Giữa kì 1 lý 11 nhân chính 1920

3 6 0
Giữa kì 1 lý 11 nhân chính 1920

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) Họ tên học sinh: …………………… Mã đề thi 357 Lớp: ………… Cho số Cu-lông: k=9.109 (N.m2/C2); điện tích nguyên tố e=-1,6.10-19C I PHẦN CHUNG: điểm Câu Thế điện tích q=2.10-12 C điểm M điện trường W=8.10-10 J Điện điểm M là: A -400 V В -200 V C 200 V D 400 V -6 -6 Câu Hai điện tích q1=-3.10 , q2=12.10 đặt hai điểm A, B cách 10 cm chân không Gọi M điểm mà cường độ điện trường điểm M cách hai điểm A, B là: A AM = cm; BM = cm B AM = 10 cm; BM = 20 cm C AM = cm; BM = cm D AM = 20 cm; BM = 10 cm -6 -6 Câu Hai điện tích q1= -4.10 C, q2= 2.10 C đặt chân không Khoảng cách hai điện tích 30 cm Lực tương tác chúng A Lực đẩy có độ lớn 0,8 N B Lực đẩy có độ lớn 0,4 N C Lực hút có độ lớn N D Lực hút có độ lớn 0,8 N Câu Hai điểm M, N nằm đường sức điện trường có cường độ điện trường E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN=d Công thức sau không đúng? A UMN=E.d B UMN=VM – VN C AMN=q.UMN D E=UMN.d Câu Cơng thức dùng để tính điện tích tụ điện? 1 A Q=CU2 B Q = CU C Q = CU D Q = CU 2 Câu Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông C với AC=8cm, NC=6cm nằm điện trường đều, vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A đến C có độ lớn E=5000(V/m) Cơng lực điện trường electron di chuyển từ A đến B hiệu điện hai điểm A, B có giá trị A A=+6,4.10-17 J, U=400 V B A=-6,4.10-16 J, U=400 V C A=3,2.10-17 J, U=200 V D A=-6,4.10-17 J, U=400 V Câu Trong trường hợp ta khơng có tụ điện? Giữa hai kim loại có lớp A nhựa polietilen B giấy tẩm dung dịch muối ăn C giấy tẩm parafin D mica Câu Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng A tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích Câu Đơn vị điện dung A V B V/m C V D C Câu 10 Đặt điện tích điểm Q dương điểm O, M N hai điểm nằm đối xứng với qua điểm O Di chuyển điện tích điểm q dương từ M đến N theo đường cong Gọi AMN cơng lực điện trường dịch chuyển Chọn câu khẳng định A AMN = không phụ thuộc vào đường dịch chuyển B AMN < không phụ thuộc vào đường dịch chuyển C AMN > không phụ thuộc vào đường dịch chuyển D AMN > phụ thuộc vào đường dịch chuyển Hdedu - Page 1/3 Câu 11 Một cầu mang điện tích q=+3,2.10-8D Để trở trạng thái trung hịa điện phải A nhận thêm 3,2.10-8 electron B cho 2.1010 electron C nhận thêm 2.1011 electron D cho 2.1011 electron Câu 12 Tìm hiệu điện giới hạn tụ điện Biết cường độ điện trường lớn mà tụ chịu 3.105 V/m Khoảng cách hai tụ mm A 600 V B 1500 V C 400 V D 800 V Câu 13 Hai điểm B C cách đoạn 20 cm nằm đường sức điện trường có cường độ 5.106 V/m, hướng đường sức từ B đến C Cơng lực điện điện tích q =-2.10-6 C di chuyển từ B đến C A A=0,02 J B A=0,2 J C -0,02 J D 0,04 J Câu 14 Theo thuyết electron, phát biểu đúng? A Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay B Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, vật nhiễm điện âm vật thừa electron D Vật nhiểm điện âm vật có điện tích âm Câu 15 Đặt ba điện tích q1=10-6 C, q2=q3=-4.10-6 C, ba điểm A, B, C điện mơi có số điện mơi Biết AB = 10 cm, BC = 20 cm, AC = 30 cm Vectơ lực tác dụng lên điện tích q2 A hướng từ B sang C có độ lớn 1,8 N B hướng từ B sang A có độ lớn 3,6 N C hướng từ B sang A có độ lớn 2,25 N D hướng từ A sang B có độ lớn 3,6 N Câu 16 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A đường sức điện đường cong khơng kín B đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm C đường sức điện đường có hướng D điểm điện