Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
651,76 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO VỀ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ TIẾT DÊ ( MENISPERMANACEAE ) Học phần: THDK-3 Nhóm nghiên cứu: 12 Thành viên: Cao Thị Hải - 1511536546 Đinh Ngô Thủy Tiên - 1600002232 Võ Hồng Sương - 1611538674 Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC .4 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ .5 2.1 Dây kí ninh (dây cóc) 2.2 Bình vơi ………… .…6 2.3 Vằng đắng 2.4 Dây Mối .9 2.5 Hoàng Đằng .11 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO … …14 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Tiết dê (Menispermanceae) nằm Phân lớp Hồng Liên (Ranunculidae), theo hệ thớng của Kessler (1993) thì họ có chứa đặc điểm tiến hoá cao của bộ Trong họ Menispermaceae có chứa lồi đặc hữu họ có giá trị lớn dược liệu gần tất cả loài của họ có chứa các hoạt chất alkaloidal quan trọng Trên giới họ Tiết dê (Menispermaceae) có khoảng 73 chi và 350 lồi, phân bớ chủ yếu ở vùng nhiệt đới Châu Á và Châu Phi Ở Việt Nam có 18 chi: Anamirta, Arcangelisia (Mirtana), Cebatha, Cissampelos, Cocculus, Cosinium, Cyclea, Diploclisia, Fibraurea, Limacia, Pachygone, Parabaena, Pericampylus, Pycnarrhera (Pridania), Stephania, Tiliacora, Tinomiscium, Tinospora; khoảng 40 lồi Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Báo cáo số dược liệu - thuộc họ Tiết dê” để giới thiệu số đặc điểm chi họ Menispaerman Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT : Theo hệ thống Armen Takhtajan, vị trí họ Menispermanceae xếp sau: Ngành ngọc lan (Magnoliophyta) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.182 Lớp ngọc lan (Magnoliopsida) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.185 Phân lớp hoàng liên (Ranunculidae) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.195 Bộ Tiết dê (Menispermanles) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.196 Họ Tiết dê (Menispermanceae) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.196 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC : Thân : Dây leo hay cỏ mọc đứng, rễ phù lên thành củ (Bình vơi) Lá : Đơn, ngun, hình khiên hay hình tim, mọc so le, khơng có kèm Gân hình chân vịt hình lọng Cụm hoa : Chùm,xim ngã nách lá, hoa riêng lẻ Hoa : Nhỏ, đều, đơn tính, khác gốc, kiểu vịng, mẫu Bao hoa : đài xếp vịng Thường có cánh hoa cếp tren vịng, số cánh hay đơi nhiều Hoa đực: nhị xếp vòng, số nhị hay đơi nhiều 6, nhị rời dinh thành cột Hoa cái: thường có nỗn rời tạo thành bầu có nhiền (40 nỗn) đơi giảm cịn (chi Cissampelos) Mỗi nỗn có nỗn có nỗn phát triển, hay nhiều đầu nhụy Quả : Hạch, vỏ cứng rắn thường có hình thận Mầm cong hình móng ngựa CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ 2.1 Dây kí ninh (Cây dây cóc ) Tên khoa học: Tinospora crispa (L) Miers ex Hook F & Thoms Tên Việt Nam: Thuốc sốt rét, dây thần nông, bảo cự hành 2.1.1 Đặc điểm thực vật: Thân leo to, cao đến 15-20 m, không lông có nhiều nốt sần xếp không đều, cuống lá dài 5-15cm Lá gớc lá có tai trịn, hình tim, khơng lơng, gân 5, gân phụ nởi rõ hình mạng lưới Cụ̣m hoa mọc thân già không lá, cụm hoa chùm dài 15 25cm Hoa đực đài đài xếp thành vòng, vòng ngòai gần tròn, vòng hình trứng ngược; tràng cánh hoa; tiểu nhị, dài mm Hoa đài tràng giống ở hoa đực: nhị nhị lép, dài 0,9 mm; noãn - lá noãn Quả hình elip Sinh học sinh thái: Mọc rải rác rừng, ven đường có nhiều ánh sáng Mùa hoa từ tháng 1- có từ tháng 4- hàng năm 2.1.2 Bộ phận dùng: Thân 2.1.3 Thành phần hóa học: Thành phần hóa học của dây kí ninh Flavoniod, trong hoạt chất có tác dụng palmatin 2.1.4 Cơng dụng: Dây có có vị đắng, tính mát, có tác dụng chống chu kỳ sốt, bổ đắng, hạ nhiệt, làm mồ hôi, tiêu đờm, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, lợi tiêu hố Dây cóc cịn biết tới liều thuốc phá huyết thông kinh trệ, trục ứ, phúc thống, sát chư trùng, trừ thấp nhiệt, tiêu thũng đầy, chữa sốt rét hay Dây thường dùng trị cảm sốt, phát ban, sốt rét cơn, ho, tiêu hoá tiêu mụn nhọt Có thể dùng ngồi lấy nước sắc rửa mụn nhọn lở loét Lá nghiền nát dùng đắp lên vết thương đắp trị ghẻ Ở Ấn Độ, người ta dùng suy yếu tồn thân Khơng vậy, dây cóc cịn giúp người dùng ổn định đường huyết, chữa ngủ, đau nhức, đau vai gấy, hỗ trợ ung thư, chống kháng khuẩn, chống oxi hóa 2.1.5 Các thuốc Dùng hình thức cao, bột, viên Liều dùng chữa sổ rét Ngày uống 0,5-1,5g cao hình thức thuốc viên Bột thân chế thành rượu thuốc hay thuốc ngâm; Bột thuốc ngày uống 2-3g, rượu thuốc ngày 4-8g 2.2 Bình voi – Cây thuốc Nam dân dã giá “ngàn vàng” Tên khoa học: Stephania rotunda Lour Tên Việt Nam: gọi củ một, củ mối trôn, ngải tượng, tử nhiên 2.2.1 Đặc điểm thực vật: Binh vôi thuộc loại dây leo, dài từ 2-6m Lá mọc so le: phiến hình bầu dục, hình tim trịn Hoa tự tán nhỏ, tính khác gốc, màu vàng cam Quả hình cầu, chín có màu đỏ tươi chứa hạt hình móng ngựa có gai Bình vơi có phần gốc thân phát triển to thành củ, có nặng tới 20 – 30kg, hình dáng thay đổi tùy theo từng nơi củ phát triển Củ Bình vơi có vỏ ngồi màu đen, cạo bỏ vỏ ngồi có màu xám Củ bình vơi phần thân phình to bình vơi Cây có tên bình vơi phần thân phình to có hình dáng giống bình đựng vơi mà nhiều người thường dùng để vôi ăn trầu Cây bình vơi có đoạn thân giáp với mặt đất phình to (nhiều người nghĩ củ cây, mà thân, gọi tên phải dây bình vơi), Cây phân bố khắp tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, đặc biệt tỉnh có núi đá như: Hịa Bình, Ninh Bình, Lai Châu Có thể nói rằng, củ Bình vơi vị thuốc Nam có tác dụng tốt với giấc ngủ Củ bình vơi sử dụng rộng dãi kháng chiến làm thuốc chống co giật, gây ngủ an thần nhiệu cho đội ta 2.2.2 Bộ phận dùng: Thân củ, thu hái quanh năm; đào lấy thân củ về, đem cạo vỏ ngoài, thái thành miếng phơi hay sấy khơ Dược liệu Bình vơi ghi Dược điển Việt Nam (2002) 2.2.3 Thành phần hóa học: Thành phần hóa học Bình vơi alcaloid, hoạt chất có tác dụng L-tetrahydropalmatin (rotunđin) 2.2.4 Cơng dụng: Dược liệu Bình vơi có tác dụng an thần, dưỡng huyết, nhiệt, giải độc, giảm đau Được dùng để chữa bệnh: ngủ, sốt nóng, nhức đầu, đau dày, trị ho có đờm, hen suyễn, khó thở… 2.2.5 Các thuốc: Bài thuốc điều trị ngủ: Có thể lấy củ bình vơi tán bột, ngâm rượu 40 độ với tỉ lệ phần bột 10 phần rượu, uống với liều - 15ml rượu ngày Có thể thêm đường cho dễ uống Bài thuốc chữa ngủ hiệu nghiệm: hạt sen, long nhãn, nhân hạt táo chua (sao) vị 10 - 15g, củ bình vôi 8g, vông 12g Sắc uống ngày thang, uống ngày trước ngủ 30 phút Trị ngủ người gầy yếu, hay hồi hộp, sợ hãi, đánh trống ngực, ngủ khơng n, trí nhớ giảm, tinh thần suy nhược, ăn uống kém, gầy sút, mỏi mệt… Chất Rotundin củ có tác dụng trấn tĩnh thần kinh, có lợi việc điều trị chứng bệnh giật kinh phong, chống co quắp Chất cịn có tác dụng điều hịa tim mạch nên dùng để điều trị bệnh đau tim, chống co thắt vành, hạ huyết áp, dùng để trị hen suyễn có tác dụng điều hịa hơ hấp Tác dụng rõ rệt Rotundin an thần, dùng với liều lượng cao gây kích thích thần kinh trung ương dẫn đến co giật Trong củ bình vơi có chứa lượng độc tố nhỏ, khơng nên tự ý dùng thuốc, cần phải theo hướng dẫn chặt chẽ bác sĩ Cách ngâm rượu củ bình vơi làm thuốc: Củ bình vơi khơ:…… 1Kg Rượu trắng: ………… lít Ngâm thời gian 20 ngày dùng Ngày uống lần, lần 1-2 ly nhỏ 2.3 VÀNG ĐẮNG Tên khoa học: Coscinium fenestratum Menispermaceae Tên Việt Nam:Vàng đắng, hoàng đắng trắng Dây đằng giang 2.3.1 Đặc điểm thực vật: Vàng đắng loại dây leo Thân hình trụ đường kính 5-10 cm Thân non màu bạc trắng, thân già màu ngà xù xì Cắt ngang thân thấy tia tủy nan hoa bánh xe, màu vàng có vịng lõi tủy xốp Lá mọc so le mặt màu xanh, mặt màu trắn nhạt Hoa màu trắng mọc thành xim kẽ 2.3.2 Bộ phận dùng: Thân rễ Thu hái quanh năm , phơi sấy khô 2.2.3 Thành phần hóa học: Alkaloid chủ yếu berberin 91,5 – 2,5% cây), ngồi cịn có palmatin số alkaloid khác 2.3.4 Cơng dụng: Có tác dụng kháng sinh, tiêu viêm, chữa lỵ, trực tràng, sốt rét, 2.3.5 Các thuốc Rễ thân có vị đắng, tính mát,có tác dụng kháng sinh, tiêu viêm bổ đắng Thường dùng chữa ỉa chảy, lỵ trực khuẩn, viêm ruột, vàng da, sốt, sốt rét, tiêu hóa Cịn có tác dụng giảm đau, thơng mật lợi mật Thuốc thông mật, lợi mật : viên nén Berberin sulfat 0.01g/viên Liều dùng 0.0020.2g/ngày Thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ : Berberal, Strep-berin ( chứa 50mg Berberin clorid/viên) Dùng hàng ngày 3-4 lần, lần 1-2 viên Dung dịch 0.5 – 1% berberin chlorid dùng chữa mắt đau Ở Ấn độ người ta dùng rễ trị lỵ dùng rửa mụn nhọt vết thương Nước sắc vỏ dùng chữa sốt gián cách, nước sắc thân dùng trị rắ 2.4 Dây Mối Tên khoa học: Stephania japonica Menispermaceae Tên Việt Nam: Dây mối, Phòng kỷ, Lõi tiền 2.4.1 Đặc diểm thực vật: Dây leo, không lông, thân mảnh, đường kính khơng q cm, đơn phái biệt chu, hoa đực hoa thân khác nhau, khơng gai, cành nhỏ có rảnh dọc Lá, ngun, có phiến hình lọng, xoan rộng, chót tà, khoảng 6-14 x 5-12,5 cm, mặt không mốc, màu nhạt, láng hai mặt, gân từ nơi gắn cuống, bao gồm gân chánh gân bên, khoảng 5-7 gân, không lông, cuống dài 4-12 cm, Tán kép, xuất thân có lá, cọng phát hoa cọng hoa khơng lơng, tán hình cầu, cọng 2,5-4 cm Hoa đực, hoa đực, phát hoa khoảng 2,5-9 cm dài, gồm có số tán, tán có số hoa đầu, hoa nhỏ, khoảng 2,5-3 mm, có 6-8 đài ( tépales đài cánh khơng phân biệt ) vòng, hẹp khoảng 1,5 mm dài, không lông, 3-4 cánh hoa ( tépales ) rộng, khoảng mm dài Những tiểu nhụy hợp lại, phấn hoa trắng 10 Hoa cái, phát hoa đến 10-11 cm dài Hoa lọng khoảng 1-1,25 mm đường kính, đài hoa hẹp hình ellip khoảng 0,75-1 mm dài, có lơng mặt ngồi Cánh hoa hình bầu dục, 3-4 cánh hoa, tâm bì, nuốm chẻ 3-5 thùy Quả nhân cứng tròn, to 6-8 mm, đỏ, vòi nhụy lại đính gần điểm gắn liền cuống trái Nội bì nén lại bên, có gai bao vây chu vi Mỗi nội bì khoảng 5-6 x 4-5 mm Nhân hình móng ngựa, hình thành dạng vòng tròn, khoảng 10-12 mm dài 2.4.2 Bộ phận dùng: Nguyên cây, lá, trái, rễ, rễ củ 2.4.3 Thành phần hóa học: Rễ, thân rễ chứa alcaloid, steroid chất béo Từ rễ, chiết được: fangochinolin, dl-tetrandrin d-tetrandrin d-isochondrodendrin 2.4.4 Công dụng: Dây Mối Rễ đắng, se, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, hạ nhiệt, cầm ỉa chảy, lợi tiêu hoá, làm long đờm, giảm ho Là vị thuốc dùng phạm vi dân gian chữa triệu chứng tiểu tiện khó khăn (đái dắt, đái buốt ) chân tay sưng nhức, đau khớp xương Cũng dùng trị ỉa chảy, tiêu hố kém, sốt, lao phổi, đau ngực, ho, bệnh ngồi da rắn cắn Liều dùng: 30g dây tươi 6-12g khô sắc đặc uống Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ trị sốt, ỉa chảy, đầy hơi, trướng bụng bệnh đường tiết niệu Ở Inđônêxia, dùng chữa sốt, đau dày ruột, bệnh lao phổi, đau ngực, ho, rị, mụn mủ, bệnh ngồi da Ở Campuchia, người ta vò thân lấy chất nhầy, thêm đường vào ăn Sương sâm Lá rễ dùng để chế loại thuốc uống hạ nhiệt Ở Trung Quốc, rễ dạng thân dùng chữa viêm dày, đau bụng, loét dày hành tá tràng, đòn ngã tổn thương, rắn độc cắn, viêm khớp phong thấp, sốt rét, thấp sang, mụn nhọn sưng lở 2.4.5 Các thuốc: 11 Những Cây Lõi hâm nóng lóng ép vào vùng liên hệ để chữa trị : bệnh trĩ Những Cây Lõi tiền hâm nóng tro nóng áp dụng vùng liên hệ để chữa trị : bệnh thấp khớp Những Cây Lõi tiền ngâm ly nước uống sau pha trộn với mật mía, để chữa lành : bệnh viêm đường tiểu Nước ép Cây áp dụng trán để chữa trị :những bệnh đau đầu làm mát Một trích xuất thân Cây Sục sạc mụt Cây Lõi tiền dùng uống lần / ngày để chữa trị : bệnh phong đòn gánh Bột nhão rễ Cây Lõi tiền hâm nóng chà xát : bướu thủy âm nang ( bướu thủy âm nang, diện chất lỏng nang quanh tinh hoàn) Rễ củ Cây Lõi tiền pha trộn với nước ép rễ Cây Flemingia stricta dùng cho : bệnh suyễn 2.5 Hoàng Đằng Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Menispermaceae Tên Việt Nam: Nam hoàng liên, Dây vàng 2.5.1 Đặc điểm thực vật : Dây leo to có rễ thân già màu vàng Lá mọc so le, dài 9-20cm, rộng 4-10cm, cứng, nhẵn; phiến bầu dục, đầu nhọn, gốc tròn hay cắt ngang, có ba gân rõ, cuống dài, gần phiến, phình lên hai đầu Hoa nhỏ, màu vàng lục, đơn tính, khác gốc, mọc thành chuỳ dài kẽ rụng, phân nhánh hai lần, dài 30-40cm Hoa có đài hình tam giác; hoa đực có nhị, nhị hẹp dài bao phấn; hoa có nỗn Quả hạch hình trái xoan, chín màu vàng Mùa hoa tháng 5-7. 12 2.5.2 Bộ phận dùng : Rễ thân già 2.5.3 Thành phần hóa học : Hoạt chất Hồng đằng alcaloid mà chất palmatin 1-3,5% jatrorrhizin, columbamin berberin 2.5.4 Cơng dụng: Hồng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng nhiệt, tiêu viêm, sát trùng Palmatin có tác dụng ức chế vi khuẩn đường ruột 2.5.5 Các thuốc : Chữa viêm đường tiết niệu, viêm gam virus, viêm âm đạo, bạch đới, viêm tai hội chứng lỵ: Hồng đằng, Mộc thơng, Huyết dụ, vị 10-12g, sắc uống Viêm tai có mủ: Bột Hoàng đằng 20g trộn với phèn chua 10g, thổi dần vào tai ngày 2-3 lần Mắt sưng đỏ có màng: Hồng đằng 4g, phèn chua chút ít, tán nhỏ, chưng cách thuỷ gạn lấy nước mà nhỏ mắt Hoặc dùng bột palmatin chlorhydrat pha chế thành thuốc nước để nhỏ mắt Có người ta phối hợp Hoàng đằng với Hoàng liên nấu thành thuốc chữa đau mắt Người ta cịn dùng bột Hồng đằng cao Mức hoa trắng, phối hợp cao Hoàng đằng cao Cỏ sữa lớn làm thuốc viên chữa kiết lỵ Trẻ em người nóng da mụn cơm cháy Dùng Hoàng đằng nấu nước loãng tắm ngày - lần 13 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ phận dùng Dây cóc Tinospora crispa Menisperman Thân Bình voi Stephania rotunda Lour Thân củ Vàng đắng Coscinium fenestratum Menispermaceae Stephania japonica Menispermaceae Thân rễ Dây mối Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Menispermaceae Nguyên cây, lá, trái, rễ, rễ củ Rễ thân già 14 Thành phần hóa học Alkaloid (Tinospora) Alkaloid (ditetrahydrop anmetin) Alkaloid chủ yếu berberin Alkaloid, steroid chất béo Alkaloid mà chất palmatin Cơng dụng Trị cảm sốt, sốt rét Dùng trị mụn nhọt Mất ngủ, an thần, nhức đầu Kháng sinh, tiêu viêm, chữa lỵ, trực tràng, sốt rét Lợi tiểu, tiêu viêm, hạ nhiệt, cầm ỉa chảy, lợi tiêu hoá, làm long đờm, giảm ho Thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng Palmatin có tác dụng ức chế vi khuẩn đường ruột TÀI LIỆU THAM KHẢO (TỐI THIỂU TÀI LIỆU THAM KHẢO) 1.Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 2.Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 3.Giáo trình nhận thức dược liệu – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Bộ mơn dược liệu (2017) 15 ... hoàng liên (Ranunculidae) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.195 Bộ Tiết dê (Menispermanles) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.196 Họ Tiết dê (Menispermanceae) Thực vật dược – Trương Thị Đẹp tr.196... Tinomiscium, Tinospora; khoảng 40 lồi Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài ? ?Báo cáo số dược liệu - thuộc họ Tiết dê? ?? để giới thiệu số đặc điểm chi họ Menispaerman Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THỨ TỰ... TÀI LIỆU THAM KHẢO (TỐI THIỂU TÀI LIỆU THAM KHẢO) 1.Trương Thị Đẹp (2 00 7), Thực vật dược, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 2.Đỗ Tất Lợi (2 00 0), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh