1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 692,91 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC - BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO VỀ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC HỌ HỒ TIÊU (PIPERACEAE) Học phần: THDK-3 Nhóm nghiên cứu: Thành viên: Tp Hồ Chí Minh – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ 2.1 Hồ tiêu .5 2.2 Lá lốt 2.3 Trầu không .9 2.4 Tất bạt .10 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau khoảng thời gian học tập môn Thực hành Dược khoa tiếp xúc với nhiều loài dược liệu khác nhau, chúng em cảm thấy môn học thú vị Môn học cho chúng em thấy thứ xung quanh tưởng chừng vơ ích mà lại thực có ích Thường ngày, chúng em thấy nhiều cạnh lại khơng nghĩ có nhiều cơng dụng Bất đầu nhóm chúng em nghĩ ý tưởng tìm hiểu họ để sau chúng em có kiến thức vững chăm sóc sức khỏe cho người.Và họ thực vật mà nhóm em muốn nhắc đến họ Hồ tiêu (Piperaceae).Lý mà chúng em định chọn họ Hồ tiêu lẽ bên cạnh xa lạ họ cịn nhiều lồi gần gũi với mà trước ta khơng nghĩ đến.Nó họ mà ta hiểu thêm chúng giúp ích cho nhiều đời sống nguồn nguyên liệu lại dễ tìm ta áp dụng cơng dụng chúng lúc cần thiết.Như người biết Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm lớn dược liệu khu vực Đông Nam Á Thế giới.Nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, đa dạng vốn tri thức người kho tàng quý báu để Việt Nam triển khai nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm từ dược liệu phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế.Theo kết điều tra đến năm 2016, Việt Nam ghi nhận 5.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc, có gần 200 lồi có tiềm khai thác phát triển trồng để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước hướng tới xuất Trong khơng thể khơng kể đến nhóm tinh dầu Trong hệ thống thực vật Việt Nam, nhóm tinh dầu phong phú đa dạng Tiêu biểu thuộc họ Hồ Tiêu, dễ dàng tìm thấy xung quanh sử dụng thuốc quý để chữa bệnh.Họ Hồ Tiêu(Piperaceae) họ thực vật chứa 3.600 lồi nhóm chi: Piper, Peperomia, Zippelia, Manekia Verhuellia Các thuốc thuộc loại thường dây leo với đơn(mọc cách hay mọc đối, mọc vịng), phần lớn có gân vịng cung, hoa tạo thành vịng nạc dày đặc, khơng có cánh hoa, bao phấn ngoại hướng bắc nhỏ.Tập trung chủ yếu vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng Đông Nam Á nhiệt đới Châu Mỹ.Hiện nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu không mặt hình thái mà đặc biệt hợp chất hóa học có họ nhằm ứng dụng y dược học.Theo kinh nghiệm dân gian từ lâu nhiều loài họ Hồ Tiêu(Piperaceae) người sử dụng làm thuốc, y học đại nghiên cứu có tác động dược lý giá trị, đặc biệt kháng khuẩn, kháng viêm, kích thích tiêu hóa, giảm đau …Do vậy, nghiên cứu họ Hồ Tiêu(Piperaceae) để có sở khoa học nhằm khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thực vật mối quan tâm nhân loại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT Theo hệ thống phân loại Takhatajan, vị trí họ Piperaceae xếp sau: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae) Bộ Hồ tiêu (Piperales) Họ Hồ tiêu (Piperaceae) 1.2ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THỰC VẬT HỌC Thân: Cỏ(Peperomia) hay dây leo thân gỗ nhờ rễ bám (Piper) 3 Lá: Đơn, nguyên, mọc cách, có hay khơng có kèm Phiến hình tim hay hình trứng Gân hình chân vịt hay lơng chim Hình 1.2 Phiến hình tim lốt Cụm hoa: Gié không phân nhánh mọc nách hay đối diện với phát hoa tận nhánh bị hất qua bên phát triển nhánh nách ( phát triển cộng trụ) Trục phát hoa thường mập Mỗi hoa mọc nách bắc, xếp theo đường xoắn ốc thơng thường áp sát vào trục Hình 1.3.Cụm hoa hồ tiêu Hoa: Trần, lưỡng tính, mẫu với vịng nhị; hoa trở thành đơn tính trụy 4 Hình 1.4.Hoa tiêu lốt Bộ nhị: nhị đính vịng (Piper amalago) Nhưng số nhị thường bị giảm vịng hoàn toàn phần Ở hầu hết Piper Peperomia, vịng ngồi lại thêm nhị nên hoa nhị Bộ nhụy: Thơng thường nỗn, có – hay noãn, hợp thành bầu ơ, đựng nỗn thẳng đính đáy Qủa: Mọng, đựng hạt Hạt có nội nhũ ngoại nhũ Cơ cấu học: Thân có vịng bó libe – gỗ Ở Piper, bó libe – gỗ vịng ngồi nối liền vịng mơ cứng, bó libe – gỗ vịng vết Ở Peperomia có nhiều vịng bó libe – gỗ vết xếp không thứ tự vịng mơ cứng ngồi; cấu tạo giống cấu tạo lớp Hành Tất mô mềm có tế bào tiết tinh dầu ống chứa gơm Ở Việt Nam có chi:Lepianthes, Peperomia, Piper, Zippelia, khoảng 50 loài Cây họ: Rau cua: Peperomia pellucida (L.) Kunth.Dùng làm rau ăn Trầu: Piper betle L.Thân, chữa nhức mỏi, đau dày, ăn không tiêu Lá lốt: Piper lolot C.DC.Tồn chữa phong hàn, rối loạn tiêu hóa Tiêu dài:Piper longum L.Qủa trị đau bụng, tiêu chảy.Nước sắc rễ chữa viêm khí quản mãn, ho, cảm lạnh 5 Tiêu: Piper nigrum L.Dùng làm gia vị, kích thích tiêu hóa CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ 2.1 HỒ TIÊU Tên khoa học: Piper nigrum L, họ Hồ tiêu(Piperaceae) 2.1.1 Đặc điểm thực vật: 2.1.1.1 Mô tả Dây leo, nhánh thân có rễ móc để đính thân vào giá tựa Lá đơn mọc so le, phiến hình trái xoan Cụm hoa đối diện với lá, bơng thịng xuống mang nhiều hoa khơng có bao hoa Quả mọng khơng có Hạt trịn, cứng, có mùi thơm, vị 2.1.1.2 Mơ tả Hình 2.1.Hồ tiêu – Piper nigrum Qủa Hồ tiêu gồm hai loại: Hồ tiêu đen: Quả hình cầu, đường kính 3,5 mm đến mm Mặt ngồi màu đen, có nhiều vết nhăn hình mạng lưới lên Đầu có vết vịi nhụy nhỏ lên, gốc có vết sẹo cuống Chất cứng Phần thịt bóc Vỏ màu trắng tro màu vàng nhạt; mặt cắt ngang màu vàng nhạt Quả có chất bột, có lỗ hỏng nhỏ vị trí nội nhũ Mùi thơm vị cay Hồ tiêu sọ: Mặt màu trắng tro màu trắng vàng nhạt, nhẵn 2.1.2 Phân bố, thu hái chế biến: Cây có nguồn gốc Ấn Độ Ở nước ta, trồng Tây nguyên, Đông nam bộ, Nam 6 Trồng hồ tiêu cách dâm cành, gốc cách 2m, hecta chừng 2.500 gốc.Có thể trồng hạt.Cây trồng hạt khỏe hơn, chịu khô hơn, nhánh chậm hơn.Tại Việt Nam, Malaysia, người ta cho leo vào cọc tựa, Ấn Độ, người ta cho leo vào tươi.Trồng giâm cành bắt đầu hoa vào năm thứ Nhưng thường người ta bỏ lớp hoa đầu cho đầu vào năm thứ Hiệu suất cao vào năm thứ 7-8 giảm dần xuống năm thứ 20 Trung bình hecta cho 4000-4500 kg hồ tiêu khô(mỗi gốc cho chừng 1,75 kg).Mỗi năm thu hoạch lần, tùy theo người ta muốn có hồ tiêu đen hay hồ tiêu trắng, cách thu hoạch có khác Muốn có hồ tiêu đen, người ta hái vào lúc thấy xuất số đỏ hay vàng chùm quả, nghĩa lúc xanh.Những cịn non q chưa có sọ, giịn, phơi dễ bị vỡ vụn.Còn khác phơi khơ vỏ ngả đen, có tên hồ tiêu đen Muốn có hồ tiêu trắng(cịn gọi hồ tiêu sọ) phải hái vào lúc thật chín, sau lấy chân đạp loại vỏ ngồi, cho vào rổ, ngâm nước chảy 3-4 ngày, đạp loại vỏ đen phơi khơ.Loại có màu trắng ngà, xám, nhăn nheo hơn, thơm hơn(vì lớp vỏ chứa tinh dầu bị loại đi), cay 2.1.3 Bộ phận dùng Quả (Fructus Piperis nigri), gọi Hồ tiêu Thu hái chùm chín đỏ phơi sấy khô thu Tiêu đen, ngâm nước chà bỏ vỏ ngồi thu Tiêu sọ 2.1.4 Thành phần hóa học: Chất cay (6-13%) alkaloid: piperin, piperidin, chalvicin Tinh dầu (1,5-2,6%): anpha-pinen, camphor… Trong tiêu cịn có muối khống, tinh bột, lipid, protid 7 2.1.5 Cơng dụng, liều dùng Ngồi cơng dụng làm gia vị, hồ tiêu dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, giảm đau(chữa đau), đau bụng Ngày dùng 1-3g dạng bột hay thuốc viênKháng khuẩn, kháng nấm 2.1.6 Các thuốc Đơn thuốc trị phong thấp: Tiêu, Hồi, phèn chua, phối hợp đồng lượng dùng xoa bóp lên chỗ đau Đơn thuốc bổ kích thích tiêu hóa: Hồ tiêu 5g, thạch tín 0,5g Hai vị tán nhỏ, dùng hồ viên thành 100 viên Ngày uống đến viên làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, ăn cơm ngon Thuốc có độc dùng phải cẩn thận Đơn chữa lỏng, ăn vào nôn ra: Hồ tiêu, bán hạ chế, hai vị nhau, tán nhỏ Dùng nước gừng viên hạt đậu Ngày uống 15-20 viên Dùng nước gừng chiêu thuốc 2.2 LÁ LỐT Tên khác: Tất bát Tên khoa học: Piper lolot L.họ Hồ tiêu(Piperaceae) 2.2.1 Đặc điểm thực vật: Cây thảo mọc bò thành bụi, đám, sống lâu Đoạn cành dài 20 cm đến 30 cm nhăn nheo, nhàu nát Mặt trêm màu lục xám, lục nhạt Lá hình tim dài cm đến 12 cm, rộng cm đến 11 cm đầu thng nhọn, gốc hình tim, phiến mỏng, mép ngun, có gân tỏa từ cuống lá, gân thẳng, dài, rõ, gân bên hình cung, gân cấp hình lơng chi, gân cấp hình mạng cuống dài 2cm đến 3.5 cm, gốc cuống ôm lấy thân Thân hình trụ, phình Hình 2.2.Lá lốt-Piper lolot mấu, mặt ngồi có nhiều đường rãnh dọc 2.2.2 Phân bố, thu hái chế biến: Mọc hoang trồng phổ biến Việt Nam, nơi ẩm ướt, thường trồng mấu thân cắt thành khúc 20-25 cm, giâm vào nơi ẩm ướt, bóng mát Thu hoạch quanh năm,lúc trời khơ ráo, cắt lấy cây, loại bỏ góc rễ, đất, đem phơi hay sấy 400C đến 500C đến khô.Thường nhân dân trồng lấy làm gia vị hay làm thuốc 2.2.3 Bộ phận dùng: Toàn cây(Herba Piperis) 2.2.4 Thành phần hóa học: Trong có tinh dầu, alkaloid 2.2.5 Công dụng, liều dùng: Lá lốt vị thuốc dùng phạm vi nhân dân Trong nhân dân dùng lốt làm gia vị hay làm thuốc sắc uống chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ tay, chân, bệnh ngồi lỏng Ngày dùng 5-10 g phơi khô hay 15-30 g tươi 9 Sắc với nước chia 2-3 lần uống ngày Người ta dùng dạng thuốc săc cho ngâm chân hay tay hay đổ mồ hôi, ngâm đến nguội thơi 2.2.6 Các thuốc: Chữa chân tay đau nhứt: Lá lốt, rể bưởi bung, rể vòi voi, rễ cỏ xước tất dung tươi thái mỏng vàng, vị nhau15g khô, sắc với 600ml nước Cơ cịn 200ml chia lần uống ngày Chữa tê thấp, đau lưng: Lá lốt phối với ngãi cữu, giã nát rơi chưng nóng, đắp chổ Trị đau : đến 12 khô hoắc từ 15g đến 30g tươi, dạng thuốc sắc Ngậm Chữa rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, giải độc nắm, chữa rắn cắn: phối với khế, đậu ván trắng: giã nát, vắt lấy nước uống 2.3 TRẦU KHƠNG Tên khác: Trầu, Thược tượng, mơ-lu (Campuchia), hrue êhang( Buôn Mê Thuột) Tên khoa học: Piper betle L.(Piper siriboa L.), họ Hồ tiêu(Piperaceae) 2.3.1 Đặc điểm thực vật: 10 Trầu không loại mọc leo, thân nhẵn Lá mọc so le, cuống có bẹ, dài 1,53,5 cm, phiến hình trái xoan, dài 10-13 cm, rộng 4,5-9 cm, phía cuống hình tim( phía gốc) đầu nhọn, soi lên thấy nhiều điểm chứa tinh dầu nhỏ, gân thường Hoa khác gốc mọc thành bông.Qủa mọng khơng có vịi sót lại 2.3.2 Bộ phận dùng: Hình 2.3.Trầu không – Piper betle Thân, lá, quả, (Caulis, Folium et Fructus Piperus) 2.3.3 Phân bố, thu hái chế biến: Cây trầu không trồng khắp nơi nước ta để lấy ăn trầu Nó cịn trồng nhiều nước khác Châu Á, vùng nhiệt đới Malaysia, Indonexia, Philippin Làm thuốc người ta dùng trầu không hái dùng ăn trầu 2.3.4 Thành phần hóa học: Trong trầu khơng có 0,8-1,8%, có đến 2,4% tinh dầu tỷ trọng 0,958-1,057 thơm mùi creozot(củi đốt), vị nóng Trong tinh dầu người ta xác định có hai chất phenol betel-phenol(đồng phân với chất eugenol chavibetol C 10H12O2 chavicol) kèm theo số hợp chất phenolic khác Hoạt chất khác chưa rõ 2.3.5 Công dụng liều dùng: Ngồi cơng dụng dùng để ăn trầu( trầu khơng, vơi, cau vỏ cây), nhân dân nhiều nơi cịn dùng trầu không giã nhỏ, cho thêm nước sôi vào dùng rửa vết loét, mẩn ngứa, viêm mạch hạch huyết Nước pha trầu khơng cịn dùng làm thuốc nhỏ mắt chữa viêm kết mạc, chữa bệnh chàm mặt trẻ em.Ít 11 dùng trong.Chỉ hay dùng ngồi, liều lượng tùy tiện.Có nơi cịn giã trầu không đắp lên ngực để chữa ho hen, đắp lên vú sữa không 2.3.6 Các thuốc : Đơn thuốc dùng trầu không để chữa vết lở loét, mụn nhọt, vết chàm trẻ em đẻ(Đỗ Tất Lợi).Lá trầu không tươi: lá, cắt thật nhỏ, cho vào cốc Dội nước sôi vào cho ngập trầu không.Làm ta pha chè.Đợi chừng 10-15 phút cho chất thuốc trầu nước.Dùng nước rửa vết loét, vết chàm, mụn nhọt Ngày làm lần, vết loét rửa trầu khơng cịn có nước vàng rỉ dùng giấy đốt lấy tro mà đắp vào.Rất chống khỏi.Nếu vết loét to, dùng số lượng trầu khơng nhiều Đang lẽ pha thuốc trên, ta đem trầu không đun với nước cho sôi kỹ để ấm mà dùng 2.4 TẤT BẠT Tên khác: Tiêu lốt, Tiêu hoa tím Tên khoa học: Piper longum L họ Hồ tiêu(Piperaceae) 2.4.1 Đặc điểm thực vật: Cây bò phần gốc, cành mang hoa, thẳng đứng khơng lơng.Lá có cuống ngắn, phiến hình trứng thn, nhọn đỉnh, hình tim gốc lá, cuống phủ lơng, có bẹ gốc Hoa đơn tính, mọc thành bơng.Bơng đực có trục nhẵn, bắc trịn nhị 2, nhị ngắn, bao phấn hình bầu dục.Bơng ngắn hơn, trục khơng có lơng, bắc Hình 2.4.Tất bạt – Piper longum 12 trịn có cuống ngắn.Bầu mang nhụy hình trứng nhọn đầu.Qủa mọng.Mùa hoa: tháng 2.4.2 Bộ phận dùng: Qủa chín chín(Fructus Piperis longi).Qủa hình trụ, cong, hợp nhiều mọng(berry) nhỏ, dài 1,5-3,5 cm, ngang 3-5 mm.Lớp củng có màu nâu nâu đen với phần nhơ lên đặn nghiêng, mang cuống cịn lại bị gãy.Bề mặt cứng dễ gãy, vết gãy khơng có hạt.Qủa mọng nhỏ hình cầu, đường kính khoảng 1mm.Mùi thơm đặc biệt, vị cay nồng 2.4.3 Phân bố, thu hái chế biến: Cây mọc hoang dại miền Bắc miền Nam nước ta Được trồng Ấn Độ Dùng làm thuốc người ta hái chùm dính vào vào lúc cịn xanh trước chín, phơi hay sấy khơ.Người ta cịn dùng rễ có đường kính tươi 3-4 mm, mang rễ nhỏ, phơi hay sấy khô Người ta cho rễ cịn tác dụng nhanh bơng 2.4.4 Thành phần hóa học: Qủa chứa alkaloid(piperin, piperidin), tinh dầu chất béo(acid palmitic…) Rễ chứa alkaloid(piperin, pipelartine, piperlonguminin…) 2.4.5 Công dụng liều dùng: Chữa chứng hàn yếu tỳ vị, ói mửa, tiêu chảy hàn Trị đau dày, đau nửa đầu, dùng trị nhức Dùng chữa đau răng, nghiền nhỏ nhét vào chỗ sâu Dùng 1,5-3 g 2.4.6 Các thuốc: Chảy nước mũi: Tán nhỏ tất bạt thổi vào mũi 13 Chữa thiên đầu thống: Tán nhỏ tất bạt.Bảo bệnh nhân ngậm ngụm nước nóng, đau bên đầu hít khoảng 0,4g bột tất bạt vào mũi bên Chữa sâu răng: Tán tất bạt với hồ tiêu, thêm sáp ong vo thành viên nhỏ hạt vừng Cho vào nơi đau 1-2 hạt CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT Bảng 3.1.Tóm tắt thuốc họ Piperacaeae Số thứ tự Tên Việt Tên khoa Bộ phận Nam học dùng Hồ tiêu Piper nigrum Piperaceae Qủa Thành phần hóa Cơng dụng học Tinh dầu, alkaloid Kháng khuẩn, kháng nấm, kích thích tiêu hóa, giảm đau, trị ăn không tiêu, nôn mửa 14 Lá lốt Trầu không Tiêu lốt Piper lolot Piperaceae Piper betle Piperaceae Piper longum Piperaceae Toàn Thân, lá, Qủa Tinh dầu, alkaloid Tinh dầu Tinh dầu, alkaloid Kháng khuẩn, chống viêm, chữa rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, chữa tê thấp, đau lưng Kháng khuẩn, kháng viêm, dùng rửa vết loét, mụn nhọt Trị đau dày, ói mửa, tiêu chảy hàn, trị đau nửa đầu, dùng trị đau nhức TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương(2000), Cây thuốc, thuốc & Biệt dược, NXB Y học 3.Trương Thị Đẹp(2007), Thực vật dược, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 4.Bộ Y tế Việt Nam(2009), Dược điển Việt Nam, Hà Nội 15 ... hiểu họ để sau chúng em có kiến thức vững chăm sóc sức khỏe cho người.Và họ thực vật mà nhóm em muốn nhắc đến họ Hồ tiêu (Piperaceae). Lý mà chúng em định chọn họ Hồ tiêu lẽ bên cạnh xa lạ họ cịn... Việt Nam, nhóm tinh dầu phong phú đa dạng Tiêu biểu thuộc họ Hồ Tiêu, dễ dàng tìm thấy xung quanh sử dụng thuốc quý để chữa bệnh .Họ Hồ Tiêu( Piperaceae) họ thực vật chứa 3.600 lồi nhóm chi: Piper,... tiêu chảy.Nước sắc rễ chữa viêm khí quản mãn, ho, cảm lạnh 5 Tiêu: Piper nigrum L.Dùng làm gia vị, kích thích tiêu hóa CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ 2.1 HỒ TIÊU Tên khoa học: Piper nigrum L, họ Hồ tiêu( Piperaceae)

Ngày đăng: 30/04/2022, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
1.1 THỨ TỰ TRONG BẢNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT (Trang 4)
Hình 1.3.Cụm hoa ở cây hồ tiêu - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
Hình 1.3. Cụm hoa ở cây hồ tiêu (Trang 5)
Lá: Đơn, nguyên, mọc cách, có hay không có lá kèm. Phiến lá hình tim hay hình trứng. Gân lá hình chân vịt hay lông chim. - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
n nguyên, mọc cách, có hay không có lá kèm. Phiến lá hình tim hay hình trứng. Gân lá hình chân vịt hay lông chim (Trang 5)
Hình 1.4.Hoa ở cây tiêu lốt - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
Hình 1.4. Hoa ở cây tiêu lốt (Trang 6)
2.1.1.2 Mô tả về quả Hình 2.1.Hồ tiêu – Piper nigrum - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
2.1.1.2 Mô tả về quả Hình 2.1.Hồ tiêu – Piper nigrum (Trang 7)
Hình 2.2.Lá lốt-Piper lolot - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
Hình 2.2. Lá lốt-Piper lolot (Trang 10)
2.3.2 Bộ phận dùng: Hình 2.3.Trầu không – Piper betle - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
2.3.2 Bộ phận dùng: Hình 2.3.Trầu không – Piper betle (Trang 12)
Hình 2.4.Tất bạt – Piperlongum - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
Hình 2.4. Tất bạt – Piperlongum (Trang 13)
Bảng 3.1.Tóm tắt các cây thuốc trong họ Piperacaeae - báo cáo về một số dược liệu thuộc họ hồ tiêu (piperaceae)
Bảng 3.1. Tóm tắt các cây thuốc trong họ Piperacaeae (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w