trường ta vẽ đường sức điện Câu 17 Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, khơng thuộc vào A vị trí điểm M, N B hình dạng đường MN C độ lớn điện tích q D độ lớn cường độ điện trường điểm đường Câu 18 Hai cầu nhỏ kim loại giống đặt hai điểm A, B mang điện tích q1=2.10-6 C, q2=-8.10-6C Cho hai cầu tiếp xúc với tách xa đưa vị trí cũ A B Điện tích hai cầu sau tách A q1’=q2’=-4.10-6C B q1’=q2’=3.10-6C C q1’=q2’=-3.10-6C D q1’=q2’=10-5C Câu 19 Một điện tích q=-4.10-9C, đặt điểm A chân không, vectơ cường độ điện trường M cách A khoảng cm A có hướng từ M vào A có độ lớn E=9.104 V/m B có hướng từ M vào A có độ lớn E=18.104 V/m C có hướng từ M xa A có độ lớn E=36.104 V/m D có hướng từ M vào A có độ lớn E=9.105 V/m Câu 20 Tính chất điện trường A tác dụng lực hút lên điện tích đặt B tác dụng lực đẩy lên điện tích đặt C tác dụng lực hấp dẫn lên điện tích đặt D tác dụng lực điện lên điện tích đặt Câu 21 Hai điện tích điểm đặt cách khoảng r chân khơng tương tác lực F Nếu giữ nguyên khoảng cách hai điện tích điểm nhúng chúng vào điện mơi có số điện mơi ε lực tương tác chúng A Giảm ε lần B tăng  lần C Giảm  lần D tăng ε lần Hdedu - Page 2/3 PHẨN RIÊNG: điểm (bài tập tự luận) Học sinh làm phần (phần A phần B theo nhóm lớp) A Dành cho lớp: 11A1; 11A2; 11A3; 11A4; 11A5 11A6 Bài (1 điểm): Một tụ điện phẳng khơng khí có khoảng cách hai tụ cm Điện dung tụ nF Tụ nối vào hiệu điện 110 V Tính: a) Cường độ điện trường hai tụ b) Điện tích tụ điện Bài (1 điểm): Cho hai điện tích điểm q1=10-6 C, q2 = 4.10-6 C đặt cách khoảng r chân khơng chúng đẩy lực 0,4 N a) Tìm khoảng cách r hai điện tích b) Giữ nguyên khoảng cách hai điện tích đặt chúng vào dầu lực tương tác chúng 0,2 N Tìm số điện môi dầu Bài (1 điểm): Một cầu nhỏ kim loại có bán kính mm đặt dầu Hệ thống đặt vào điện trường có đường sức hướng thẳng đứng từ xuống cường độ điện trường có độ lớn E=2.106 V/m Tìm điện tích cầu để nằm lơ lửng dầu Cho khối lượng riêng kim loại dầu D=2,7.103 kg/m3, D0 = 800 kg/m3, lấy g=10 m/s2 B Dành cho học sinh lớp: 11A7; 11A8; 11A9 11A10 Bài (1 điểm) Cho điện tích điểm Q = -4.10-9 C đặt chân không Cường độ điện trường điểm M cách Q khoảng r có độ lớn 3,6.105 V/m Tìm r? Bài (1 điểm) Hai điểm M N cách đoạn cm nằm đường sức điện trường có cường độ điện trường E Biết hiệu điện UMN=200 V Tính: a) Cường độ điện trường E b) Cơng lực điện điện tích q = 2.10-6 C di chuyển từ M đến N Bài (1 điểm) Một giọt chất lỏng có dạng hình cầu bán kính 0,2 mm, nằm lơ lửng điện trường tụ điện phẳng khơng khí Khối lượng riêng chất lỏng 800 kg/m3 Khoảng cách hai tụ điện cm Hiệu điện hai tụ điện 220V, hai tụ điện nằm ngang song song với mặt đất tụ điện nằm mang điện tích dương Bỏ qua lực đẩy Acsimet khơng khí lấy g = 10 m/s2 Tính điện tích giọt chất lỏng HẾT Hdedu - Page 3/3 ... nhóm lớp) A Dành cho lớp: 11 A1; 11 A2; 11 A3; 11 A4; 11 A5 11 A6 Bài (1 điểm): Một tụ điện phẳng khơng khí có khoảng cách hai tụ cm Điện dung tụ nF Tụ nối vào hiệu điện 11 0 V Tính: a) Cường độ điện... lượng riêng kim loại dầu D=2,7 .10 3 kg/m3, D0 = 800 kg/m3, lấy g =10 m/s2 B Dành cho học sinh lớp: 11 A7; 11 A8; 11 A9 11 A10 Bài (1 điểm) Cho điện tích điểm Q = -4 .10 -9 C đặt chân khơng Cường độ điện...Câu 11 Một cầu mang điện tích q=+3,2 .10 -8D Để trở trạng thái trung hịa điện phải A nhận thêm 3,2 .10 -8 electron B cho 2 .10 10 electron C nhận thêm 2 .10 11 electron D cho 2 .10 11 electron Câu 12 Tìm

Ngày đăng: 30/04/2022, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan