cực đến xây dựng nơng nghiệp hàng hóa phát triển bền vững, góp phần đổi kinh tế - xã hội nông thôn, thực mục tiêu xây dựng nơng thơn Tóm lại, giao thông huyết mạch giao lưu kinh tế Do vậy, phải tập trung nguồn lực để xây dựng giao thông trước bước, tạo động lực cho kinh tế - xã hội phát triển nơng thơn mà nơng nghiệp có vai trị quan trọng 8.3 Phát triển hệ thống điện: - Căn quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Long giai đọan 2006-2010 có xét đến năm 2015 phê duyệt theo Quyết định số 1663/QĐ-BCN ngày 29 tháng Báo cáo Trang 72 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 năm 2006 Bộ Cơng nghiệp Đến năm 2010 hồn thành lưới điện nông thôn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, số hộ dùng điện khoảng 98%, với điện áp ổn định - Dự báo nhu cầu sử dụng điện cho ngành nông lâm thủy sản tăng 40% so với giai đọan 2006-2010 Đến năm 2015 nhu cầu 5.867 GWh, đến 2020 tổng nhu cầu điện cho nông nghiệp 8.952 GWh (chiếm 1,2%) tổng nhu cầu điện tịan tỉnh Vĩnh Long Trong nhu cầu diện ngành công nghiệp xây dựng chiếm đến 58,8%, ngành dịch vụ chiếm 1,9%, quản lý tiêu dùng dân cư 31,7%, nhu cầu khác 6,4% 8.4 Đẩy mạnh chương trình giới hóa nơng nghiệp: - Tiếp tục đầu tư cho chương trình giới hóa nơng nghiệp, tập trung vào khâu: làm đất, gặt đập, sấy bảo quản sản phẩm, vận chuyển Nhà nước cần quan tâm chương trình tín dụng cho vay đầu tư mua máy gặt, máy sấy, máy làm đất vận chuyển theo lộ trình trả chậm Đối với Vĩnh Long, bình quân ruộng đất / hộ thấp, cần tổ chức tốt tổ hợp tác, HTX, trang trại nhằm liên kết sản xuất tạo điều kiện cho giới hóa phát triển; có phát huy cơng suất máy móc thiết bị - Cơ giới hóa, giải phóng lao động thủ cơng, nâng cao suất lao động tạo tiền đề cho nông nghiệp sản xuất lớn, góp phần tăng chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh sản phẩm 8.5 Củng cố hoàn thiện hệ thống trạm trại kỹ thuật nơng nghiệp: - Hồn thiện mạng lưới trạm trại kỹ thuật nông nghiệp cấp huyện: trạm Bảo vệ thực vật, trạm Thú y, trạm Khuyến nông, trại nhân giống lực lượng cán bộ, phương tiện điều kiện thực cơng tác chế độ sách cho cán kỹ thuật quản lý trực tiếp địa bàn, phát huy hiệu việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đến người nông dân Từng bước thử nghiệm, tiến tới tổ chức thực việc bảo hiểm trồng, vật nuôi sản xuất bao tiêu sản phẩm cho nơng dân VI KHÁI TỐN ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP VỐN CHO NÔNG NGHIỆP Vốn đầu tư chìa khóa đảm bảo cho mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng thực tiến độ phát huy tác dụng mong muốn Với tinh thần tập trung phát huy nội lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đồng thời trọng thu hút nhiều nguồn vốn từ thành phần kinh tế nước (liên doanh liên kết, tổ chức quốc tế …) Có nhiều phương pháp tính vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội có nơng nghiệp như: - Tính nhu cầu vốn từ ngành cụ thể XDCB vốn lưu động sản xuất - Tính vốn đầu tư theo phương pháp ICOR Dưới trình bày tính vốn đầu tư xã hội ngành nông lâm nghiệp phương pháp ICOR: (theo giá hành) Báo cáo Trang 73 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Bảng 30: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO NƠNG NGHIỆP (ĐVT: Tỷ đồng) 1.Nơng nghiệp 2.Lâm nghiệp Tổng GTSX Tổng GDP - Gia tăng GDP - Hệ số ICOR Vốn đầu tư Năm 2010 GTSX GDP 13.286 95 13.381 9.424 Năm 2015 GTSX GDP 17.268 90 17.358 12.150 2.726 3,0 (2011-2015): 8.178 Năm 2020 GTSX GDP 21.678 84 21.762 15.250 3.100 2,9 (2016-2020): 8.990 Như vậy, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho nông lâm nghiệp giai đọan 2011-2015 khái toán 8.178 tỷ đồng, tập trung đầu tư theo chiều sâu để tăng giá trị sản lượng lợi nhuận Vốn đầu tư cho nông lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020 8.990 tỷ đồng  Giải pháp cân đối vốn tính tốn sở huy động từ nhiều nguồn (ngân sách, vốn vay tín dụng, vốn tự có,…) lồng ghép chương trình như: xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, chương trình giống quốc gia, chương trình thủy sản, chương trình điện khí hóa nơng thơn, chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình xây dựng nông thôn + Vốn ngân sách: xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho ngành nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, chương trình giống,…ước chiếm 20 - 25% + Vốn vay tín dụng: Phát triển mở rộng sản xuất ăn quả, rau thực phẩm, ni thủy sản, đa dạng hóa trồng đất lúa, chăn ni heo, bị, gà, vịt, ước chiếm khỏang 30 - 35% + Vốn doanh nghiệp nông hộ, chủ trang trại, HTX từ 20 - 25% Đặc biệt, kêu gọi vốn đầu tư từ bên liên doanh liên kết khoảng 25 - 30% vốn đầu tư cho việc đổi thiết bị công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu, mở rộng sản xuất nhân giống thương phẩm,…Khi lập dự án đầu tư phân chi tiết nguồn vốn huy động trình tổ chức đạo thực có biện pháp huy động vốn cách cụ thể VII MỘT SỐ CÂN ĐỐI CHÍNH CHO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Trong sản xuất nông nghiệp, muốn chủ động sản xuất cần có cân đối như: Giống (cây trồng vật ni); vật tư nơng nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thú y…)… nguồn vốn lao động sống ngành nông nghiệp Tuy nhiên, với chủ trương thương mại hóa vật tư nơng nghiệp từ nhiều năm nay, người nông dân sản xuất gắn với việc sử dụng vật tư nông nghiệp theo thị trường tự có lợi, quan nhà nước ngành vật tư nơng nghiệp khơng cịn tồn không đặt thành vấn đề cân đối vật tư nông nghiệp Mặt khác, vốn đầu tư, nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung vào khâu như: đào tạo nhân lực, hoạt động khuyến nông, nghiên cứu khoa học, xúc tiến thương mại…mà khâu lại có tỷ lệ nhỏ tồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng năm, khơng đặt vấn đề cân đối nguồn vốn lưu động cho sản xuất nông nghiệp Báo cáo Trang 74 Quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Chính vậy, cần có tính tốn cân đối vấn đề cho sản xuất nông nghiệp:  Đối với ngành trồng trọt: Sản xuất trồng trọt Vĩnh Long chủ yếu sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao ăn trái đặc sản Trong đó, ăn trái chủ yếu ổn định diện tích có thay phần cần thiết chuyển đổi cấu giống chất lượng cao, nhu cầu giống không lớn, Trung tâm giống tỉnh đủ sức cung cấp giống có chất lượng Chính cần đưa tiêu sản xuất lúa giống để cân đối: Diện tích sản xuất lúa giống nguyên chủng xác nhận: 1.1 Giống lúa nguyên chủng: - Sản xuất vụ Thu Đông (mùa) - Sản xuất vụ Đơng Xn : 380 tấn; diện tích 150 : 400 tấn; diện tích 160 - Sản xuất vụ Hè Thu : 230 tấn; diện tích 90 Cộng : 1.010 tấn; diện tích 400 1.2 Giống lúa xác nhận: - Sản xuất vụ Thu Đông (mùa) : 9.000 tấn; diện tích 3.000 - Sản xuất vụ Đơng Xn : 10.500 tấn; diện tích 3.000 - Sản xuất vụ Hè Thu : 7.500 tấn; diện tích 2.500 Cộng : 27.000 tấn; diện tích 8.500 TỔNG CỘNG : 28.010 tấn; diện tích 8.900 * Ghi chú: Cân đối đủ giống tỉnh: 660 giống nguyên chủng, 19.500 giống xác nhận, dành 20 - 25% giống làm sản phẩm hàng hóa cung cấp cho tỉnh khác  Đối với ngành chăn nuôi: Trong phương án phát triển chăn ni, có tính nhu cầu sản xuất giống nhằm cung cấp cho nhu cầu nội hàng hóa, đồng thời bố trí diện tích trồng cỏ, thức ăn xanh cho chăn nuôi; thức ăn tinh phần hộ gia đình, trang trại doanh nghiệp chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp theo chế thị trường Nhu cầu lao động cho sản xuất nông nghiệp: Dự báo lao động đến năm 2020 743.000 người, lao động làm việc ngành kinh tế: 630.000 người, khu vực nông nghiệp là: 332.000 người (chiếm 52%) Qua tính tốn lao động nơng nghiệp làm đủ theo định mức: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ruộng lúa, sản xuất giống nông nghiệp cán nhân viên ngành nông nghiệp, tổng cộng 238.000 người so với 332.000 người sử dụng 71,7% lực Nên chuyển dịch lao động sang công nghiệp - dịch vụ khoảng 94.000 người VIII ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030 Dự báo đến năm 2030, nông nghiệp Vĩnh Long nơng nghiệp tịan diện phát triển với cơng nghệ tiên tiến, có suất chất lượng với nhiều sản phẩm có thương hiệu mạnh Báo cáo Trang 75 Quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Ngòai việc sản xuất khối lượng nơng sản hàng hóa lớn, nơng nghiệp Vĩnh Long trung tâm sản xuất giống trồng (giống ăn quả, giống lúa), gia súc giống thủy sản cung cấp cho vùng lân cận, việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chế biến, bảo quản chất lượng sản phẩm Những mục tiêu sản xuất nơng nghiệp năm 2030: Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp (2021-2030) ước đạt 3,2%/năm Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) ngành nông nghiệp chiếm khỏang 18-20% tổng thể kinh tế tỉnh Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản là: Nông nghiệp 77,6%; lâm nghiệp: 0,4%; thủy sản: 22% Cơ cấu nội ngành nông nghiệp: - GTSX ngành trồng trọt chiếm : 56,5% - GTSX ngành chăn nuôi chiếm : 33,5% - GTSX dịch vụ nông nghiệp chiếm : 10,0% Quy mô sản phẩm chủ yếu năm 