Hóa 11 chương 1 sự điện li

29 2 0
Hóa 11   chương 1   sự điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HỌC TẬP HĨA HỌC 11 §1 SỰ ĐIỆN LI – AXIT, BAZƠ, MUỐI I SỰ ĐIỆN LI ① Thí nghiệm điện li Có cốc đựng loại dung dịch kh{c nhƣ hình vẽ 1.1 Hình 1.1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch Quan sát ta thấy Cốc TN Hiện tượng Giải thích Cốc (a) Bóng đèn: khơng sáng Nƣớc cất khơng dẫn điện Cốc (b) Bóng đèn: khơng sáng Dung dịch saccarozơ khơng dẫn điện Cốc (c) Bóng đèn: Sáng Dung dịch NaCl có dẫn điện Tƣơng tự, làm thí nghiệm với hợp chất khác, ta phân làm loại sau: Chất không dẫn điện Chất dẫn điện + Ancol: metylic (CH3OH), etylic (C2H5OH), + Dung dịch axit: HCl, HNO3, H2SO4, glixerol (C3H5(OH)3),< HCOOH, CH3COOH, < + Nước đường: glucozơ v| fructozơ (C6H12O6), + Dung dịch bazơ tan v| bazơ không tan: saccarozơ (C12H22O11), < NaOH, KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2  , + Muối khan, bazơ khan: NaCl rắn, khan; Fe(OH)3  , < NaOH rắn, khan; < + Dung dịch muối tan không tan: NaCl, + Một số hợp chất hữu kh{c: este (R-COO- CuSO4, BaSO4  , AgCl  , CH3COONa, < R’), ete (R-O-R’), hiđrocacbon (CxHy), benzen (C6H6) < HDedu - Page Kết luận: Các loại dung dịch thuộc hợp chất: Axit – Bazơ – Muối có khả dẫn điện Nguyên nh}n l| do: “ Trong dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion ” ② Khái niệm điện li – chất điện li Khái niệm Ví dụ minh họa ■ Sự điện li trình phân li chất nƣớc ion ■ Phương trình điện li: NaCl   Na   Cl  HCl   H  Cl  Ca(OH)2   Ca   2OH  ■ Chất điện li chất tan nƣớc phân li ion, dung dịch tạo thành dẫn đƣợc điện Axit, bazơ, muối chất điện li ■ NaCl rắn khan, NaOH rắn khan, H2SO4, CH3COONa, NH4Cl, <  Có thể em chưa biết? + Chất điện li dẫn điện chất dẫn điện chưa chất điện li (Ví dụ: Kim loại Cu, Fe dẫn điện tốt, rỏ ràng kim loại chất điện li)  Phân loại chất điện li Chất điện li mạnh Chất điện li yếu o Là chất tan nƣớc, phân tử o Là chất tan nƣớc, có hịa tan phân li ion, có nghĩa l| phân li hồn tồn 100% phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dƣới dạng phân tử dung dịch, có nghĩa l| ph}n li khơng hồn tồn < 100% o Ví dụ: Do NaCl chất điện li mạnh o Ví dụ: Do CH3COOH chất điện li yếu Nên dung dịch có 100 phân Nên dung dịch có 100 phân tử tử NaCl hịa tan 100 phân tử CH3COOH hịa tan có khoảng phân li ion phân tử phân li ion, lại 98 phân tử không phân li   ”  ” o Biểu diễn: mũi tên chiều “  o Biểu diễn: mũi tên chiều “   Na SO4   2Na + + SO42  CH COO  H CH COOH   3 HDedu - Page o Các chất điện li mạnh như: o Các chất điện li yếu như:  Axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl, HClO4,  Axit yếu: H2SO3, H2CO3, H2S, HNO2, HClO3 < HClO, HF, HCOOH, CH3COOH <  Bazơ mạnh: LiOH, NaOH, KOH,  Bazơ yếu: (trừ bazơ bên ra) Ba(OH)2, Ca(OH)2 (Cách nhớ: Bazơ Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2,< kim loại tan nước)  Hầu hết muối: NaCl, K2SO4, BaSO4, AgCl, CH3COONa, < Bài tập lý thuyết ■ Sự điện li – chất điện li Câu 1: Phát biểu n|o sau đ}y nói điện li? A Sự điện li q trình hịa tan chất nƣớc tạo thành dung dịch B Sự điện li q trình dùng dịng điện phân li chất tạo ion C Quá trình phân li chất nƣớc tạo ion điện li D Bản chất điện li phản ứng oxi hóa - khử Câu 2: Chất n|o sau đ}y không dẫn đƣợc điện? A dung dịch NaCl B hợp kim sắt-đồng C NaOH rắn, khan D dung dịch nƣớc vôi Câu 3: Chất n|o sau đ}y l| chất điện li? A C6H12O6 B C6H6 C CH3COOH D CH3COOCH3 Câu 4: Chất n|o sau đ}y hòa tan v|o nƣớc, dung dịch tạo thành không dẫn đƣợc điện? A K2SO4 B CH3OH C NH4NO3 D KCl rắn, khan Câu 5: Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4, H2SO4.nSO3 (oleum) Số chất điện li A B C D Câu 6: Chất n|o sau đ}y l| chất điện li mạnh? A AgNO3 B CH3COOH C HNO2 D Fe(OH)3 Câu 7: Chất n|o sau đ}y l| chất điện li yếu? A (NH4)2SO4 B CaCO3 C HClO4 D H2CO3 Câu 8: Dãy gồm chất điện li mạnh A NaCl, AgCl, KOH, Ca(OH)2 B CaCO3, NaOH, HClO, CH3COONa C H2S, KNO3, CuSO4, BaCO3 D KHCO3, AgNO3, Fe(OH)2, CH3COOH Câu 9: Dãy gồm chất điện li yếu A NaHCO3, AgCl, Cu(OH)2, HClO B H2SO3, HNO2, HClO, CH3CH2OH C H2S, HClO, HF, Mg(OH)2 D H2CO3, AgCl, Fe(OH)2, CH3COOH HDedu - Page Câu 10*: Cho dãy chất: Na2SO4, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COONa, Ca(OH)2, HCOOH, C6H6, HNO3, KClO3, Zn(OH)2, HClO Số chất điện li mạnh yếu lần lƣợt A B C D Câu 11: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, bỏ qua điện li nƣớc đ{nh gi{ n|o nồng độ mol ion sau đ}y l| đúng? A H    0,10M B H    CH COO   C H    CH COO   D H    0,10M Câu 12: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 1,0M, bỏ qua điện li nƣớc đ{nh giá nồng độ mol ion sau đ}y l| đúng? A H    0,10M B H     NO 3  C H     NO 3  D H    1,0M Câu 13: Phƣơng trình điện li n|o sau đ}y l| đúng?  Ca   Cl   Mg   2OH A CaCl  B Mg(OH)2   H  NO2 D HNO2   2H  SO24  C H2 SO4  Câu 14: Phƣơng trình điện li n|o sau đ}y l| không đúng?   3H  PO3 A H3PO4     2Na   SO2 B Na SO4    K   OH C KOH    Fe 3  3OH D Fe(OH)3   Câu 15*: Cho c{c phƣơng trình điện li sau:   2H  SO2 (a) H2 SO3     2H  CO3 (f) H2 CO3     3Na   PO3 (b) Na 3PO4    Al 3  3OH (g) Al(OH)3    H  ClO (c) HClO4     ZnO  2H (h) Zn(OH)2    Na   HCO3 (d) NaHCO3    3H  PO3 (i) H3PO4    SnO2  2H (e) Sn(OH)2    Ba 2  SO2 (k) BaSO4   Số phƣơng trình viết A B C D ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 1C 9C 2C 10B 3C 11D 4B 12C 5D 13C 6A 14B 7D 15A 8A HDedu - Page Câu 10*: Chất điện li mạnh: Na2SO4, CH3COONa, Ca(OH)2, HNO3, KClO3 Chất điện li yếu: HCOOH, Zn(OH)2, HClO Chất không điện li: C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), C6H6 Câu 15*: Phương trình (a), (d), (h), (i) ③ Axit – Bazơ – Muối  Theo thuyết A-rê-ni-ut Axit  Là chất tan nƣớc phân li cation H  Ví dụ:  Một nấc: HCl   H  Cl    HCOO   H  HCOOH    Nhiều nấc:   H + H PO H3PO4      2  H2 PO4   H + HPO4   H + PO3 HPO24   Bazơ Muối  Là chất tan nƣớc  Là hợp chất tan nƣớc phân li cation kim phân li anion OH   Đặc biệt, hiđroxit lƣỡng loại (hoặc cation NH4 ) tính l| hiđroxit tan anion gốc axit nƣớc vừa  Có loại muối: ph}n li nhƣ axit vừa  Muối trung hòa: muối ph}n li nhƣ bazơ mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả phân li H  Muối axit: muối mà anion gốc axit cịn hiđro có khả ph}n li H  Ví dụ:  Ví dụ:  Khơng lưỡng tính:  Muối trung hịa: NaCl,   K2SO4, Ba(NO3)2, KOH   K  OH  Lưỡng tính: NH4CO3, AgNO3, <     Zn + 2OH  Muối axit: NaHCO3, Zn(OH)2   KHSO4, NaH2PO4, < (Phân li theo kiểu bazơ)  Một vài muối đặc biệt:   ZnO2  + 2H Zn(OH)2    Na2HPO3, NaH2PO2 (Phân li theo kiểu bazơ) hiđro gốc  Một số bazơ lưỡng tính axit nhƣng muối thường gặp: Zn(OH)2, muối axit Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, mà muối trung hòa Cr(OH)3, Cu(OH)2,  Muối kép: NaCl.KCl; KCl.MgCl2.6H2O; < HDedu - Page  Có thể em chưa biết? Theo thuyết Bron-Stet thì:  Axit chất có khả nhường proton (H+) gồm:  Các axit theo thuyết A-rê-ni-ut  Các cation kim loại trung bình yếu nhƣ: Mg2+, Al3+, Zn2+, NH4 ,  Bazơ chất có khả nhận proton (H+) gồm:  C{c bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut  Các anion gốc axit axit trung bình yếu nhƣ: S  , CO23  , SO23 , PO 34 , CH COO  ,  NH3 l| bazơ  Lưỡng tính chất vừa có khả nhường vừa có khả nhận proton (H+) gồm:  C{c hiđroxit lƣỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut  Các anion axit yếu chứa hiđro: HCO3 , HSO3 , HS  , HPO 24  , <  Muối : (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, <  H2O l| l| chất lƣỡng tính ■ Hằng số phân li axit số phân li bazơ Hằng số phân li axit Hằng số phân li bazơ - Xét phân li axit yếu A - Xét phân li bazơ yếu B(OH)n A + H2 O B + H O+ B + H2 O A + OH– [B][H  ] Ka = [A] [A].[OH  ] Kb = [B] - Ka số phân li axit - Kb số ph}n li bazơ - Giá trị Ka phụ thuộc vào chất - Giá trị Kb phụ thuộc vào chất bazơ axit nhiệt độ nhiệt độ - Ka lớn, lực axit mạnh - Kb lớn, lực bazơ c|ng mạnh + Khi axit nhƣờng H tạo th|nh bazơ liên hợp v| ngƣợc lại CH3COOH CH3COO– + H+ CH3COOH axit liên hợp bazơ CH3COO– CH3COO– l| bazơ liên hợp axit CH3COOH HDedu - Page Bài tập lý thuyết ■ Axit – Bazơ – Muối Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận n|o sau đ}y l| đúng? A Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro l| axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất có khả ph}n li cation H nƣớc axit D Một bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Câu 2: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất n|o sau đ}y khơng phải axit? A HNO3 B H2SO4 C HCOOCH3 D CH3COOH Câu 3: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất n|o sau đ}y khơng phải bazơ? A Ba(OH)2 B Fe(OH)3 C LiOH D C2H5OH Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất n|o sau đ}y khơng phải hiđroxit lƣỡng tính? A Cu(OH)2 B Al(OH)3 C Zn(OH)2 D Cr(OH)2 Câu 5: Chất n|o sau đ}y l| axit theo thuyết A-rê-ni-ut? A C6H6 B NaHCO3 C HCOOH D C2H5OH Câu 6: Chất n|o sau đ}y l| bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut? A Ca(OH)2 B NaHCO3 C HCOOH D C6H5OH Câu 7: Chất n|o sau đ}y l| hiđroxit lƣỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut? A Mg(OH)2 B Ba(OH)2 C Al(OH)3 D Fe(OH)3 Câu 8: Chất n|o sau đ}y l| muối trung hòa? A Na3PO4 B NaHCO3 C NaHSO4 D NaH2PO4 Câu 9: Chất n|o sau đ}y khơng phải muối trung hịa? A K2SO4 B BaCO3 C Na2HPO3 D NaHSO3 Câu 10: Muối axit A muối làm quỳ tím hóa đỏ B muối mà anion gốc axit hiđro có khả ph}n li H C muối mà canion gốc axit cịn hiđro có khả ph}n li H D muối có pH < Câu 11*: Chất n|o sau đ}y l| muối axit? A K2HPO3 B Ca(H2PO2)2 C Ba(HSO4)2 D HCOONa    H + Cl , bỏ qua phân li nƣớc, Câu 12: Cho phƣơng trình điện li : HCl  dung dịch HCl chứa ion phân tử n|o sau đ}y? A H , Cl  , HCl, H2O B H , Cl  , H2O C H , Cl  , HCl D H , Cl  , OH HDedu - Page Câu 13: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua phân li H2O) có phần tử nào? A H , CH3 COO B H , CH3 COO , H2O D CH3COOH , H , CH3 COO C CH3COOH , H , CH3 COO , H2O Câu 14: Theo quan điểm Bron–stêt axit chất A nhận proton B nhƣờng proton C nhận electron Câu 15: Theo quan điểm Bron–stêt bazơ l| chất A nhận proton B nhƣờng proton C nhận electron Câu 16: Bazơ liên hợp H2SO3 A S B SO2 C Câu 17: Axit liên hợp Zn(OH)2 A Zn B ZnO Câu 18: Ion n|o sau đ}y l| bazơ? A Cl– B S2– Câu 19: Ion n|o sau đ}y l| axit? A CO 32 B S2– SO32 D nhƣờng electron D nhƣờng electron D SO3 C Zn2+ D ZnCl2 C Cu2+ D Al3+ C Al3+ D SO32 Câu 20: Dãy n|o sau đ}y gồm chất v| ion axit? A HCl, H2SO4, H2CO3, CO 32 B NaOH, KOH, Mg(OH)2, Mg2+ C HNO3, HCOOH, Mg2+ D Al3+, Zn2+, Câu 21: Ion n|o sau đ}y l| lƣỡng tính? A Fe2+ B Fe3+ Câu 22: Cho phân tử ion: HI, C HS– CO 32 D Cl– HSO 3 , H PO 4 , PO34 , NH3, S2–, HPO 24 Số phân tử ion có tính lƣỡng tính A B C D Câu 23: Viết biểu thức tính số phân li axit Ka chất sau: HClO, HNO2, HCOOH Câu 24: Viết biểu thức tính số ph}n li bazơ Kb chất sau: NO 2 , CH3COO–, HCOO– Câu 25: Chọn phát biểu đúng? A Giá trị Ka nhỏ lực axit mạnh, B Giá trị Ka nhỏ lực axit yếu C Giá trị Ka lớn lực axit yếu D Dựa vào Ka không so s{nh đƣợc lực axit HDedu - Page Câu 26: Cho biết Kb [NH3] > Kb [Mg(OH)2] Kết luận n|o sau đ}y đúng? A Lực bazơ NH3 lớn Mg(OH)2 B Lực axit NH3 lớn Mg(OH)2 C Lực bazơ Mg(OH)2 lớn NH3 D Lực bazơ NH3 Mg(OH)2 - Độ điện li α – nồng độ ion dung dịch GHI NHỚ  Độ điện li (α) chất điện li tỉ số số phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử hòa tan (no) α= C n hay α = C0 no - C: nồng độ bị phân li - C0: nồng độ ban đầu  Chất điện li mạnh α = 1; chất điện li yếu < α <  Khi pha loãng độ điện li α tăng VD1: Cứ 100 phân tử CH3COOH bị hịa tan có phân tử CH3COOH bị ph}n li Tính độ điện li α dung dịch cho biết CH3COOH chất điện li mạnh hay yếu? Hướng dẫn giải - Độ điện li dung dịch CH3COOH    0,02 100 Vì < α < nên CH3COOH chất điện li yếu VD2: Dung dịch CH3COOH M có nồng độ H+ l| 0,004 M Tính độ điện li α dung dịch Hướng dẫn giải PT phân li: CH3COOH CH3COO– + H+ Theo phƣơng trình ta có *CH3COOH]phân li = [H+] = 0,004 M Độ điện li dung dịch CH3COOH M   0,004  0,004 VD3: Tính nồng độ mol cation anion dung dịch sau: a HCl 0,5 M b Ba(NO3)2 M Hướng dẫn giải Vì HCl, Ba(NO3)2 chất điện li mạnh nên α =  HCl 0,5 M PT phân li: HCl  H+ + Cl– (1) HDedu - Page Theo phƣơng trình (1) ta có *H+] = [Cl–] = [HCl] = 0,5 M  Ba(NO3)2 M  PT phân li: Ba(NO3)2  Ba2+ + NO (2) Theo phƣơng trình (2) ta có [Ba2+] = [Ba(NO3)2] = M  [ NO ] = [Ba(NO3)2] = M VD4: Tính nồng độ mol CH3COOH, CH3COO– H+ dung dịch CH3COOH 0,05M có độ điện li α = 0,02 Hướng dẫn giải Ta có cơng thức: α = C  C = α.C0 C0 Nồng độ CH3COOH bị phân li C = 0,05.0,02 = 0,001 M PT phân li CH3COOH CH3COO– + H+ Ban đầu: 0,05 0 Phân li: 0,001 0,001 0,001 Cân bằng: 0,049 0,001 0,001 Câu 27: Tính nồng độ cation anion có dung dịch sau: a NaCl 0,4 M b CaCl2 0,5 M c FeSO4 1,2 M d H2SO4 0,15 M e Ba(OH)2 0,25 M f Na3PO4 0,03 M Câu 28: Tính nồng độ cation anion có dung dịch sau: a HCOOH 0,4M có độ điện li α = 0,05 b CH3COOH 0,25 M có độ điện li α = 0,01 c HCOOH 0,1M có độ điện li α = 0,04 Câu 29: Cho dung dịch CH3COOH M có nồng độ H+ 0,004 M Khi pha lỗng dung dịch 100 lần thu đƣợc dung dịch có nồng độ H+ 4,08.10–4 M Độ điện li dung dịch sau pha loãng A tăng lên, α = 0,0108 B giảm đi, α = 0,0408 C tăng lên, α = 0,0408 D giảm đi, α = 0,0108 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 1C 9D 17C 2C 10B 18B 3D 11C 19C 4D 12B 20C 5C 13C 21C 6A 14B 22A 7C 15A 23  8A 16C 24  HDedu - Page 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP HÓA HỌC 11 Kênh Youtube: Thầy Tony Long Hóa Học – Facebook: https://www.facebook.com/ThayTonyLongdayHoahoc Giáo viên chuyên bồi dưỡng luyện thi THPT Quốc Gia mơn Hóa Học - : 0934.743.830 – 0169.882.0.881 VD6: Pha lỗng 100 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với 900 ml nƣớc cất thu đƣợc dung dịch có pH A HNO2 B HF C Al2(SO4)3 D CH3COOH A B 12 C D 11 Hướng dẫn giải + –13 - Theo đề bài: pH = 13  [H ] = 10 M  [OH–] = 10–1 M - Khi pha loãng dung dịch từ 100 ml  1000 ml  [OH–] giảm 10 lần  [OH–] = 10–2 M  [H+] = 10–12 M - pH dung dịch là: pH = –lg(10–12) = 12 Câu 11: Dung dịch HCl có pH Nếu pha lỗng 100 lần pH dung dịch A B C D Câu 12: Thêm 1800 ml nƣớc vào 200 ml dung dịch HNO3 có pH = thu đƣợc dung dịch có pH A B HF C D Câu 13: Có 100 ml dung dịch HCl có pH = Cần thêm v|o ml nƣớc để thu đƣợc dung dịch có pH = 4? A 100 B 1000 C 900 D 400 Dạng pH dung dịch sau pha trộn có xảy phản ứng GHI NHỚ ■ Thƣờng l| PƢ axit với bazơ mạnh có phƣơng trình chung: H+ + OH–  H2O ■ Cách giải: - Bƣớc 1: X{c định số mol H+ OH– dƣ sau phản ứng - Bƣớc 2: Tính [H+]  pH dung dịch ■ Khi pha trộn,  dung dịch có pH > 7; OH– dƣ Áp dụng: n OH (bđ) – n H (bđ) = n OH (dƣ)     dung dịch có pH < 7; H+ dƣ Áp dụng: n H (bđ) – n OH (bđ) = n H (dƣ)    VD7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M thu đƣợc dung dịch X Tính pH dung dịch X Hướng dẫn giải + - Bƣớc 1: Xác định số mol H OH– dƣ sau phản ứng HDedu - Page 15 nH+ = nHCl = 0,01 (mol); nOH– = nNaOH = 0,015 (mol) PTPƢ: H+ + OH–  H2O Theo phƣơng trình  nOH–(dƣ) = 0,005 (mol) - Bƣớc 2: Tính [H+]  pH dung dịch 1014 0,005 + Ta có [OH ] = = 0,02 M  [H ] = = 5.10–13 M 0,25 0,02 –  pH dung dịch là: pH = –lg(5.10–13) = 12,3 VD8: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05 M HCl 0,1 M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,1 M, thu đƣợc dung dịch X Dung dịch X có pH A HNO2 B HF C Al2(SO4)3 D CH3COOH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Hướng dẫn giải – Bƣớc 1: n H = 0,1(0,05.2 + 0,1) = 0,02; n OH = 0,1(0,2 + 0,1.2) = 0,04    nOH– (dƣ) = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) – Bƣớc 2: Ta có [OH–] = 0,02 = 0,1 M  pOH =  pH = 14 – pOH = 13 0,2 VD9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 M H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu đƣợc m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 13 Tính a m Hướng dẫn giải ■ Số mol c{c ion ban đầu: n H = n HCl  2n H SO = 0,2.0,1 + 0,2.2.0,05 = 0,04  n OH = 0,6a (mol); n Ba = 0,3a (mol)  2 n SO = 0,01 (mol) 2 ■ Tính a Dung dịch sau Pƣ có pH = 13 (mơi trƣờng bazơ)  OH– cịn dƣ pH = 13  pOH = 14 – 13 = 1 [OH–] = 10–1 Ta có: n OH (bđ) – n H (bđ) = n OH (dƣ)  0,6a – 0,04 = 0,5.10–1  a = 0,15M    ■ Tính m So sánh: n Ba = 0,3a = 0,045 (mol) > n SO = 0,01  Kết tủa BaSO4 tính theo n SO 2 2 2 m = 0,01.233 = 2,33 (gam) HDedu - Page 16 Câu 14: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01 M với V ml dung dịch HCl 0,03 M thu đƣợc 2V ml dung dịch Y pH dung dịch Y A B C D Câu 15: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M KOH 0,04 M Tính pH dung dịch tạo thành A 13 B C 12 D Câu 16: Dung dịch X hỗn hợp Ba(OH)2 0,1 M NaOH 0,1M Dung dịch Y hỗn hợp H2SO4 0,0375 M HCl 0,0125 M Trộn 100 ml dung dịch X với 400 ml dung dịch Y thu đƣợc dung dịch Z pH dung dịch Z A B C D Câu 17: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu đƣợc dung dịch Y có pH =11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lít, thu đƣợc 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 CHÚ Ý: Dung dịch HCl, HNO3 có pH =  Nồng độ H+ hai axit [H+]tổng = 0,1 M (Tránh nhầm lẫn nồng độ axit 0,1 M) Câu 19: Trộn ba dung dịch H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M, HCl 0,3 M với thể tích thu đƣợc dung dịch X Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2 M KOH 0,29 M thu đƣợc dung dịch Z có pH = Giá trị V A 0,134 B 0,414 C 0,424 D 0,214 Câu 20: Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,15 M Dung dịch Y gồm HCl 0,15M H2SO4 0,175 M Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần V ml dung dịch Y, thu đƣợc m gam kết tủa trắng Giá trị V m lần lƣợt A 200 3,495 B 200 4,0775 C 100 4,0775 D 100 3,495 Câu 21: Trộn ba dung dịch HCl 0,75 M, HNO3 0,15 M, H2SO4 0,3 M với thể tích thu đƣợc dung dịch X Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu đƣợc m gam kết tủa dung dịch Y có pH a Giá trị a m lần lƣợt A 2,23 B 1,165 C 2,23 D 6,99 HDedu - Page 17 Dạng pH dung dịch chất điện li yếu GHI NHỚ ■ Sự điện li axit bazơ yếu nƣớc trình thuận nghịch: A + H2 O B + H3 O+ Ka Hằng số phân li axit [B].[H  ] Ka = [A] A + OH– Kb B + H2O Hằng số ph}n li bazơ [A].[OH  ] Kb = [B] VD10: Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1 M, biết số phân li axit Ka (CH3COOH) = 1,75 10–5 Hướng dẫn giải ■ Sự biến đổi nồng độ: PTPƢ: CH3COOH CH3COO– + H+ Nồng độ ban đầu 0,1 0 Nồng độ phân li x x x Nồng độ cân 0,1–x x x [CH 3COO  ][H  ] x2 KA = = 1,75.10–5  [CH 3OOH] 0,1  x  [H+] = x = 4,17.10–3 (M)  pH = 2,38 VD11: Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M CH3COONa 0,01 M Hằng số phân li axit Ka(CH3COOH) = 1,75.10–5 Bỏ qua phân li nƣớc, giá trị pH dung dịch X A 4,28 B 4,04 C 4,76 D 6,28 Hướng dẫn giải ■ Sự biến đổi nồng độ: PTPƢ: CH3COOH CH3COO– + H+ Nồng độ ban đầu 0,1 0,01 Nồng độ phân li x 0,01 + x x Nồng độ cân 0,1–x 0,01 + x x [CH 3COO ][H  ] x(0,01  x)  KA = = 1,75.10–5 [CH 3OOH] 0,03  x  [H+] = x = 5,2.10–5 M  pH = 4,28 HDedu - Page 18 Câu 22: Ở 25°C, số ph}n li bazơ NH3 Kb = 1,74.10–5 Bỏ qua phân li nƣớc, giá trị pH dung dịch NH3 0,1 M A 4,70 B 9,24 C 11,12 D 13,00 Câu 23: Ở 25°C, số ph}n li bazơ NH3 Kb = 1,74.10–5 Bỏ qua phân li nƣớc, giá trị pH dung dịch NH3 0,5 M A 2,53 B 11,47 C 12,25 D 1,12 Câu 24: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1 M CH3COONa 0,1 M Hằng số phân li axit Ka = 1,75.10–5 Bỏ qua phân li nƣớc, giá trị pH dung dịch X A 1,00 B 4,24 C 2,88 D 4,76 –5 Câu 25: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10 M) HCl 10–3 M Giá trị pH dung dịch X A 1,77 B 2,33 C 2,43 D 2,53  B C 11 D 12.C 13 C 21 D 22 C 23 B Câu 1: a pH = A B 14 C 15 C 24 D 25 C b pH = 12,3 B 16 B A 17 C c pH = B 18 D A 19 A 10 B 20 D d pH = 13,4 HDedu - Page 19 §3 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH ① Chất tan chất kết tủa ■ Kết tủa chất rắn, gần nhƣ không tan nƣớc v| điện li yếu Kết tủa axit (H2SiO3) bazơ nhƣng phổ biến muối: Hợp Tất cation kim loại nhóm IA amoni ( NH 4 ) tan  chất tan Tất muối ion nitrat ( NO ) axetat (CH3COO–) tan Kết tủa Đa số muối ion halogenua (Cl–, Br–, I–) tan trừ muối Ag+ Pb2+ Đa số c{c hiđroxit kim loại không tan, trừ hiđroxit kim loại nhóm IA Ca, Ba Đa số muối cacbonat ( CO ), sunfit ( SO ) photphat ( PO ) 2 Đa số muối sunfat ( SO ) tan, trừ muối Ca2+, Ba2+, Pb2+ không tan, trừ mối kim loại kiềm 2 2 3 NH 4 Đa số muối sunfua (S2–) không tan, trừ muối kim loại nhóm IA, IIA, NH 4 Al3+ ② Chất khí - Chất khí thƣờng axit yếu: CO2, SO2, H2S hay bazơ yếu: NH3 - Các chất khí thƣờng đƣợc tạo từ kết hợp ion: H+ + anion axit yếu OH– + cation bazơ yếu Axit yếu Anion tương ứng 2  H2CO3 Thƣờng gặp cation HCO3 , CO H2SO3 HCO3 , CO 32 H2 S HS–, S2– NH 4 ③ Điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy ■ Phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy sản phẩm tạo thành có ba chất sau: Chất kết tủa VD: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Ca(NO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaNO3 Chất khí VD: Na2CO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S Chất điện li yếu VD: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (H2O) KHSO3 + KOH  K2SO3 + H2O HDedu - Page 20 ■ Điều kiện l| điều kiện để ion dung dịch phản ứng đƣợc với  Điều kiện để ion tồn dung dịch (không phản ứng với nhau) chúng kết hợp không tạo thành chất kết tủa, chất khí chất điện yếu ④ Sự thủy phân muối ■ Một số muối tan v|o nƣớc bị thủy phân làm cho pH môi trƣờng bị biến đổi ■ Sự thủy phân muối đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Muối tạo thành từ AXIT mạnh v| BAZƠ mạnh  Không bị thủy phân (pH = 7) Muối tạo thành từ BAZƠ mạnh axit YẾU  Bị thủy phân, tạo môi trƣờng bazơ yếu (pH > 7) Muối tạo thành từ AXIT mạnh v| bazơ YẾU  Bị thủy phân, tạo môi trƣờng axit yếu (pH < 7) Muối tạo thành từ axit v| bazơ yếu Bị thủy phân, tạo môi trƣờng pH  Dạng Bài tập lý thuyết Câu 1: Dãy n|o sau đ}y gồm chất tan? A NaCl, KNO3, CaCO3 B Na2SO4, KNO3, NH4Cl C Na2SO4, AgCl, AgNO3 D CaSO4, BaSO4, BaCO3 Câu 2: Chất n|o sau đ}y không kết tủa? A CaCO3 B BaCO3 C K2SO4 D BaSO4 Câu 3: Dãy gồm chất kết tủa A AgCl, Ag2SO4, CaSO4 B PbCl2, PbSO4, BaSO4 C Al2(SO4)3, AgCl, CaSO4 D BaSO4, CaSO4, NaCl Câu 4: Chất n|o sau đ}y l| chất khí? A CaO B P2O5 C CO2 D N2O5 Câu 5: Chất khí n|o đƣợc tạo thành từ phản ứng: A N2 B NO NH 4 + OH–  C NH3 D NO2 HDedu - Page 21 Câu 6: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy sản phẩm phải có A chất kết tủa B chất khí C chất điện li yếu D A, B C Câu 7: Phƣơng trình n|o sau đ}y l| đúng? A 2NaOH + K2CO3  Na2CO3 + 2KOH B HCl + NaNO3  NaCl + HNO3 C 2KOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2KCl D Na2SO4 + 2KCl  2NaCl + K2SO4 Câu 8: Khi trộn lẫn cặp n|o sau đ}y xảy phản ứng? A NaCl HNO3 B NaOH CaCl2 C Mg(NO3)2 Na2SO4 D AgNO3 NaBr Câu 9: Trong cặp dƣới đ}y, cặp tồn dung dịch? A NaHSO4 NaHCO3 B AlCl3 NaOH C AgNO3 NaCl D CuSO4 AlCl3 Câu 10: Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa A B C D Câu 11: Dãy gồm ion (không kể đến phân li nƣớc) tồn dung dịch là: NH 4 , Br–, OH–  2 C H+, Fe3+, NO , SO A Al3+, SO 24 , PO34  D Ag+, Na+, NO , Cl– B Mg2+, K+, Câu 12: Dãy gồm ion tồn dung dịch A Al3+, PO34 , Cl–, Ba2+ C K+, Ba2+, OH–, Cl– CO 32  D Na+, K+, OH–, HCO B Ca2+, Cl–, Na+, Câu 13: Những ion n|o sau đ}y tồn dung dịch? SO 24  C Na+, Mg2+, OH–, NO A Ag+, H+, Cl–, B OH–, Na+, Ca2+, Cl– D Fe2+, H+, CO 32 , SO 24 Câu 14: Dung dịch chất X không l|m đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh Trộn lẫn hai dung dịch thu đƣợc kết tủa Hai chất X v| Y tƣơng ứng A KNO3 Na2CO3 B Ba(NO3)2 Na2CO3 C Na2SO4 BaCl2 D Ba(NO3)2 K2SO4 Câu 15: Có dung dịch FeCl3, HCl, NaOH, NaNO3, MgSO4 Cho dung dịch vào dung dịch lại, số phản ứng xảy A B C D Câu 16: Cho dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3, NaHSO4 Nếu trộn dung dịch với đơi tổng số cặp xảy phản ứng hóa học A B C D HDedu - Page 22 Câu 17: Có ống nghiệm đƣợc đ{nh số theo thứ tự 1, 2, 3, Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết rằng: - Dung dịch ống nghiệm tác dụng đƣợc với sinh chất khí; - Dung dịch ống nghiệm không phản ứng đƣợc với Dung dịch ống nghiệm 1, 2, 3,4 lần lƣợt là: A ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 B ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 C AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 D AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 Câu 18: Dung dịch n|o sau đ}y có pH > 7? A HCl B NaCl C Na2CO3 D NH4Cl Câu 19: Dung dịch n|o sau đ}y có pH = 7? A CH3COONa B AlCl3 C Na2SO4 D (NH4)2SO4 Câu 20: Dung dịch n|o sau đ}y có pH < 7? A K3PO4 B Cu(NO3)2 C CaCl2 D NaOH Câu 21: Dung dịch n|o sau đ}y có pH > 7? A Dung dịch CH3COONa B Dung dịch NaCl C Dung dịch NH4Cl D Dung dịch Al2(SO4)3 Câu 22: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch có pH > A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 23: Cho dung dịch sau: FeCl3, NaHSO4, NaHCO3, K2S, NH4Cl, AlCl3, CH3COONa Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh A B C D Câu 24: Cho dung dịch sau: NaHSO4, NaHCO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Na2CO3, ZnCl2, CuSO4, CH3COONa Số dung dịch làm q tím hóa xanh A B C D Câu 25: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch đƣợc xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 26: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), (NH4)2CO3 (2), NH4Cl (3) Giá trị pH dung dịch đƣợc xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải A (1), (2), (3) B (2), (3), (1) C (3), (2), (1) D (1), (3), (1) HDedu - Page 23 Dạng Phương trình ion thu gọn GHI NHỚ ■ Các bƣớc viết phƣơng trình ion thu gọn: - Bƣớc 1: Cân phƣơng trình ph}n tử - Bƣớc 2: Viết chất phản ứng dạng ion, ngoại trừ:  chất kết tủa  chất khí  chất điện li yếu - Bƣớc 3: Loại bỏ ion giống hai vế phƣơng trình VD1: Viết PT ion thu gọn PƢ: CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O - B1: Cân PT phân tử: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O - B2: Viết chất phản ứng dạng ion - B3: Lƣợc bỏ ion xuất hai vế PT (đƣợc in đậm) CaCO3 + 2H+  Ca2+ + CO2 + H2O VD2: Viết phƣơng trình ion thu gọn phản ứng sau (a) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO3 Ba2+ + (b) SO 24  BaSO4 Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O Mg(OH)2 + 2H+  Mg2+ + 2H2O Câu 27: Viết phƣơng trình ion thu gọn phản ứng sau: a NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O b KCl + AgNO3  KNO3 + AgCl c Fe2(SO4)3 + NaOH  Fe(OH)3 + Na2SO4 d FeS + HCl  FeCl2 + H2S e NaHSO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O Câu 28: Viết phƣơng trình ion thu gọn phản ứng sau: HDedu - Page 24 a NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O b CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O c CH3COOH + NH3  CH3COONH4 Lƣu ý CH3COOH NH3 chất điện li yếu Câu 29: Phản ứng n|o sau đ}y có phƣơng trình ion thu gọn là: H+ + OH–  H2O? A H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O B 2HNO3 + Cu(OH)2  Cu(NO3)2 + 2H2O C CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl D 3HCl + Fe(OH)3  FeCl3 + 3H2O Câu 30: Phản ứng n|o sau đ}y có phƣơng trình ion thu gọn là: Cu2+ + H2S  CuS + 2H+? A H2S + Cu(OH)2  CuS + H2O B H2S + CuCl2  CuS + 2HCl C H2S + CuCO3  CuS + H2O + CO2 D H2S + CuO  CuS + H2O Câu 31: Phản ứng n|o sau đ}y có phƣơng trình ion thu gọn HCO3 + OH–  CO 32 + H2O? A 2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O B 2NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O C Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2H2O D NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O Câu 32: Phản ứng n|o sau đ}y có phƣơng trình ion thu gọn HSO 4 + HCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O? A 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O B 2NaHSO4 + BaCO3  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O C NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O D 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + CO2 + H2O Câu 33: Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng có phƣơng trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 34: Cho phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S HDedu - Page 25 (e) BaS + H2SO4 (lỗng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phƣơng trình ion rút gọn S2– + 2H+  H2S A B C Câu 35: Cho phản ứng sau (1) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (2) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaNO3 (3) Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2HNO3 (4) BaCl2 + CuSO4  BaSO4 + CuCl2 (5) BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + H2O + CO2 (6) Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O Những phản ứng có phƣơng trình ion thu gọn A 1, 5, B 2, 3, C 3, 5, D D 1, 2, Dạng Sự trung hòa điện tích dung dịch GHI NHỚ ■ Định luật bảo to|n điện tích: Tổng (số mol ion nhân với điện tích ion tƣơng ứng) • ni = số mol ion (ni.qi) = • qi = điện tích ion tƣơng ứng VD3: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– y mol SO 24 Tổng khối lƣợng muối tan dung dịch 5,435 gam Giá trị x y lần lƣợt A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 Hướng dẫn giải Theo định luật bảo to|n điện tích ta có: 0,02.( 2)  0,03.( 1)  x.( 1)  y.( 2)  Cu  K Cl  SO42   x + 2y =0,07 (1) ❖ Do muối tan dung dịch đƣợc tạo thành từ ion nên mion = mmuối tan =5,435 (gam)  mion = 64.0,02  39.0,03  35,5x  96y = 5,435 (gam) m Cu  m K m Cl  m SO24   35,5x + 96y =2,985 (2) Giải hệ PT (1), (2)  x = 0,03; y = 0,02  Đ{p {n A VD4: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 a mol ion X (bỏ qua điện li nƣớc) Ion X giá trị a HDedu - Page 26 A NO3 0,03 B Cl– 0,01 C CO 32 0,03 D OH– 0,03 Hướng dẫn giải - Giả sử ion X có điện tích X Theo định luật bảo tồn điện tích ta có: 0,01.(+1) + 0,02.(+2) + 0,02.(–1) + a.x =  a.x = 0,03 Dựa v|o c{c đ{p {n  X nhận giá trị: –1, –2 Ta có: VD5: Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO 24 , NH 4 , Cl– Chia dung dịch X thành hai phần – Phần tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH, đun nóng, thu đƣợc 0,672 lít khí (ở đktc) v| 1,07 gam kết tủa – Phần hai tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch BaCl2, thu đƣợc 4,66 gam kết tủa Tổng khối lƣợng muối khan thu đƣợc cạn dung dịch X (q trình cạn có nƣớc bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Hướng dẫn giải Tính số mol ion phần ■ PƯ phần NH 4 + OH–  NH3 + H2O (1) Fe3+ + 3OH–  Fe(OH)3 (2) 0,672  n  n   0,03 (mol) NH  NH 22,4 Từ (1), (2)   1,07 n  n   0,01 (mol) Fe( OH ) Fe  107  3 ■ PƯ phần hai SO 24  BaSO4 (3) Từ (3)  n SO  n BaSO = 0,02 (mol) Ba2+ + 2 4 ■ Tính số mol ion trung dung dịch X (Phải nh}n đôi số mol ion phần lên) HDedu - Page 27 n NH = 0,06 (mol); n Fe = 0,02 (mol);  3 n SO = 0,04 (mol) 2 Đặt số mol Cl– x, dung dịch trung hịa điện tích nên 0,06.( 1)  0,02.( 3)  0,04.( 2)  x.( 1)  NH 4 Fe3 SO42  Cl   x =0,04 (mol)  Tổng khối lƣợng muối là: mmuối = mion =7,46 (gam)  Đ{p {n C Câu 36: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Ba2+; 0,25 mol Cl– x mol A 0,2 A 0,2 B 0,25 B 0,25 C 0,3 C 0,3 NO3 Giá trị x D 0,35 D 0,35 Câu 37: Dung dịch Y có 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl– y mol dung dịch Y thu đƣợc khối lƣợng muối khan A 37,4 B 49,8 C 25,4 Câu 38: Dung dịch X có 0,2 mol K+; 0,3 mol Na+; 0,25 mol HCO3 Cô cạn D 30,5  NO3 x mol OH– Để trung hòa dung dịch X cần y mol HCl Giá trị y A 0,2 B 0,25 C 0,3 D 0,35 2+ – + Câu 39: Dung dịch X gồm a mol Ba ; 0,06 mol OH ; 0,02 mol Na Dung dịch Y gồm 0,04 mol HCO3 ; 0,03 mol CO 32 ; b mol Na+ Trộn dung dịch X với dung dịch Y ta thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m A 1,97 B 7,88 C 5,91 D 3,94 2 SO x mol OH– Dung dịch Y có     chứa ClO , NO y mol H+; tổng số mol ClO NO 0,04 Trộn X v| Y đƣợc 100 ml Câu 40: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điên li H2O) A B 12 C 13 Câu 41: Dung dịch X có a mol D NH ; 0,2 mol Cu2+; 0,3 mol Cl– 0,2 mol NO3 Dung dịch Y  gồm 0,15 mol K+; 0,1 mol Ba2+; 0,2 mol Cl– b mol OH– Cho X tác dụng với Y thấy sinh V lít khí (ở đktc) Gi{ trị V A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu 42: Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3 Cl– số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dƣ), thu đƣợc gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dƣ), thu đƣợc gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu đƣợc m gam chất rắn khan Giá trị m HDedu - Page 28 A 9,21 B 11 C 21 A 31 B 41 B Câu 27: B 9,26 C 12 C 22 A 32 C 42 C a A 13 B 23 C 33 A C 14 B 24 A 34 C C 8,79 C 15 C 25 D 35 B D 16 B 26 A 36 B HCO3 + H+  CO2 + H2O D 7,47 C 17 C 27  37 B D 18 C 28  38 B D 19 C 29 A 39 D 10 D 20 B 30 B 40 A b Ag+ + Cl–  AgCl c Fe3+ + 3OH–  Fe(OH)3 d FeS + 2H+  Fe2+ + H2S HSO 4 + OH–  SO 24 + H2O  a NH + OH–  NH3 + H2O e Câu 28: b CH3COOH + OH–  CH3COO– + H2O c CH3COOH + NH3  CH3COO– + NH 4 HDedu - Page 29 ... [NaOH] = 10 –3 M Dựa vào tích số ion nƣớc: [H+].[OH–] = 10 ? ?14 10 ? ?14  [H ] = = 10 ? ?11 M 3 10 + - pH dung dịch là: pH = –lg (10 ? ?11 ) = 11 c Dung dịch hỗn hợp HCl 2 .10 –4 M H2SO4 4 .10 –4 M - PT phân li: ... GIẢI 1C 9C 2C 10 B 3C 11 D 4B 12 C 5D 13 C 6A 14 B 7D 15 A 8A HDedu - Page Câu 10 *: Chất điện li mạnh: Na2SO4, CH3COONa, Ca(OH)2, HNO3, KClO3 Chất điện li yếu: HCOOH, Zn(OH)2, HClO Chất không điện li: ... [H+].[OH–] = 10 ? ?14 10 ? ?14  [H ] = = 10 ? ?13 M ? ?1 10 + - pH dung dịch là: pH = –lg (10 ? ?13 ) = 13 Câu 1: Tính pH dung dịch sau (bỏ qua điện li nƣớc): a Dung dịch H2SO4 0,5 .10 –3 M b Dung dịch Ca(OH)2 10 –2 M

Ngày đăng: 30/04/2022, 10:43

Hình ảnh liên quan

Có 3 cốc đựng 3 loại dung dịch kh{c nhau nhƣ hình vẽ 1.1. - Hóa 11   chương 1   sự điện li

3.

cốc đựng 3 loại dung dịch kh{c nhau nhƣ hình vẽ 1.1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1.1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch - Hóa 11   chương 1   sự điện li

Hình 1.1.

Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan