1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Fact Sheet 1_VN

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Center for Development Research (ZEF) Báo cáo Khoa học Xã hội về ĐBSCL, năm 2011 Bài 1 Phát triển thủy lợi, hiện đại hóa nông nghiệp và xu hướng kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long KLAUS VORMOOR[.]

Bài Phát triển thủy lợi, đại hóa nơng nghiệp xu hướng kinh tế-xã hội Đồng sông Cửu Long KLAUS VORMOOR Mục tiêu nghiên cứu nhận diện xu hướng kinh tế-xã hội tác động có liên quan đến tài nguyên nước vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Như kết phát triển thần kỳ suốt ba thập kỷ qua, ĐBSCL trở thành vùng sản xuất nông nghiệp suất cao giới Sự thành công ấn tượng phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thành tựu cải cách đạt thời kỳ Đổi Mới phát triển liên tục hệ thống thủy lợi quản lý tài nguyên nước từ thời kỳ Pháp thuộc sau Kể từ cuối thập niên 90, quy hoạch phát triển nông thôn Chính phủ trọng đến đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp thay thúc đẩy sản xuất lúa độc canh trước Đặc biệt, không riêng nuôi trồng thủy sản mà trồng lâu năm (ví dụ ăn quả) phát triển đáng kể Tuy nhiên, dự án thủy lợi thực gần với mục đích khép kín, bao bọc vùng châu thổ nhằm khuyến khích hệ thống canh tác nhiều vụ Nhưng hầu hết dự án khơng phù hợp với u cầu mơ hình phát triển nơng nghiệp Chính mà nhiều tranh luận mâu thuẫn đối tượng sử dụng tài nguyên nước khác phát sinh Do vậy, tương lai gần, Chính phủ phải đối mặt với thách thức việc đầu tư thêm chiến lược lĩnh vực quản lý thủy lợi đồng thời phải trì cơng trình thủy lợi cũ Vấn đề nan giải vấn đề tương lai phát triển nông nghiệp ĐBSCL.Sự tăng trưởng sản xuất thủy sản thời gian gần góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo Ở phạm vi cấp vùng miền, ĐBSCL ba vùng có tỉ lệ hộ nghèo mức bình quân nước (dao động từ 13,5% đến 15,6 % theo số liệu năm 2006) Tuy nhiên, cấu có phần đa dạng cấp tỉnh Các tỉnh ven biển nơi bị ảnh hưởng nặng nề xâm nhập mặn (chẳng hạn tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu) lại có tỉ lệ hộ nghèo cao Các tỉnh có tổng sản lượng sản xuất nông nghiệp cao tốc độ cơng nghiệp hóa ngày tăng cao nơi có tỉ lệ thấp (ví dụ Tp Cần Thơ, Long An An Giang) Sự cung cấp nước đóng vai trị quan trọng việc giảm tỉ lệ đói nghèo Có thể nói rằng, khu vực nằm gần sơng kênh rạch nơi có tỉ lệ hộ nghèo thấp so với nơi khác vùng Một mặt thành tựu sản xuất nơng nghiệp góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, mặt khác, điều lại dẫn đến chênh lệch kinh tế xã hội ngày rõ ràng Chẳng hạn việc Chính phủ hỗ trợ phong trào nuôi trồng chế biến thủy sản phương pháp để xóa đói giảm nghèo, chừng mực đó, điều lại mang đến nhiều tác động ngược lại Nông dân nghèo thường thiếu vốn không đáp ứng điều kiện tiếp cận với khoản vay tín dụng huy động nguồn tài cần thiết để đầu tư vào ngành rủi ro Hơn nữa, thành công hay thất bại ngành phụ thuộc lớn vào trang thiết bị, công nghệ sản xuất đại với vốn đầu tư kinh phí cao Nhiều nơng dân ni trồng thủy sản nhìn nhận lý quan trọng Center for Development Research (ZEF) Báo cáo Khoa học Xã hội ĐBSCL, năm 2011 dẫn đến việc thua lỗ họ xuất cơng nghệ sản xuất đại với chi phí đầu tư mà họ cao Đồng thời, hộ nuôi làm ăn hiệu lại nhận thấy công nghệ sản xuất đại nguyên nhân thành công họ Bản đồ Klaus Vormoor (2010) Trong thời gian gần đây, phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL có liên quan đến xu hướng cơng nghiệp hóa Những tỉnh mà có số tăng trưởng công nghiệp cao giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007 tỉnh có địa phận tiếp giáp có kênh sơng Cửu Long chảy qua Sơng Cửu Long rõ ràng cửa ngõ giao thông huyết mạch, nhân tố có vị trí địa kinh tế trọng điểm vùng Tỉ lệ lao động ngày tăng cao lĩnh vực công nghiệp, tốc độ đô thị hóa nhanh q trình di dân từ nơng thôn thành thị biểu xu hướng cơng nghiệp hóa diễn ĐBSCL Trong đó, Tp Cần Thơ đóng vai trị động lực tiến trình cơng nghiệp hóa tồn vùng Tuy nhiên, tình trạng di cư khỏi vùng ảnh hưởng lớn đến tỉnh ĐBSCL (bao gồm Tp Cần Thơ) Trong Tp HCM ln nơi thu hút lượng lớn người di cư (không riêng người đến từ ĐBSCL) Mặc dù với xu hướng cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp giữ vai trị chủ chốt kinh tế ĐBSCL Tuy nhiên, nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp gần cạn kiệt Ngày nay, có nhiều đối tượng sử dụng tài nguyên nước, áp lực nguồn tài nguyên lớn tiếp tục gia tăng tương lai Vì vấn đề mơi trường vấn đề ô nhiễm đất đai ô nhiễm nguồn nước phát sinh gây nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân nơi Do đó, chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế tương lai phải trọng đến họat động sản xuất, bước chuyển đổi trọng nhiều đến chất lượng sản xuất thay hướng đến việc đạt sản lượng cao Cũng thế, vấn đề sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước mục tiêu ưu tiên hàng đầu cho phát triển ĐBSCL tương lai Tài liệu tham khảo VORMOOR, K (2010): Water Engineering, Agriculture Development and Socio-Economic Trends in the Mekong Delta, Vietnam, ZEF Working Paper Series No 57 Bonn Center for Development Research (ZEF) University of Bonn Klaus Vormoor tốt nghiệp ngành Địa lý học, chuyên ngành chủ đề có liên quan đến thủy lợi/thủy văn Đại học Augsburg (CHLB Đức), ĐH Bergen (Na Uy) ĐH Bonn (CHLB Đức) Tác giả làm trợ lý nghiên cứu cho Trung tâm Nghiên cứu phát triển (ZEF), khuôn khổ dự án WISDOM từ năm 2009 đến năm 2010 Center for Development Research (ZEF) Báo cáo Khoa học Xã hội ĐBSCL, năm 2011

Ngày đăng: 30/04/2022, 13:27

Xem thêm: