SAN XU�T NÔNG NGHI�P B�N VƯNG DƯA VÀO C�NG Đ�NG � N��� �A� ��� ����� �A� �� �� �U� � ��Ơ� � � ���� ��� ���� �� �I�� ���� �� ��� ���Ơ� ��� Sản xuất nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng Î nhằm hạn chế[.]
SAN XUT NÔNG NGHIP BN VƯNG DƯA VÀO CNG ĐNG N A A U Ơ I Ơ Tác động toàn cầu – hành động cộng đồng Cộng đồng tham gia, làm chủ hưởng lợi Sản xuất nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng MỞ ĐẦU ỴỴ nhằm hạn chế thiệt hại lũ lụt nước biển dâng góp phần ổn định sinh kế cho người dân ·· mã số : ·· địa điểm thực : ·· thời gian thực : ·· quan thực : ◦◦ Khu vực đê Đơng tỉnh Bình Định nằm cuối nguồn sơng Kơn tiếp giáp cửa biển nên năm có đến gần bốn tháng bị ảnh hưởng lũ lụt, ngập úng diện rộng chịu ảnh hưởng triều cường, gây nhiễm mặn ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất lúa Khi lưu lượng nước sông Kôn đổ hạ lưu ngày mãnh liệt, lượng mưa tăng làm cho diện tích đất bị ngập sâu ngày mở rộng, nước biển dâng cao làm tượng xâm nhập mặn tiến sâu vào nội địa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Do trũng thấp nên triều cường, ngập úng gia tăng, nhiều diện tích khơng sản xuất lúa bị bỏ hoang, đất nhanh chóng bị thối hóa, chai, mặn, hoang hóa ◦◦ Hai huyện Tuy Phước Phù Cát có diện tích gieo trồng lúa hàng năm 12.000 ha, đó, diện tích sản xuất lúa bị ngập úng, nhiễm mặn nặng 690 Gồm: Huyện Tuy Phước: xã Phước Sơn (140 ha), Phước Thuận (80 ha), Phước Hòa (90 ha), Phước Thắng (110 ha); Huyện Phù Cát: xã Cát Chánh (120 ha), Cát Tiến (150 ha) Đây khu vực nằm cuối nguồn sông Kôn, tiếp giáp với cửa biển nên mùa mưa từ tháng 10 - tháng 11 thường xảy úng lụt diện rộng vào mùa khô (tháng – 8) lại bị nhiễm mặn triều cường gia tăng, nước biển xâm nhập sâu vào đồng ruộng ◦◦ Do điều kiện đồng ruộng trũng thấp, úng ngập, nhiễm phèn mặn nên đa số diện tích đất ven đê đơng huyện Tuy Phước, Phù Cát khơng thích hợp để phát triển loại trồng cạn, rau màu Cây trồng chủ yếu lúa Trong đó, thơn: Phú Hậu (xã Cát Chánh); Phú Hậu (xã Cát Tiến); Kim Đơng (xã Phước Hịa); Vinh Quang VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 4 xã huyện Phù Cát Tuy Phước, tỉnh Bình Định Từ tháng 9/2014 đến tháng 4/2017 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Bình Định (xã Phước Sơn) vùng bị ngập úng nhiễm mặn nặng nhất, lúa trồng độc canh, nghề phụ, đó, số hộ nghèo thôn cao Hiện tại, mưa lũ, ngập úng, triều cường ngày gia tăng theo hướng bất thường khiến tình trạng nhiễm mặn ngập úng ngày nghiêm trọng, Kinh nghiệm canh tác người dân chưa thể thích ứng với điều kiện dẫn đến suất sút giảm, có vùng bị trắng Do đó, phần diện tích đất lúa bị bỏ hoang nhiễm mặn, ngập úng gia tăng, sinh kế cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng khơng có hỗ trợ giúp trì sản xuất lúa ◦◦ ◦◦ Hai huyện Tuy Phước Phù Cát nằm cuối nguồn sông Kôn, tiếp giáp với cửa biển nên mùa mưa từ tháng 10 - tháng 11 thường xảy úng lụt diện rộng vào mùa khô (tháng – 8) lại bị nhiễm mặn triều cường gia tăng, nước biển xâm nhập sâu vào đồng ruộng Theo số thống kê hộ nghèo từ UBND xã: Cát Chánh có 350 hộ/1850 hộ (7.660 người) - chiếm tỉ lệ 19,27%; Cát Tiến có 341 hộ/3.804 hộ (13.200 người) chiếm 11,57%; Phước Sơn có 431 hộ/6472 hộ (23.500 người) - chiếm 10,6%; Phước Hịa có có 275 hộ/ 4100 hộ (15.500 người) - chiếm 6,6 %; Để giải vấn đề an ninh lương thực dựa vào cộng đồng mang tính bền vững địa phương thách thức người dân quyền cấp nơi Theo kịch bản, mực nước biển dâng cao thêm 30 cm vào kỷ 75cm vào cuối kỷ 21, chí dâng thêm 1m, tồn diện tích đất trồng lúa xã Phước Hịa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gần bị xóa sổ khơng có giải pháp bảo vệ hợp lý Một phần diện tích đất lúa vùng ven đầm Phước Hịa bị bỏ hoang, xâm nhập mặn triều cường làm cho đất bị nhiễm mặn nặng, đất nhanh chóng bị thối hóa, chai, mặn canh tác Vấn đề an ninh lương thực bị ảnh hưởng nghiêm trọng Để canh tác lúa bền vững, hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), UNDP/GEF SGP hỗ trợ Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Bình Định thực dự án năm 2009 “Góp phần giảm thiểu tác hại ngập úng xâm nhập mặn nước dâng nhằm phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực xã Phước Hịa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” Đây dự án hỗ trợ nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH thơn Kim Đơng Tân Giản 4 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 ◦◦ Nhờ áp dụng hiệu giải pháp thích ứng giúp hạn chế việc nông dân phải bỏ ruộng không sản xuất bị muộn thời vụ trước (nguyên nhân ngập úng kéo dài, mưa lũ bất thường, nhiễm mặn nước biển tràn vào đồng…), đảm bảo cho nơng dân có thu nhập ổn định Qua khẳng định nhờ áp dụng giải pháp kỹ thuật thích hợp, kết hợp việc nâng cao lực nhận thức cộng đồng việc thích ứng BĐKH, giảm thiểu tác động đến sản xuất lúa nên đảm bảo mục tiêu ổn định sản xuất lúa, trì suất điều kiện diễn biến thời tiết bất lợi, đảm bảo lợi nhuận, an ninh lương thực, ổn định đời sống cho người dân vùng bị tác động bất lợi tình hình mưa lũ, triều cường, nhiễm phèn mặn ngày bất thường Các giải pháp thích ứng bao gồm : ỴỴ Lựa chọn giống lúa có khả thích ứng dựa vào cộng đồng PVS ÎÎ Chuyển dịch khung thời vụ gieo sạ để né tránh ảnh hưởng úng ngập/xì phèn/xâm nhập mặn đến thời kỳ sinh trưởng mận cảm lúa (thời kỳ lúa non sạ, thời kỳ phân hóa địng (PI), thời kỳ trỗ bơng) ỴỴ Áp dụng kỹ thuật canh tác tổng hợp kết hợp sạ thưa (giảm lượng sạ/ lượng giống dự phòng để cấy dặm) quản lý dinh dưỡng – INM, quản lý nước - IWM, quản lý dịch hại tổng hợp - IPM để làm tăng khả thích ứng giống khả phục hồi sau bị hại ỴỴ Kết thành cơng giải pháp kỹ thuật thích ứng thu từ mơ hình tổng kết/ biên soạn thành tài liệu kỹ thuật Tài liệu kỹ thuật dự án Hội đồng Khoa học tỉnh Bình Định thẩm định phê duyệt cho phép chuyển giao VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 5 ◦◦ Nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa vùng đê Đông, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định phê duyệt kinh phí thực đề tài KHCN cấp tỉnh “Phục tráng giống lúa DV 108” thực năm (2013- 2015) để nâng cao ổn định đặc tính di truyền giống… ◦◦ Từ kết đạt trên, với dự báo kịch biến đổi khí hậu miền Trung năm tới, cần có giải pháp chuyển đổi canh tác lúa để hạn chế tác hại ngập úng xâm nhập mặn, hai nguy trước mắt lâu dài nhằm đảm bảo sinh kế sống, đặc biệt ổn định sản xuất lúa để đảm bảo an ninh lương thực thu nhập người dân vùng dự án Những học kinh nghiệm việc thử nghiệm sở cho địa phương hoạch định kế hoạch ứng phó BĐKH, áp dụng địa bàn xã vùng đê khu Đông huyện Tuy Phước (các xã Phước Thắng, Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Nghĩa) huyện Phù Cát (các xã Cát Chánh, Cát Tiến, Cát Tài, Cát Thắng) khu vực có điều kiện địa hình tương tự Phước Hòa ◦◦ Vùng trồng lúa độc canh ven đê Đơng tỉnh Bình Định nằm cuối nguồn hệ thống sơng Kôn đổ vào đầm Thị Nại, tiếp giáp với cửa biển Do trũng thấp, nên thường xuyên bị úng ngập lũ lụt, triều cường vụ đơng xn (tháng 10 12); xì phèn, nhiễm mặn vụ thu (tháng – 8) Việc sản xuất lúa bấp bênh, có phải gieo sạ lại – lần, gây trễ thời vụ, suất không ổn định, hiệu thấp ảnh hưởng đến sinh kế người dân, đất bị thối hóa bỏ khơng khơng sản xuất (có vụ lên đến 50 ha) Do đó, LHHKHKT tỉnh Bình Định chọn vùng trồng lúa ven đê đông xã thuộc huyện Tuy Phước Phù Cát để triển khai dự án nhằm giải vấn đề Các sáng kiến/cải tiến bật mà dự án thí điểm Tổ chức liên kết xây dựng cánh đồng mẫu lớn địa bàn thôn, thôn 20ha Điều chỉnh quy trình kỹ thuật canh tác lúa bền vững hiệu (lượng giống, lượng phân bón - cách bón - thời kỳ bón) phù hợp với mùa vụ mục tiêu sản phẩm (sản xuất lúa giống hay sản xuất lúa thương phẩm) Những học kinh nghiệm việc thử nghiệm sở cho địa phương hoạch định kế hoạch ứng phó BĐKH, áp dụng địa bàn xã vùng đê khu Đông huyện Tuy Phước (các xã Phước Thắng, Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Nghĩa) huyện Phù Cát (các xã Cát Chánh, Cát Tiến, Cát Tài, Cát Thắng) khu vực có điều kiện địa hình tương tự Phước Hịa 6 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 »» Tiếp thu tri thức địa, sở rà soát hạn chế kỹ thuật canh tác lúa thích ứng úng ngập, phèn mặn nơng dân (Sạ dày, khơng bón phân lót, bón nhiều phân đạm…) từ xác định giải pháp phù hợp, đơn giản, phù hợp với điều kiện địa phương, không thay đổi nhiều so với tập quán canh tác nơng dân để chuyển giao xây dựng mơ hình: »» Sử dụng giống lúa thích ứng điều kiện phèn mặn, ngập úng địa phương, cộng đồng lựa chọn: ĐV 108/ĐV 108 phục tráng »» Điều chỉnh lịch thời vụ theo diễn biến thời tiết: sạ sau lịch thời vụ chung tỉnh 10 – 15 ngày (tùy điều kiện thời tiết hàng năm) để chủ động né tránh mưa lũ; VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 7 Tiếp tục hoạt động chọn giống thích ứng dựa vào cộng đồng (PVS) để có giống có khả thích nghi cao với úng ngập xâm nhập mặn (chịu thời gian ngập kéo dài nồng độ muối cao hơn…) thay giống ĐV 108 tương lai : »» Dự án lựa chọn phương thức chuyển giao kỹ thuật dựa vào cộng đồng: Cộng đồng tham gia tất nội dung dự án: đóng góp tri thức địa để xây dựng quy trình kỹ thuật, tham gia lựa chọn giống lúa, đối ứng công lao động, vật tư nông nghiệp… đại diện cộng đồng (trưởng thôn, nông dân chủ chốt, hội phụ nữ) trực tiếp tham gia chuyển giao kỹ thuật cho nơng dân Từ đó, cộng đồng làm chủ giải pháp kỹ thuật để trì sản xuất lúa ổn định điều kiện ngập úng, phèn mặn »» Nông dân chủ động tham gia tuyển chọn, khảo nghiệm giống lúa chống chịu úng ngập, phèn mặn phương pháp Chọn lựa giống lúa thích ứng dựa vào cộng đồng (PVS) Vì vậy, giống lúa nơng dân lựa chọn, cụ thể giống lúa ĐV 108 (từ 2016 giống ĐV 108 phục tráng) phù hợp Mơ hình chọn lựa giống lúa thích ứng dựa vào cộng đồng (PVS) Chủ động kết hợp với Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung đơn vị nghiên cứu khoa học tổ chức sản xuất/cung ứng giống lúa DV108 xác nhận từ giống đầu dòng sau phục tráng Các giải pháp canh tác chính: Ở vụ Thu bắt buộc thau chua, rửa mặn lần trước gieo sạ; Phải bón lót: phân hữu cơ, vôi, phân NPK; Sạ mật độ: 80 – 120 kg/ha, kết hợp sạ dự phòng để cấy dặm 40 – 80 kg/ha Bón phân thúc điều chỉnh phù hợp theo điều kiện cụ thể suốt vụ sản xuất, tùy theo diễn biến thời tiết, sinh trưởng trồng, sử dụng chế phẩm phun qua để giúp lúa phục hồi sau bị ngập, phèn mặn, hạn chế dùng phân đạm, quản lý dịch hại theo IPM, sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc “4 đúng”… Ưu tiên nâng cao hiểu biết, nhận thức biến đổi khí hậu, xây dựng lực kỹ thuật cho cộng đồng thông qua triển khai mô hình, tập huấn, hội nghị đầu bờ, hội thảo lồng ghép hoạt động truyền thông sở… Huy động tham gia cộng đồng (đối ứng vốn, công lao động…); đồng thuận triển khai giải pháp để nâng cao trách nhiệm vai trị chủ động q trình thực dự án 8 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 9 Các kết bật 2.1 Về kết tập huấn chuyển giao kỹ thuật chọn giống lúa dựa vào cộng đồng (PVS) kỹ thuật canh tác lúa thích ứng úng ngập, phèn mặn Thơng qua hoạt động: Tập huấn kỹ thuật tổ chức Hội thảo đầu bờ chuyển giao kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho cộng đồng vùng dự án lân cận với tổng số 2.077 lượt nông dân cán nông nghiệp sở tham gia Trong có 698 nữ, chiếm tỷ lệ 34,1% Cụ thể: ◦◦ ◦◦ ◦◦ ◦◦ lớp tập huấn ToT với 30 học viên lớp tập huấn PVS: 80 lượt người, tỷ lệ nữ: 30,00% 28 lớp tập huấn đầu vụ: 1.367 lượt người, tỷ lệ nữ: 35,11% 12 Hội thảo đầu bờ: 600 lượt người, tỷ lệ nữ: 32,33% Đã lồng ghép để chuyển giao thông tin BĐKH, kỹ thuật thích ứng BĐKH thơng qua chương trình truyền thơng, báo đài PTTH Bình Định, lớp tập huấn hội thảo Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân… “ Đã lồng ghép để chuyển giao thơng tin BĐKH, kỹ thuật thích ứng BĐKH thơng qua chương trình truyền thơng, báo đài PTTH Bình Định, lớp tập huấn hội thảo Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân ” 698 nữ 34,1% 65,9% 2.2 Về kết thực mơ hình sản xuất lúa thâm canh thích ứng úng ngập, phèn mặn Chuyển giao kỹ thuật cho 2.077 lượt nơng dân cán nơng nghiệp, có 698 nữ, chiếm tỷ lệ 34,1% Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất lúa canh tác lúa thích ứng ngập úng xâm nhập mặn với tổng diện tích 147 /4 vụ/ 2năm Tổng số lượng hộ nông dân tham gia: 764 người Cụ thể: ◦◦ ◦◦ Xây dựng mơ hình trình diễn qua vụ sản xuất từ đông xuân 2014 – 2015 đến đông xn 2015 – 2016 (diện tích 60 ha, quy mơ 5ha/mơ hình/vụ) Số lượng hộ nơng dân tham gia: 162 người/20 ha/vụ Xây dựng cánh đồng mẫu (diện tích 87 ha; quy mô 20 ha/cánh đồng/vụ) vụ thu 2016 Tuy diễn biến thời tiết vụ sản xuất (từ 2014 - 2016) bất thường, khó lường gây bất lợi đến sản xuất lúa nhờ áp dụng giải pháp kỹ thuật thích ứng, giảm thiểu tác động bất lợi nên suất mơ hình dự án đạt TB 73,7 tạ/ha/vụ cao 5,2 tạ/ha/vụ so bên ngồi mơ hình có điều kiện thuận lợi (trung bình 69,5 tạ/ha/ vụ) Diễn biến thời tiết bất lợi phức tạp chênh lệch suất mơ hình cao so với suất ruộng ngồi mơ hình có điều kiện 10 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 Xây dựng 04 mơ hình trình diễn Số lượng hộ nông dân tham gia: 162 người /20 vụ Xây dựng 04 cánh đồng mẫu Tổng diện tích 87 VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 11 2.3 Về kết thực mơ hình PVS (chọn giống lúa dựa vào cộng đồng) ◦◦ Đã chuyển giao đến cộng đồng phương thức PVS lựa chọn giống lúa thích ứng BĐKH (chống chịu ngập úng, phèn mặn) Đã trình diễn sản xuất, đánh giá đặc điểm nông học giống lúa triển vọng chống chịu phèn mặn: OM 4900 OM 7347, OM 8017 VN 121 ĐV 108 ĐV 108 PT, ◦◦ Cộng đồng đánh giá lựa chọn giống lúa phù hợp điều kiện thực tế sở thích để trì sản xuất lúa hiệu điều kiện khó khăn vùng đê Đơng Giống lúa chọn lựa ĐV 108 ĐV 108 phục tráng “ Nhờ nguồn vốn vay mà bà mua vật tư nơng nghiệp để sản xuất quy trình kỹ thuật, nâng cao suất lợi nhuận vụ thu năm 2016” 2.4 Về xây dựng quỹ hỗ trợ khắc phục thiên tai ◦◦ Thành lập Ban quản lý, xây dựng Quy chế quản lý, hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất lúa thích ứng úng ngập nhiễm mặn Hội phụ nữ xã Phước Sơn quản lý, cho bắt đầu hoạt động từ năm 2016 ◦◦ Năm 2016 Quỹ vào hoạt động giải ngân cho phụ nữ vay vốn mua vật tư khôi phục sản xuất sau mưa lũ vụ thu 2016 Tháng 5/2016, Ban quản lý vốn hướng dẫn bà làm hồ sơ vay giải ngân ◦◦ Số lượng hộ đăng ký vay: 33 hộ dân thôn Vinh Quang 1, xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước với diện tích 42.243m2 thuộc mơ hình Cánh đồng mẫu canh tác lúa thích ứng úng ngập, phèn mặn vụ thu 2016 dự án ◦◦ Nhờ nguồn vốn vay mà bà mua vật tư nông nghiệp để sản xuất quy trình kỹ thuật, nâng cao suất lợi nhuận vụ thu năm 2016 Đến kết thúc vòng quay vốn lần (Chu kỳ vay năm) 100% vốn thu hồi, nộp vào tài khoản Hội phụ xã Phước Sơn 12 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 13 Các tác động 3.1 Về mặt mơi trường Thơng qua việc trì sản xuất lúa điều kiện khó khăn dự án giúp hạn chế việc thối hóa đất xảy diện tích đất lúa bị xâm nhập mặn gia tăng, ngày bị nhiễm mặn, thối hóa dần, canh tác, bị bỏ hoang Thông qua giải pháp kỹ thuật trọng: sạ mật quản lý dinh dưỡng cân đối theo ICM, quản lý dịch hại tổng hợp IPM để giúp hạn chế việc sử dụng phân bón vơ khơng phù hợp (giảm sử dụng ure đơn độc, dễ bị bốc thốt, rửa trơi, vừa hiệu vừa ô nhiễm môi trường đất, nước, tăng cường sử dụng loại phân bón hữu vi sinh, phân phức hợp tan chậm, bổ sung nguyên tố trung, vi lượng…); thông qua sạ mật độ hợp lý, bón phân cân đối hạn chế sâu bệnh phát sinh, sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc “4 đúng” giảm số lần phun thuốc BVTV từ – lần/vụ, từ hạn chế dư lượng thuốc BVTV gây nhiễm mơi trường, nguồn nước, tích tụ hóa chất độc hại nơng sản phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 3.2 Về mặt xã hội Mơ hình cánh đồng mẫu xã Cát Chánh vụ thu 2016 14 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 Ổn định sinh kế, sản xuất lúa bền vững vụ/năm góp phần xóa đói - đạt an ninh lương thực chỗ, giảm nghèo tiến tới xóa nghèo đa chiều, nâng cao đời sống VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 15 Giảm chi phí sản xuất lượng giống gieo sạ, công lao động, thuốc BVTV, chi phí phân bón, vơi có tăng so với sản xuất theo tập quán người dân gia tăng lợi nhuận thu nhập cho người nông dân Lợi nhuận trung bình 24.895.000 đồng/ha/vụ cao 3.017.000 đồng/ha/vụ so bên ngồi mơ hình (TB 21.8787.000 đồng) cộng đồng, tạo bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ 03 tiêu chí phát triển bền vững LHQ tới năm 2030 Hội phụ nữ xã, nữ nông dân tham gia buổi tập huấn kỹ thuật, Hội thảo đầu bờ phối hợp để lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu buổi hội, họp phụ nữ xã, nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho chị em phụ nữ Có 34,1% nữ nông dân tham gia hoạt động dự án Nhờ tham gia đầy đủ buổi hội họp dự án, chị em phụ nữ nâng cao lực sản xuất lúa, có thêm kiến thức biến đổi khí hậu Chị em phụ nữ mơ hình chia sẻ cho nhiều phụ nữ khác vùng áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa thích ứng úng ngập, phèn mặn để trì sản xuất lúa hiệu điều kiện khó khăn, giữ nguồn sinh kế cho gia đình Người phụ nữ nơng thôn làm quen với việc ứng dụng KHKT vào sản xuất, tạo hội cho chị em tự tin cộng đồng có điều kiện giúp làm kinh tế gia đình Nhờ tham gia đầy đủ buổi hội họp dự án, chị em phụ nữ nâng cao lực sản xuất lúa, có thêm kiến thức biến đổi khí hậu, chia sẻ cho nhiều phụ nữ khác vùng áp dụng để trì sản xuất lúa hiệu điều kiện khó khăn, giữ nguồn sinh kế cho gia đình Lợi nhuận trung bình 24.895.000 đồng/ha/vụ Kết lợi nhuận mơ hình canh tác lúa thích ứng úng ngập, phèn mặn Vụ đông xuân 2014-2015 2015-2016 Địa điểm Đơn vị tính: 1.000 đồng Đơng xn 2014 - 2015 Đơng Xn 2015 - 2016 Mơ hình Ngồi mơ hình Tăng /giảm (+/-) Mơ hình Ngồi mơ hình Tăng /giảm (+/-) Tuy Phước 31.890 29.560 +2.330 29.250 27.040 +2.210 Phù Cát 30.630 27.500 + 3.130 27.570 24.620 +2.950 3.3 Về mặt kinh tế Tuy diễn biến thời tiết vụ sản xuất bất thường, gây bất lợi đến sản xuất lúa nhờ áp dụng giải pháp kỹ thuật thích ứng, giảm thiểu tác động bất lợi nên đạt kết sau: Hạn chế việc nông dân phải bỏ ruộng không sản xuất bị muộn thời vụ (do ngập úng kéo dài, mưa lũ bất thường, nhiễm mặn nước biển tràn vào đồng…) Năng suất lúa vùng dự án cao so với vùng lân cận có điều kiện Diễn biến thời tiết bất lợi phức tạp chênh lệch suất mơ hình cao so với suất ruộng mơ hình có điều kiện Năng suất mơ hình dự án đạt TB 73,7 tạ/ ha/vụ cao 5,2 tạ/ha/vụ so bên ngồi mơ hình có điều kiện thuận lợi (trung bình 69,5 tạ/ha/vụ) 16 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 Vụ đơng xn 2014-2015 2015-2016 Địa điểm Đơn vị tính: 1.000 đồng Vụ thu 2015 Vụ thu 2016 Mơ hình Ngồi mơ hình Tăng /giảm (+/-) Mơ hình Ngồi mơ hình Tăng /giảm (+/-) Tuy Phước 19.236 15.730 +3.506 21.800 17.020 +4.780 Phù Cát 18.876 15.630 +3.246 19.906 17.920 +1.986 VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 17 3.4 Về sách - Tính bền vững - Khả nhân rộng ◦◦ ◦◦ Sở NN PTNT xác định cần áp dụng giải pháp canh tác lúa thích ứng úng ngập, phèn mặn cho vùng ven đê đông, tập trung huyện Tuy Phước, Phù Cát thông qua chương trình cánh đồng mẫu lớn địa phương Các giải pháp kỹ thuật dự án trình diễn thơng qua mơ hình đánh giá cao quyền địa phương, ngành nơng nghiệp cộng đồng; kỹ thuật khơng phức tạp, có sở khoa học kiểm chứng qua thực tiễn nên dễ chuyển giao, áp dụng diện rộng cho vùng có điều kiện tương tự vùng dự án xác định kịch tác động BĐKH Bình Định (năm 2009); bao gồm xã vùng trũng ven đê đơng tỉnh ◦◦ Mơ hình đạt đồng thuận, ủng hộ Sở, ban ngành quyền cấp từ tỉnh đến huyện, xã, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai nhân rộng, chuyển giao kết đạt được, lồng ghép nội dung dự án với chương trình khác để mở rộng ứng dụng vùng sản xuất ◦◦ Những học kinh nghiệm việc thử nghiệm dự án sở cho việc tiếp tục tìm kiếm giải pháp thích ứng khác phù hợp để triển khai nhằm giải hiệu tác động bất lợi trước mắt lâu dài biến đổi khí hậu Bài học kinh nghiệm Việc chọn địa điểm vấn đề cần giải dự án phù hợp với thực tiễn, yêu cầu cấp thiết quyền cộng đồng người dân Làm tốt công tác tham vấn cộng đồng tạo đồng thuận đơn vị thực địa phương hưởng thụ dự án Đây yếu tố định thành công khả nhân rộng kết dự án Quan hệ đối tác GEF SGP với địa phương: UBND tỉnh Bình Định hiểu rõ, đồng tình cao với GEF SGP, từ hỗ trợ nguồn lực thích đáng: ◦◦ Vốn đối ứng cho dự án lúa thích ứng vùng ven đê đông 452 triệu đồng (gần 50%) ◦◦ Nhân lực tham gia dự án: Trong thành phần Ban điều hành dự án Lãnh đạo Liên hiệp Hội KHKT tỉnh cịn có Lãnh đạo Sở NN PTNT, lãnh đạo UBND huyện/ Trưởng phịng NN huyện, Phó chủ tịch UBND xã vùng dự án Do đó, cơng tác điều hành dự án thông suốt từ tỉnh đến sở Cộng đồng dân cư vùng dự án đồng thuận cao, tích cực hợp tác thực nội dung dự án, Hội phụ nữ thơn, xã Sự tham gia nhiệt tình cộng đồng khơng giúp dự án thành cơng mà cịn tạo tiền đề cho việc nhân rộng, tạo tính bền vững thúc đẩy hình thành sách sau dự án kết thúc Ban điều hành dự án Liên hiệp Hội KHKT tỉnh thành viên Nhóm chuyên gia dự án cán có uy tín, giàu kinh nghiệm thực tiễn điều hành sản xuất, tạo mối liên kết chặt chẽ với Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã cộng đồng, tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý, điều hành dự án Quy trình dự án xây dựng sở tiến KHKT có kế thừa tri thức địa khơng phức tạp, có sở khoa học, kiểm chứng qua thực tiễn xây dựng mơ hình, ứng dụng tiến kỹ thuật ngành nơng nghiệp, quyền địa phương cộng đồng đánh giá cao 18 | VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định có định đối ứng 20% cho tất dự án GEF SGP nguồn ngân sách nghiệp khoa học VNM/SGP/OP5/Y4/STAR/2014/07 | 19 TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU – HÀNH ĐỘNG CỘNG ĐỒNG LIÊN HIP CÁC HI KHOA HOC VÀ KỸ THUT TINH BÌNH ĐINH 472 T H ĐA, T Q N, TI B ĐI ĐT: 056 382 8598 | F : 056 382 8598 | E : @ . ĐA : BS N TI T B - CU I N Ơ : TS N TI T T CHƯƠNG TRÌNH TÀI TRƠ CÁC DƯ ÁN NHO CUA QUỸ MƠI TRƯƠNG TỒN CU 304 K M, B Đ, H N, V N ĐT: +84 385 00 150 | E: ÂÊ-Ô-Â@. WÂÔÂ: ƯƯƯ. . | ƯƯƯ.Ô . CNG NG THAM GIA, LM CH VÀ HƯỞNG LỢI