1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương học kì 1 hóa 11 vins 2122

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: HĨA HỌC - LỚP 11 NÂNG CAO I GIỚI HẠN KIẾN THỨC THI LÍ THUYẾT CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Thành phần nguyên tử Hạt nhân nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học: ơ, chu kì, nhóm Xác định vị trí Sự biến đổi tuần hồn bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hố trị cao với oxi hoá trị với hiđro số ngun tố chu kì, nhóm A CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Bài tập: - Xác định loại liên kết phân tử CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử Bài tập: - Xác định số oxi hóa; chất oxi hóa, chất khử - Cân phản ứng oxi hóa – khử, lập phương trình oxi hóa khử dạng có nhiều chất oxi hóa, chất khử CHƯƠNG 4: NHĨM HALOGEN Khái qt nhóm Halogen Axit clohiđric – muối clorua Bài tập: - Tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hóa học Clo, Flo, Brom, Iot - Tính nồng độ thể tích dung dịch axit HCl tham gia tạo thành phản ứng Trang 1/8 - Bài tập nhận biết dung dịch HCl muối halogenua với dung dịch axit muối khác CHƯƠNG 5: OXI – LƯU HUỲNH Tính chất đơn chất: Oxi, ozon Tính chất hợp chất lưu huỳnh: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit Bài tập: - Tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hóa học lưu huỳnh hợp chất: phản ứng cháy lưu huỳnh, phản ứng SO2 với dung dịch kiềm CHƯƠNG 6: SỰ ĐIỆN LI Sự điện li; chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li pH dung dịch; Axit, bazơ, muối Phản ứng trao đổi ion dung dịch II CÁC DẠNG BÀI TẬP (cho dạng trắc nghiệm) CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Dạng 1: Phân tích kiện xác định loại hạt nguyên tử Dạng 2: Viết cấu hình electron, xác định loại ngun tố, kí hiệu nguyên tử Dạng 3: Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn (ơ, chu kì, nhóm) dựa vào số hiệu ngun tử Dạng 4: Trình bày giải thích xu hướng biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC Dạng: Xác định loại liên kết phân tử CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Dạng 1: Xác định số oxi hóa; chất oxi hóa, chất khử Dạng 2: Cân phản ứng oxi hóa – khử, lập phương trình oxi hóa khử dạng có nhiều chất oxi hóa, chất khử CHƯƠNG 4: NHĨM HALOGEN Dạng 1: Tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hóa học Clo, Flo, Brom, Iot Dạng 2: Tính nồng độ thể tích dung dịch axit HCl tham gia tạo thành phản ứng Dạng 3: Bài tập nhận biết dung dịch HCl muối halogenua với dung dịch axit muối khác CHƯƠNG 5: OXI – LƯU HUỲNH Dạng: Tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hóa học lưu huỳnh hợp chất: phản ứng cháy lưu huỳnh, phản ứng SO2 với dung dịch kiềm CHƯƠNG 6: SỰ ĐIỆN LI Trang 2/8 Dạng 1: Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li Dạng 2: Nhận biết axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính Dạng 3: Xác định pH dung dịch Dạng 4: Bài tập liên quan đến bảo toàn điện tích; Bảo tồn khối lượng dung dịch chất điện li III BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết công thức cấu tạo, công thức electron phân tử sau: N 2, CH4, H2O, NH3, Câu 2: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử (theo phương pháp thăng electron) xác định vai trò chất tham gia phản ứng sau H2S + HNO3 → SO2 + NO + H2O H2S + O2 → S + H2O S + HNO3 → NO2 + SO2 + H2O Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2↑ + H2O FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO↑ + H2O FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy↑ + H2O Câu 3: Dùng thuốc thử thích hợp, nhận biết dung dịch nhãn: + NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4, HCl + H2SO4, NaOH, NaCl, HNO3, Ba(OH)2 Có dung dịch không màu đựng riêng biệt NaCl, Na2CO3, HCl Hãy phân biệt dung dịch phương pháp hóa học với điều kiện thuốc thử dung dịch BaCl2 Câu 4: Bài toán liên hệ thực tế Tại khơng khí có nhiều nguồn phóng thải khí H 2S xác sinh vật chết, núi lửa khơng có tích tụ H2S khơng khí? Vì ozon có ứng dụng y khoa để chữa sâu răng? Câu 5: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp Al Mg dung dịch H 2SO4 1M loãng dư, thu dung dịch X 8,96 lít khí (đktc) Viết phương trình phản ứng Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Tính thể tích dung dịch H2SO4 dùng biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng cần thiết? Trang 3/8 Câu Cho 23,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan hoàn hoàn dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu dung dịch B thấy 1,12 lít SO (sản phẩm khử đktc) Tính khối lượng muối thu dung dịch B số mol H 2SO4 tham gia phản ứng? Câu Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn cho phản ứng sau (nếu có): FeSO4 + NaOH Fe2(SO4)3 + NaOH (NH4)2SO4 + BaCl2 AgNO3 + HCl Na2CO3 + Ca(OH)2 CuSO4 + Na2S Câu Tính pH dung dịch: Dung dịch A chứa 0,063 gam HNO3 Dung dịch B chứa 0,049 gam H2SO4 Trộn 100ml dung dịch C với 100ml dung dịch D thu dung dịch E có giá trị pH bao nhiêu? Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,2M thu dung dịch có giá trị pH bao nhiêu? III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lưu huỳnh có ký hiệu nguyên tử A 2s22p4 32 16 S cấu hình electron lớp ngồi B 2s22p5 C 3s23p4 D 3s23p5 Câu 2: Trong bảng tuần hồn ngun tố X có số thứ tự 12 Vậy X thuộc A chu kì 2, nhóm IIIA B chu kì 3, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm IIIA D chu kì 2, nhóm IIA Câu 3: Một ngun tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp X thuộc nguyên tố hóa học sau đây? A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17) Câu 4: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1; dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tăng dần tính khử A X, Y, Z B Z, X, Y C Z, Y, X D Y, Z, X Câu 5: Các ion nguyên tử 9F-, 10Ne, 11Na+ giống A số khối B số electron C số proton D số nơtron C H2O D HCl Câu 6: Hợp chất phân tử có liên kết ion A KCl B NH3 Trang 4/8 Câu 7: Cấu hình electron sau bền nhất? A 1s22s22p2 B 1s22s23s2 C 1s22s22p3 D 1s22s22p6 Câu 8: Cho phương trình: Cu + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O Tổng hệ số nguyên tối giản chất tham gia A B C D Câu 9: Phản ứng phản ứng oxi hóa - khử phản ứng đây: A 2H2 + O2 → 2H2O B 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O C 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O D CaO + CO2 → CaCO3 Câu 10: Dãy chất sau xếp theo thứ tự tăng dần số oxi hóa N? A NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 B NH3 < N2O < NO < NO2 < N2O5 C NH3 < NO < N2O < N2O5 < NO2 D NH3 < NO2 < N2O5 < NO < N2O Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, khí clo điều chế theo phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Để điều chế mol khí clo, số mol KMnO4 HCl cần dùng A 0,2 2,4 B 0,2 2,8 C 0,4 3,2 D 0,2 4,0 Câu 12: Tính chất hóa học halogen A tính khử mạnh B tính oxi hóa mạnh C tính khử yếu D tính oxi hóa yếu Câu 13: Trong hợp chất, số oxi hóa clo, brom, iot A -1, 0, +2, +3, +5 B -1, +1, +3, +5, +7 C -1, 0, +1, +2, +7 D -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Câu 14: Trong nhóm halogen, khả oxi hóa chất ln A tăng dần từ flo đến iot B giảm dần từ clo đến iot trừ flo C tăng dần từ clo đến iot trừ flo D giảm dần từ flo đến iot Câu 15: Sục khí Cl2 vào nước thu nước clo có màu vàng nhạt Trong nước clo có chứa chất A Cl2, HCl, HClO, H2O B HCl, HClO B HCl, HClO, H2O D Cl2, H2O Câu 16: Tính axit axit halogenhiđric giảm dần theo thứ tự A HCl > HI > HBr > HF B HBr > HI > HCl > HF C HI > HBr > HCl > HF D HF > HCl > HBr > HI Trang 5/8 Câu 17: Trong dãy oxit sau, dãy gồm oxit phản ứng với axit HCl? A CuO, P2O5, Na2O B CuO, CO, SO2 C O2, FeO, Na2O, CO D FeO, CuO, CaO Câu 18: Có dung dịch nhãn: NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2 Nếu dùng thêm thuốc thử để nhận biết dung dịch dùng chất sau đây? A KOH B BaCl2 C Quỳ tím D AgNO3 Câu 19: Hịa tan hồn tồn 5,6 gam sắt dung dịch HCl dư, thu V lít khí đktc Tính V? A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 33,6 lít Câu 20: Oxi khơng phản ứng trực tiếp với dãy kim loại sau đây? A Na, Mg, Al B Au, Ag, Pt C Ba, Cu, Fe D Ca, Mg, Cu Câu 21: Để pha lỗng dung dịch H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm người ta tiến hành theo cách sau đây? A Cho từ từ nước vào axit khuấy B Cho từ từ axit vào nước khuấy C Cho nhanh nước vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nước khuấy Câu 22: Cặp chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A H2S S B H2S SO2 C S SO2 D SO2 H2SO4 Câu 23: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp nhơm magie thu 7,84 lít khí hiđro (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu A 47,2 gam B 81,7 gam C 43,6 gam D 85,4 gam Câu 24: Hệ số nguyên, tối giản chất phương trình hố học sau a Zn + b H2SO4  c ZnSO4 + d SO2 + e H2O A 1, 2, 1, 1, B 1, 2, 2, 1, C 1, 1, 1, 2, D 3, 2, 1, 3, Câu 25: Dãy chất gồm chất điện li mạnh? A HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2 B CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3 C H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 D KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2 Câu 26: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua phân li H 2O) có phần tử nào? A H+, NO3- B H+, NO3-, H2O C H+, NO3-, HNO3 D H+, NO3-, HNO3, H2O Câu 27: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+, x mol Cl- y mol SO42- Khi cô cạn dung dịch thu 46,9g chất rắn khan Chọn giá trị x, y A x=0,25 ; y=0,25 B x=0,15 ; y=0,35 C x=0,3 ; y=0,2 D x=0,2 ; y=0,3 Trang 6/8 Câu 28: Dãy chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A KCl, NaNO3 B ZnCl2, NaHCO3 C H2SO4, FeCl2 D Ca(OH)2, Na2S Câu 29: Chọn dãy chứa ion tồn dung dịch A Mg2+, Cl-, SO42-, NH4+ B Zn2+, S2-, OH-, Na+ C Ca2+, Cu2+, SO42-, CO32- D HCO3-, K+, H+, Cl- Câu 30: Phản ứng sau phản ứng trao đổi ion dung dịch? A KOH + HCl → KCl + H2O B BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl C ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4 D FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Câu 31: pH dung dịch HCl 2.10-4M H2SO4 4.10-4M A B C 3,7 D 3,1 Câu 32: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 33: Phương trình phân tử sau có phương trình ion thu gọn Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3 A FeCl3 + 3NaOH→ Fe(OH)3 + 3NaCl B Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2→ Fe(OH)3 + BaSO4 C 2FeCl3 + 3Cu(OH)2→ 2Fe(OH)3 + 3CuCl2 D FeCl3 + Al(OH)3→ Fe(OH)3 + AlCl3 Câu 34: Nồng độ mol/l ion dung dịch K3PO4 0,2M A K+: 0,2M PO43- : 0,2M B K+: 0,3M PO43- : 0,2M C K+: 0,6M PO43- : 0,2M D K+: 0,6M PO43- : 0,3M Câu 35: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), Thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D Câu 36: Trộn 150ml dung dịch NaOH 0,1M với 250ml dung dịch NaCl 0,1M Nồng độ mol ion Na+ dung dịch A 0,1M B 0,2M C 0,15M D 0,4M Câu 37: Dung dịch X chứa a mol S2-, b mol Na+, c mol NH4+, d mol PO43- Mối liên hệ a, b, c, d A a + d = c + b B 2a + 3d = b + c C 2a + d = b + 3c D 3d + c = 2a + b Trang 7/8 Câu 38: Dung dịch Y chứa 0,1 mol K+, 0,2 mol Cu2+, 0,15 mol SO42- x mol Cl- Giá trị x A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,15 mol D 0,3 mol Câu 39: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 HCl có pH = 1, để thu dung dịch có pH =2 A 0,224 lít B 0,15 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Câu 40: Dung dịch Y chứa 0,2 mol K+, 0,2 mol Cu2+, 0,15 mol SO42- x mol Cl- Giá trị x A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,15 mol D 0,3 mol - HẾT - Trang 8/8 ... gam B 81, 7 gam C 43,6 gam D 85,4 gam Câu 24: Hệ số nguyên, tối giản chất phương trình hố học sau a Zn + b H2SO4  c ZnSO4 + d SO2 + e H2O A 1, 2, 1, 1, B 1, 2, 2, 1, C 1, 1, 1, 2, D 3, 2, 1, 3,... 4,0 Câu 12 : Tính chất hóa học halogen A tính khử mạnh B tính oxi hóa mạnh C tính khử yếu D tính oxi hóa yếu Câu 13 : Trong hợp chất, số oxi hóa clo, brom, iot A -1, 0, +2, +3, +5 B -1, +1, +3,... CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Dạng 1: Xác định số oxi hóa; chất oxi hóa, chất khử Dạng 2: Cân phản ứng oxi hóa – khử, lập phương trình oxi hóa khử dạng có nhiều chất oxi hóa, chất khử CHƯƠNG

Ngày đăng: 30/04/2022, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w