2030: - Tổng sản lượng lúa : 750.000 + Lúa giống nguyên chủng : 1.200 + Lúa giống xác nhận : 22.000 - Bắp : 10.000 - Tổng sản lượng trái lọai : 440.000 - Tổng sản lượng rau thực phẩm : 650.000 - Sản lượng đậu nành : 10.000 - Tổng sản lượng khoai lang : 300.000 - Tổng sản lượng thịt lọai : 200.000 - Trứng gia cầm : 520 triệu - Heo giống : 300.000 Phần thứ tư ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ LỢI ÍCH KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 I LỢI ÍCH KINH TẾ Trên sở phương án phát triển sản xuất (trồng trọt chăn ni), tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật, đánh giá tác động mơi trường, xác định lợi ích kinh tế xã hội quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến 2020 Các tính tốn, đánh giá lợi ích phương án chọn (Phương án I, ngành trồng trọt; Phương án II, ngành chăn ni) Báo cáo Trang 76 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 I.1 Tổng GTSX, cấu GTSX nông nghiệp năm 2015 2020: Bảng 31: HẠNG MỤC Đơn vị tính: Tỷ đồng NĂM 2015 NĂM 2020 Giá 1994 Giá H.hành Giá 1994 Giá H.hành TỔNG GTSX Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ nông nghiệp 6.595 5.067 1.315 213 CƠ CẤU GTSX NN (%) - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ nông nghiệp 17.268 11.410 5.037 821 100,00 66,08 29,17 4,75 7.709 5.678 1.739 292 21.678 13.421 7.136 x1.121 100,00 61,91 32,92 5,17 I.2 So sánh gia tăng sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp (2011- 2020) Bảng 32: SẢN PHẨM CHÍNH NGÀNH NƠNG NGHIỆP LOẠI SẢN PHẨM Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tấn Tấn So sánh 2020/2010 412.213 928.972 408.579 170.732 2.760 1.826 921 417.271 924.847 459.282 243.474 6.279 6.210 4.666 427.467 898.644 545.325 284.730 7.922 7.299 5.693 + 15.254 - 30.328 + 136.746 + 113.998 + 5.162 + 5.473 + 4.772 83.976 60.649 233.878 180.000 113.070 87.380 342.700 219.600 142.630 109.690 452.500 254.800 + 58.654 + 49.041 + 218.622 + 74.800 I SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT Trái Lúa Rau loại Khoai lang Bắp Đậu nành Đậu loại II SẢN PHẨM CHĂN NUÔI Thịt loại TĐ: Thịt heo Trứng gia cầm Heo giống 1000quả Con I.3 Một số tiêu bình quân đến năm 2015 2020 (Phương án chọn): - Sản lượng lúa BQ (2015): 860 kg/người/năm, năm 2020 là: 800 kg/người/năm (lúa hàng hóa > 55%) - Bình quân rau thực phẩm (2015): 430 kg/người/năm, năm 2020 480 kg/ người/ năm (Rau hàng hóa: 65%) - Bình quân trái (2015): 390 kg/người/năm, năm 2020 380 kg/ người/năm, (Trái hàng hóa: 70%) Báo cáo Trang 77 Quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Bình quân thịt (2015): 100 kg/người/năm, năm 2020 120 kg/người /năm, (Thịt hàng hóa 60%) - Giá trị sản lượng trồng trọt bình quân đất canh tác (theo giá dự báo): 123 triệu đồng/ha/năm (2020) - Lợi nhuận trồng trọt bình quân năm đất canh tác (theo giá dự báo): 36 triệu đồng/ha/năm (đến 2020) II LỢI ÍCH XÃ HỘI - Những mục tiêu nội dung dự báo phát triển sản xuất nông nghiệp thực hiện, nơng nghiệp sinh thái gắn với kinh tế hàng hóa bền vững chế kinh tế thị trường, góp phần quan trọng việc tạo lập chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể kinh tế - xã hội toàn tỉnh - Phát triển sản xuất nông nghiệp dựa tảng sử dụng tối ưu loại tài nguyên “ĐẤT - NƯỚC”, gia tăng sản phẩm hàng hóa, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thêm lợi nhuận thu nhập cho hộ nông dân, xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Từ nay, đến năm 2015 2020 nhân nơng nghiệp cịn tỷ trọng khơng nhỏ so với tổng dân số, nơng nghiệp phát triển mạnh góp phần tăng GDP bình quân/ người toàn tỉnh theo tiêu đề - Mức sống người dân tăng gấp lần tại, với mong muốn nông thôn Vĩnh Long giàu đẹp, phồn vinh, phát huy truyền thống cách mạng, lao động cần cù hiếu học để xây dựng tỉnh nhà có kinh tế phát triển bền vững - Thực phương án quy họach phát triển nơng nghiệp đồng thời thực q trình chuyển dịch lao động theo hướng giảm cấu lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp thương mại dịch vụ với hiệu suất sử dụng cao - Nông nghiệp hàng năm sản xuất lượng nông sản hàng hóa đáng kể cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Đưa phương thức sản xuất hàng hóa sớm trở thành ý thức người lao động, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp từ giản đơn, độc canh lúa, trọng tăng vụ sang nông nghiệp thâm canh, đa canh, đa dạng hóa nơng sản, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp dịch vụ phát triển Góp phần xóa đói giảm nghèo, đưa Vĩnh Long thành vùng nơng nghiệp, nơng thơn trù phú, sử dụng hữu ích tài nguyên tự nhiên nhân lực, bảo vệ tốt môi trường III ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ĐẶC TRƯNG Với đặc trưng điều kiện tư nhiên, trạng sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp TTCN, dịch vụ tập quán sinh hoạt người dân chia lãnh thổ tỉnh thành vùng môi trường đặc trưng sau: Vùng đô thị: Tỉnh Vĩnh Long có thành phố thị trấn với dân số đô thị 157.994 người chiếm 15,4% tổng dân số tồn tỉnh (2010) Q trình thị hóa gia tăng dân số khu đô thị vấn đề cấp bách, mâu thuẩn với việc Báo cáo Trang 78 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 sở hạ tầng phát triển không theo kịp, mức báo động, không đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nguồn nước mặt nước thải sinh họat, nước thải sản xuất công nghiệp, mỹ quan đô thị, nguy dịch bệnh ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần giải cấp quyền tỉnh Những vấn đề môi trường đặc trưng vùng thị là: - Ơ nhiễm mơi trường nước thải, khí thải, rác thải từ hoạt động sinh hoạt dịch vụ, thương mại, y tế, giao thông, chăn ni hộ gia đình khu thị - Ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn, nước thải, chất thải rắn từ sở sản xuất công nghiệp TTCN, sạt lở khu vực ven kênh, sông thành phố thị trấn Vùng nông thôn: Khu vực nơng thơn chiếm 80% diện tích tồn tỉnh, dân số 868.527 người chiếm 84,6% dân số toàn tỉnh Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 116.194 ha, diện tích hàng năm 71.876 ha, riêng đất lúa 70.155 ha, diện tích lâu năm 44.319 Diện tích ni thủy sản 1084 Với quy mô sản xuất nông nghiệp lớn vậy, lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ hàng năm lớn Đây nguyên nhân gây nên nhiều nguy hiểm môi trường, suy thoái đất, hàm lượng NO3, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao mức cho phép đất nguồn nước… Đồng thời diễn biến khí hậu tỉnh tồn khu vực có nhiều bất thường góp phần làm xấu chất lượng môi trường khu vực nơng thơn Bên cạnh đó, hạ tầng kỹ thuật khu vực nơng thơn cịn lạc hậu Các sở sản xuất TTCN như: nung gạch, làm nước mắm… sử dụng công nghệ thủ công … gây ô nhiễm môi trường Các cấp ngành tỉnh thực nhiều biện pháp để cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật khu vực nông thôn Nhưng để đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, cần phải có đầu tư tổng thể có quy mơ khu vực, nhắm vào mục tiêu cụ thể như: xây dựng mơ hình sản xuất lúa - màu, lúa thủy sản, giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu phân hóa học, thực biện pháp phòng trừ tổng hợp, cải tạo xây dựng cách hoàn chỉnh thủy lợi nội đồng, bờ bao kiểm soát lũ nước biển dâng Đồng thời quy hoạch lại việc chăn nuôi gia súc gia cầm có kiểm sốt dịch bệnh, bảo đảm khoảng cách đến khu dân cư, có quy trình xử lý chất thải chống gây ô nhiễm Những vấn đề môi trường đặc trưng vùng nơng thơn: - Ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm phân, rác, nước thải sinh hoạt, chuồng trại chăn ni, tình hình gia tăng tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm - Ô nhiễm sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân bón hóa học, tình hình suy thối đất nơng nghiệp Tình hình nhiễm mơi trường nước thải, bùn thải từ hoạt động nuôi thủy sản - Ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt chất thải y tế Vùng phát triển du lịch: Các khu vực địa lý địa bàn tỉnh xây dựng thành điểm du lịch không nhiều, tập trung vào vườn ăn trái ven sông số địa danh lịch sử Một vài Báo cáo Trang 79 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 địa danh du lịch khu du lịch Trường An, khu vực xã cù lao (Long Hồ), xã cù lao (Vũng Liêm), khu vực cầu Mỹ Thuận cầu Cần Thơ, khu di tích lịch sử cách mạng Cái Ngang (Tam Bình) Tổng số du khách đến Vĩnh Long dự kiến năm 2015 tham quan, du lịch 1,3 triệu lượt khách, lưu trú 1,35 ngày người, khách nước ngồi 460.000 người chiếm tỷ lệ 35,4% tổng lượng khách; đến năm 2020 tổng lượng khách 2,6 triệu lượt khách, có triệu khách quốc tế Hiện ảnh hưởng tới chất lượng môi trường chưa thể rõ, tương lai lượng khách du lịch tăng cao chất thải hoạt động du lịch tăng đáng kể Những vấn đề môi trường đặc trưng vùng du lịch là: - Ơ nhiễm mơi trường rác chất thải trình hoạt động du lịch - Tổn thất đa dạng sinh học vùng du lịch DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 2.1 Dự báo ô nhiễm môi trường vùng đô thị, sản xuất công nghiệp: Theo quy hoạch phát triển đô thị công nghiệp Vĩnh Long, năm từ đến năm 2020, phát triển TP Vĩnh Long, thị trấn trung tâm huyện, đặc biệt thị trấn Bình Minh giáp thành phố Cần Thơ, hình thành cụm dân cư tập trung mới, khu công nghiệp như: Khu công nghiệp Bắc Mỹ Thuận, Khu cơng nghiệp Bình Minh, Khu cơng nghiệp Hòa Phú, gây sức ép lớn với sở hạ tầng kỹ thuật đô thị chất lượng môi trường đô thị Dự báo đến năm 2020, dân số thị khoảng 445 ngàn người (Bình Minh nâng lên thị xã), lượng nước thải khu đô thị 45.000 m3/ ngày đêm, lượng nước thải khu công nghiệp 19.000 m3 ngày/đêm, rác thải 36.000 năm, khí thải: bụi 1.100 tấn/năm, SO2 2.800 tấn/ năm, NOx 390 tấn/ năm Đến năm 2020, môi trường khu vực đô thị tỉnh Vĩnh Long chịu tác động lớn hoạt động xây dựng, sinh hoạt cơng nghiệp Các số liệu ước tính cho thấy ô nhiễm các hoạt động sinh hoạt tập trung vào nước thải, đồng thời xuất lượng nhỏ rác thải độc hại Như vậy, đến năm 2020 vấn đề ô nhiễm môi trường thị cảnh báo khơng nhỏ, cần có giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tác hại loại chất thải 2.2 Dự báo ô nhiễm môi trường vùng nông thôn: Dự báo đến năm 2015, dân số nông thôn 821.730 người đến năm 2020 684.020 người Đất nông nghiệp năm 2020 109.846 ha, đất lúa 51.886 ha, đất trồng hàng năm khác 6.122 ha, đất trồng lâu năm 51.768 ha, ăn trái 44.750 ha, mặt nước nuôi thủy sản 2.318 Dự báo ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn sau: - Ô nhiễm nước thải sinh hoạt: Nhu cầu nước sinh hoạt BQ cho người dân nông thôn 100 lít/ ngày đêm, nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt bao gồm: TSS 112mg/ lít, BOD5: 145 mg/ lít; COD: 216 mg/ lít ước tính tổng tải lượng số chất nhiễm nước thải sinh hoạt vùng nơng thơn sau: lưu lượng nước thải 50.000 m3 ngày/ đêm; TSS: 8.800 kg/ngày đêm; BOD5: 11.350 kg/ ngày đêm; COD 16.900 kg/ ngày đêm Báo cáo Trang 80 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Ô nhiễm rác thải sinh hoạt: Dự báo khối lượng rác thải khu vực nông thôn (Hệ số ô nhiễm rác thải: 0,5 kg người /ngày); với dân số nông thôn năm 2020 684.020 người, lượng rác thải 123.130 / năm - Ô nhiễm khơng khí tiếng ồn khu vực nơng thơn khơng đáng kể - Ơ nhiễm phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, chăn nuôi gia súc gia cầm hộ gia đình gây Đến năm 2020, đất sản xuất hàng năm 58.008 ha, ăn trái 44.750 ha, nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật khoảng 350 / năm, nhu cầu phân vô 85.000 Nhận xét chung: Đến năm 2020, vấn đề ô nhiễm môi trường đáng quan tâm khu vực nơng thơn dư lượng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật môi trường đất nước, sản phẩm môi trường chăn nuôi gia súc gia cầm mang đến 2.3 Dự báo ô nhiễm môi trường vùng phát triển du lịch: Dự báo vào năm 2020 lượng khách du lịch Vĩnh Long lên tới 2,6 triệu lượt khách, mức độ ô nhiễm hoạt động du lịch không nhiều, lại tác động vào vùng sinh thái nhạy cảm, cảnh quan đẹp… (các vùng điểm du lịch) nên cần quan tâm theo dõi sát chất lượng môi trường Đánh giá chung: Vào năm 2015 2020, Vĩnh Long ô nhiễm môi trường gia tăng phát triển mạnh khu cụm công nghiệp, khu dân cư tập trung khu thị Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt, chất thải y tế vấn đề vùng thị nơng thơn, vùng du lịch Ơ nhiễm mơi trường nước, đất sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chăn ni gia đình vấn đề xúc đến mức báo động, đặc biệt mà Việt Nam nói chung Vĩnh Long nói riêng tham gia vào thị trường tổ chức WTO sản phẩm phải an toàn, dư lượng chất độc hại sản phẩm nông nghiệp phải mức cho phép NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Đẩy mạnh biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiểm, từ vùng đô thị, nông thôn, du lịch, đặc biệt nông nghiệp cần phải tiến hành đồng giải pháp như: - Xây dựng cấu mùa vụ sản xuất trồng trọt hợp lý, sử dụng giống kháng sâu rầy, bón phân hữu vi sinh, giảm lượng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, loại bỏ thuốc có độc tố bị cấm sử dụng Tăng cường biệp pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM, xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm an tồn, tiến tới sản xuất sản phẩm - Về chăn nuôi cần tổ chức khoanh vùng nuôi gia súc, gia cầm có kiểm sốt dịch bệnh, có chuồng trại hợp vệ sinh, xa khu dân cư, tôn trọng nghiêm ngặt quy trình chăn ni an tồn dịch bệnh, phát triển chăn ni an tồn sinh học - Quan điểm có tính chiến lược bao trùm lên nội dung - phương pháp phương án quy hoạch phát triển nông nghiệp sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên tài ngun, góp phần cải tạo, bảo vệ mơi trường sinh thái Do vậy, tảng phương án dựa vào việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên đất - nước - khí hậu - thủy văn - sinh vật Đây coi vấn đề cốt lõi đảm bảo cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển bền vững Báo cáo Trang 81 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 - Thể việc bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tối ưu hóa đất - nước phải kể đến mức độ gia tăng độ che phủ ăn lâu năm chống độc canh lúa Chọn hướng phát triển trồng trọt trồng ăn trái, luân canh lúa - trồng cạn, lúa thủy sản rau thực phẩm an toàn, bước tiến tới rau mặt hàng nông thủy sản chiến lược nông nghiệp Việt Nam, tạo vành đai xanh cho đô thị tỉnh Vĩnh Long ĐBSCL đặc biệt thành phố Cần Thơ làm hướng sản xuất Ứng dụng phịng trừ sâu bệnh biện pháp tổng hợp IPM sử dụng phân bón theo phương pháp INM Né tránh đối đầu với thiên nhiên, tăng cường việc kiểm sốt lũ để khơng phá quy luật khách quan tự nhiên, “chung sống với lũ”, … - Hoạt động sản xuất nông nghiệp mạnh dạn đưa công nghệ sinh học vào sản xuất diện rộng trồng - bảo quản - chế biến với hướng ban đầu “một nông nghiệp sạch” Đó sở cho giải pháp bảo vệ tốt môi trường - Phát triển du lịch sinh thái vườn nhằm góp phần gìn giữ cảnh quan mang đậm sắc văn hóa vùng sơng nước Đồng sơng Cửu Long, góp phần gìn giữ mơi trường sống - Định hướng lâu dài việc bảo vệ môi trường gia tăng biện pháp tuyên truyền, vận động đến người dân tôn trọng quy luật tự nhiên, có ý thức bảo vệ chống làm suy thối mơi trường sản xuất sinh hoạt hàng ngày - Việc xây dựng khép kín đồng hệ thống cơng trình thủy lợi cịn mang lại hiệu ích khác mở rộng diện tích bãi bồi, phát triển cơng trình hạ tầng sở, tạo điều kiện phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao dân trí, phát triển du lịch, cải thiện môi trường sinh thái, tránh ô nhiễm lũ lụt chăn nuôi, trồng trọt gây - Nhờ hệ thống kênh, rạch nạo vét cải tạo nên giảm độ sâu thời gian ngập lũ, tạo thông nước tốt hơn, giảm bớt nhiễm phèn, chất hóa học từ phân hóa học, thuốc sâu, thuốc cỏ, rác thải, góp phần tích cực cho việc cải tạo chất lượng nước cải tạo môi trường đất - Việc tạo khu vực khép kín với hệ thống thủy lợi hồn chỉnh có khả kiểm sốt lũ tưới, tiêu chủ động đem lại nhiều hiệu sản xuất kinh tế xã hội, cụ thể là: giảm thiệt hại ngập lũ gây ra, tạo chế độ sử dụng nước kinh tế, chủ động lấy phù sa vệ sinh đồng ruộng, tạo thuận lợi phát triển nông nghiệp mức độ cao theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao - Phát triển thủy lợi sở lợi dụng tổng hợp mặt tích cực tạo tiền đề cho phát triển giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, nhờ cải thiện điều kiện sống môi trường cho nhân dân Trên sở sản xuất phát triển tạo thêm việc làm nâng cao mức sống cho dân cư nông thôn DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỹ 21 Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rũi ro lớn công nghiệp sở hạ tầng kinh tế xã hội tương lai Báo cáo Trang 82 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Hậu biến đổi khí hậu Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Nhận thức rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu kịch biến đổi khí hậu mà đặc biệt nước biển dâng cho giai đoạn đến năm 2100 Theo kết nghiên cứu kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng mà Bộ tài nguyên Môi trường vừa công bố (phiên mới) vào ngày 07 tháng năm 2012, thì: Kịch phát thải cao (A1F1) đến năm 2020 mực nước biển dâng tăng thêm 12 cm, năm 2030 tăng thêm 17 cm, đến năm 2050 mực nước tăng thêm 33 cm, đến năm 2100 tăng thên 100 cm (so với thời kỳ 1980-1999) Như kỳ quy hoạch giai đoạn 2011-2020, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng chưa rõ nét, có theo kịch mực nước biển dâng phạm vi tăng thêm 12 cm, hồn tồn ứng phó với hệ thống bờ bao, đê bao gia cố, tác động nước biển dâng sản xuất đời sống đến năm 2020 chưa lớn Tuy nhiên, nhìn xa đến năm 2100 trường hợp xấu nước biển dâng theo kịch phát thải cao (A1FI) tăng thêm 100 cm, hiểm họa, tồn diện tích bị ngập ĐBSCL 38,5%; tỉnh Vĩnh Long ước tính lên đến 39,7% diện tích tự nhiên bị ngập Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục cập nhật kịch biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng, nhằm cung cấp thông tin đầy đủ để ngành địa phương triển khai kế hoạch hành động thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Chính vậy, từ cần có giải pháp việc xây dựng cơng trình thủy lợi, giao thơng thích hợp với mục tiêu ứng phó với biến đỗi khí hậu nước biển dâng Để kịp thời ứng phó với ảnh hưởng biến đỗi khí hậu, ngành nông nghiệp ban ngành tỉnh Trung ương thường xuyên cập nhật xây dựng phương án tiếp cận xử lý tình hình Ngành nơng nghiệp giai đoạn tới việc củng cố hệ thống đê bao, cống bộng, bước đưa vào thử nghiệm số giống trồng chịu mặn để canh tác vùng có khả nhiễm mặn, mơi trường nước thay đổi tạo vùng nước lợ (vùng giáp nước) sản xuất lúa kết hợp ni thủy sản có điều kiện phát triển IV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sau phê duyệt, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức cơng bố (cơng khai hóa) quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2020, tuyên truyền, quảng bá thu hút quan tâm toàn dân nhà đầu tư nước Thường xuyên nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình mục tiêu nhiệm vụ Triển khai lập dự án chi tiết, dự án ưu tiên đầu tư Quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi đến huyện, gắn với quy hoạch phát triển sở hạ tầng, quy hoạch xã nơng thơn Báo cáo Trang 83 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Thành lập ban đạo thực quy hoạch phát triển nơng nghiệp Phó Giám đốc sở làm Trưởng ban, Trưởng phòng, ban ngành Sở ủy viên Ban đạo có nhiệm vụ triển khai quy hoạch đến địa phương tỉnh, hàng quý báo cáo tiến độ Ban Giám đốc sở, theo dõi, cập nhật vấn đề phát sinh sản xuất phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu định kỳ năm tổ chức rà soát điều chỉnh quy hoạch, bước đưa quy hoạch vào sống KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Vĩnh Long tỉnh hội đủ điều kiện thuận lợi để xây dựng nơng nghiệp tồn diện phát triển bền vững chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa, hình thành nên vùng chuyên canh ăn trái đặc sản truyền thống chất lượng cao 34.500 ha, vùng lúa chất lượng cao khoảng 30.000 ha, tận dụng lợi tạo nơng sản hàng hóa có sức cạnh tranh cao thị trường - Mục tiêu hướng đến nông nghiệp Vĩnh Long sản xuất nông sản chất lượng cao với thương hiệu mạnh, xây dựng sản xuất nơng nghiệp tồn diện gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, luân canh lúa - trồng cạn (rau, đậu nành, khoai lang, đậu đỗ), canh tác lúa kết hợp nuôi thủy sản, gia tăng quy mơ chất lượng đàn bị, heo, gia cầm, để đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất quan trọng nông nghiệp - Phát triển dịch vụ nông nghiệp mũi đột phá phát triển nông nghiệp tỉnh Bởi lĩnh vực Vĩnh Long cịn có tiềm lớn quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời trọng phát triển kinh tế vườn kết hợp với du lịch sinh thái cách vững - Trong phương án phát triển trồng trọt trình bày, chọn phương án I tổ chức thực phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội Vĩnh Long, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giử vững diện tích lúa 64.500 Phù hợp quy hoạch sử dụng đất toàn quốc đến năm 2020 Quốc hội biểu thông qua, nước phải giử lại 3,8 triệu đất lúa, Vĩnh Long bắt buộc phải giử lại 64.500 đất lúa II KIẾN NGHỊ -Thực theo phương án I với tiêu chuyển đổi cấu trồng, vật ni mang tính thực tiển cao; trọng đảm bảo diện tích lúa, sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, phát triển ăn trái đặc sản, luân canh lúa với trồng cạn, ni heo hướng nạc, bị thịt,… theo tinh thần Nghị 09/2000/NQ-CP Chính phủ Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp bình qn 200 triệu đồng/ha vào năm 2020 (theo giá hành dự báo) - Để phương án trở thành thực, cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện về: vốn đầu tư - kỹ thuật, công nghệ - người - chế quản lý, sách,… huy động cao nguồn lực cho phát triển nông nghiệp bền vững Để phát triển nông nghiệp tăng trưởng liên tục vững chắc, cần phải điều chỉnh cấu đầu tư, dành ưu tiên đầu tư cho xây dựng nâng cấp, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật ngành nơng nghiệp Báo cáo Trang 84 Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Đầu tư tập trung dứt điểm cho hạng mục cơng trình, ưu tiên đầu tư phát triển trồng - vật ni có nhiều lợi (cây ăn trái đặc sản, tôm, cá, rau thực phẩm, bắp, đậu nành, chăn ni heo nạc hóa, bị thịt chất lượng cao,…) Đồng thời với việc củng cố kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp việc đào tạo bố trí sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực Có vậy, sản lượng hàng hóa gia tăng đạt chất lượng cao, sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững - Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi khép kín cho tồn diện tích ăn trái, vừa đảm bảo tưới tiêu vừa có khả ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, đồng thời với đổi hoàn thiện chế quản lý khai thác sử dụng cách hiệu cơng trình thủy lợi - Đề nghị Bộ Nơng nghiệp - PTNT hỗ trợ tìm đối tác đầu tư xây dựng sở chế biến, bảo quản rau - xuất khẩu, để giúp Vĩnh Long chủ động tiêu thụ hết hai loại sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn với giá có lợi cho nơng dân - Đề nghị Chính phủ Bộ Nông nghiệp - PTNT hỗ trợ tỉnh Vĩnh Long nghiên cứu đề án xây dựng Vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Nhanh chóng nâng cấp hệ thống sản xuất giống trồng vật nuôi, đầu tư cho dự án ưu tiên lĩnh vực nông nghiệp tỉnh, để nông nghiệp Vĩnh Long thực nơng nghiệp hàng hóa sản xuất lớn - Quy hoạch nông nghiệp sau UBND tỉnh phê duyệt cần tiến hành lập phê duyệt chương trình, dự án ưu tiên đầu tư theo tiến độ hàng năm năm Đồng thời, đề nghị UBND tỉnh cho phép tiến hành lập đề án quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông ngư nghiệp cho huyện thuộc tỉnh Tháng năm 2012    Báo cáo Trang 85 Quy hoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Báo cáo Trang 86 ... nông thôn quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm sản phẩm gia cầm Quy? ??t định số 124/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch... nhìn đến năm 2030 Quy? ??t định số 195/QĐ-TTg ngày 16 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Căn Quy? ??t định số 513/QĐ-UBND... chủ trương lập quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020; Quy? ??t định số 1588/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2010 UBND tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt Đề cương Dự toán quy hoạch phát

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Do vậy, ngành nơng nghiệp Vĩnh Long chủ động xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái kết hợp du lịch để thu được giá trị sản lượng và thu nhập cao nhất, gĩp phần  chuyển dịch cơ cấu kinh tế  theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp, trong đĩ  dịch vụ - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
o vậy, ngành nơng nghiệp Vĩnh Long chủ động xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái kết hợp du lịch để thu được giá trị sản lượng và thu nhập cao nhất, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp, trong đĩ dịch vụ (Trang 10)
Bảng 14: So sánh một số chỉ tiêu sản xuất nơng nghiệp thực hiện                      trong giai đọan (2001 - 2010) với quy hoạch được duyệt  - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 14 So sánh một số chỉ tiêu sản xuất nơng nghiệp thực hiện trong giai đọan (2001 - 2010) với quy hoạch được duyệt (Trang 41)
Bảng 15: Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm 2015 -2020 - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 15 Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm 2015 -2020 (Trang 43)
Với 10 loại lương thực thực phẩm thống kê theo bảng 15, ngành nơng nghiệp Vĩnh Long đủ khả năng cân đối 8/10 loại, cịn dầu ăn và đường sẽ được cân đối từ các  nguồn hàng ở ngồi tỉnh - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
i 10 loại lương thực thực phẩm thống kê theo bảng 15, ngành nơng nghiệp Vĩnh Long đủ khả năng cân đối 8/10 loại, cịn dầu ăn và đường sẽ được cân đối từ các nguồn hàng ở ngồi tỉnh (Trang 43)
Bảng 16: Mục tiêu tăng trưởng GTSX nơng lâm nghiệp, thủy sản (%) - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 16 Mục tiêu tăng trưởng GTSX nơng lâm nghiệp, thủy sản (%) (Trang 50)
Bảng 28: Một số chỉ tiêu sản phẩm chủ yếu năm 2015 -2020 (Phương án chọn). - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 28 Một số chỉ tiêu sản phẩm chủ yếu năm 2015 -2020 (Phương án chọn) (Trang 62)
Bảng 30: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO NƠNG NGHIỆP (ĐVT: Tỷ đồng). - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 30 NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO NƠNG NGHIỆP (ĐVT: Tỷ đồng) (Trang 74)
Bảng 31: Đơn vị tính: Tỷ đồng - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 31 Đơn vị tính: Tỷ đồng (Trang 77)
Bảng 32: SẢN PHẨM CHÍNH NGÀNH NƠNG NGHIỆP LOẠI SẢN PHẨM Đơn vị  - Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep
Bảng 32 SẢN PHẨM CHÍNH NGÀNH NƠNG NGHIỆP LOẠI SẢN PHẨM Đơn vị (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN