1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mt-s-bnh-thng-gp--c-nc-ngt-AG

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt TS Ngô Nhật Thắng 1 Bệnh xuất huyết (thường xuất hiện ở cá trắm cỏ) * Dấu hiệu bệnh lý Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, da nổi màu xẫm hoặc khô ráp, rụng vẩy gốc vây nắp man[.]

Một số bệnh thường gặp cá nước TS Ngô Nhật Thắng Bệnh xuất huyết (thường xuất cá trắm cỏ) * Dấu hiệu bệnh lý: Cá ăn bỏ ăn, da màu xẫm khô ráp, rụng vẩy gốc vây nắp mang, xoang miệng xuất huyết, mắt lồi xuất huyết, da xuất huyết cục xuất huyết toàn phần, quan nội tạng xuất huyết, ruột xuất huyết không hoại tử * Cỡ cá bị bệnh từ 0,1- 0,5kg/con Bệnh xuất vào mùa xuân, đầu hè mùa thu, nhiệt độ nước 25-300c, cá bị bệnh từ 3-5 ngày chết, tỷ lệ chết 60-100% Phịng bệnh: áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trị bệnh: Dùng vaccine kết hợp bổ sung vitaminC Bệnh xuất huyết cá chép (hay cịn gọi viêm bóng hơi) Bệnh thường xuất vào mùa xuân * Dấu hiệu bệnh lý Cá ngạt thở, bơi tầng mặt, bơi không định hướng, da màu tối, mang da xuất huyết, máu lỗng chảy từ hậu mơn, bụng chướng to, xoang bụng xuất huyết có dấu hiệu tích nước, bóng hơi, gan thận xuất huyết, xoang bụng có chứa nhiều dịch nhờn, bệnh gây chết đến 90% số cá ni đàn Phịng bệnh: áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Bệnh đốm đỏ vi khuẩn: Tác nhân gây bệnh: Pseudomonas fluorescens , P anguilliseptica , P chlororaphis Đối tượng nhiễm bệnh: Các lồi cá ni nước * Dấu hiệu bệnh lý: Cá ăn bỏ ăn, xuất đốm đỏ lở loét thân, vẩy rụng, cá nhớt, khô ráp, vây xuất huyết, rách nát cụt dần, mang xuất huyết dính bùn, hậu mơn viêm đỏ Cơ quan nội tạng xuất huyết ruột chứa đầy xuất huyết hoại tử, bệnh xuất vào mùa xuân, đầu hè mùa thu + Xuất huyết đốm nhỏ da, chung quanh miệng nắp mang, phía mặt bụng + Bề mặt thể chảy máu, tuột nhớt không xuất huyết vây hậu môn + Pseudomonas spp gây nhiễm khuẩn huyết thường liên quan đến stress, thương tổn da, vẩy tác nhân học, nuôi với mật độ cao, dinh dưỡng kém, hàm lượng ôxy giảm + Pseudomonas spp xâm nhập vào thể cá qua thương tổn mang, da Phòng trị: * Dùng vaccin phịng bệnh * Giảm mật độ ni * Cung cấp nguồn nước tốt * Tắm KMnO4 liều dùng 0,4g/100 lít nước khơng qui định thời gian * Có thể dùng loại kháng sinh để điều bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas Trị bệnh: Dùng thuốc tiên đắc 100g/50kg cá ngày liên tục, cung cấp thêm VitaminC Bệnh nấm thuỷ mi: * Dấu hiệu bệnh lý: Các vết ăn mòn màu trắng xám, xuất đám nấm vây, thân vết bị thương, trứng cá ung Bệnh xuất vào mùa xuân, thu mùa đông2.3 Bệnh nấm thuỷ mi - Tác nhận gây bệnh Do hai giống nấm Saprolegnia Achlya - Dấu hiệu bệnh lý Trên da cá xuất vùng trắng xám, có sợi nấm nhỏ nhìn nước giống sợi bơng thân cá - Phân bố lan truyền bệnh Các giai đoạn phát triển loài cá nước nhiễm nấm Nhiệt độ nước 18-25 độ C, thích hợp cho nấm phát triển - Chẩn đốn bệnh: Nhìn mắt thường thấy sợi nấm nhỏ sợi bơng, mềm, tua tủa - Phịng trị bệnh; Áp dụng giải pháp phòng bệnh tổng hợp Nâng cao nhiệt độ lên 30 Dùng Potassium dichromate 2g/100 lít nước Nếu cá có vết thương bôi trực tiếp dung dịch Potassium dichromate 5% iodine 5% Muối: lạng /100 lít nước ngâm 15 phút lạng/100 lít ngâm khơng giới hạn thời gian Phòng bệnh: áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Hội chứng dịch bệnh lở loét: * Dấu hiệu bệnh lý: Cá ăn bỏ ăn hoạt động chậm chạp, bơi nhô đầu lên mặt nước, da cá sẫm lại, có vết mịn màu xám, đốm đỏ phát triển đầu, thân vây đuôi, vết loét lan rộng,vẩy rụng, xuất huyết, quan nội tạng không biến đổi + Xuất vết thương nhỏ da (phía mặt lưng), đương kính khoảng 35mm, vết thương phát triển thành khối u rỗng bên cơ, da bị sắc tố + Cá mắc bệnh chức vận động vây đuôi bị tưa rách Có thể xuất vết thương bên biểu bi, cơ, ấn vào phát khí có mùi hơi, vết thương gây hoại tử vùng chung quanh + Bệnh thường xảy cá lớn + Bệnh xuất chất lượng nước môi trường nuôi xấu, nuôi với mật độ dày, nhiệt độ thích hợp để bêệh phát triển khoảng 30 độ Tuy nhiên bệnh xuất nhiệt độ nước thấp dao động bất thường Phòng trị: + Cải tiến chất lượng nước + Giảm thấp mật độ ni + Có thể dùng loại kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas Bệnh nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Aeromonas Tác nhân gây bệnh: Nhóm vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc giống Aeromonas: A hydrophila, A caviae, A sobria Vi khuẩn diện bình thường nước, đặc biệt nước có nhiều chất hữu Nó khơng gây bệnh khu trú ruột cá Đối tượng nhiễm bệnh: Các loại cá nuôi nước Lứa tuổi mắc bệnh: Cá dễ mẫn cảm cá trưởng thành, gây chết đến 80% Dấu hiệu bệnh lý: * Cá bệnh bị sẫm màu vùng bụng * Xuất mảng đỏ thể * Hoại tử đuôi, vây, xuất vết thương lưng, khối u bề mặt thể, vảy dễ rơi rụng * Mắt lồi, mờ đục phù * Xoang bụng chứa dịch, nội tạng hoại tử Phòng trị: + Tránh tạo tác nhân hội nhiễm ký sinh trùng (Nhóm nguyên sinh động vật), tránh làm xây xát cá, vệ sinh không qui định, nước giàu chất hữu (môi trường nuôi nhiễm bẩn), mật độ nuôi dày, hàm lượng ôxy thấp, ô nhiễm từ nguồn nước thải công nghiệp + Dùng thuốc tím ( KmnO4) tắm cá, liều dùng 0,4g/100 lít nước Xử lý lập lại sau ngày, định kỳ tắm cá tuần, hai tuần tháng/lần tuỳ thuộc vào tình trạng sức khỏe cá Dùng thuốc trộn vào thức ăn: + Oxytetracyline: 55-77 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7-10 ngày (nên hạn chế sử dụng) + Enrofloxacin: 20 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7-10 ngày + Streptomycin: 50-75 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 5-7 ngày + Kanamycin: 50 mg/kg thể trọng cá ni, cho ăn ngày + Nhóm Sulfamid: 100-200 mg/kg, cho ăn 10-20 ngày Bệnh giáp xác ký sinh Bệnh trùng mỏ neo - Tác nhân gây bệnh: Trùng gây bệnh có tên Lernaea, có dạng giống mỏ neo, thể có chiều dài 816mm, giống que, đầu có mấu 16mm, giống mỏ neo cắm sâu vào thể cá - Triệu chứng: Cá nhiễm bệnh ăn, gầy yếu, chung quanh chỗ trùng bám viên xuất huyết Nơi trùng mỏ neo bám điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển - Tác hại phân bố bệnh: Bệnh gây tác hại lớn phát triển cá Đối với cá lớn, trùng mỏ neo làm thành vết thương tạo điều kiện cho tác nhân khác gây bệnh như: nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, xâm nhập Trùng thường ký sinh da, mang, vây, mắt, lồi cá - Phịng trị: Nếu phát có trùng mỏ neo ký sinh dùng thuốc tím 1-2,5g/100 lít nước tắm cá dùng Dipterex g /100 lít, tuần lần Bệnh rận cá Con đực Con - Tác nhân gây bệnh: Trùng thường gây thuộc giống Argulus, màu trắng ngà, có hình dạng giống rệp nên gọi rận cá bọ cá, bọ vè, nhận thấy mắt thường - Dấu hiệu bệnh: Trùng ký sinh bám da cá hút máu cá đồng thời phá huỷ da, làm viêm loét tạo điều kiện cho sinh vật khác cơng - Phịng trị: Áp dụng cách phòng trị giống trùng mỏ neo dùng thuốc tím KMnO4 với nồng độ g/100 lít, ngâm CÁCH PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP CHO CÁ NI NƯỚC NGỌT Chuẩn bị ao ni: Sau thu hoạch xong tháo cạn nước ao nuôi, phát quang bờ xung quanh ao, vét bỏ lớp bùn mặt, bón vơi 7-10kg/100m2, cày phơi đáy đến 10 ngày để loại trừ tác nhân gây bệnh tồn đáy ao, cá tạp thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu Lựa chọn giống: Tiêu chí lựa chọn giống: cá bơi nhanh nhẹn, khơng dị hình, khơng tuột vẩy, nhớt kích thước đồng Dùng muối ăn NaCl với liều lượng 2% để tắm cá 5- 10 phút nhằm loại bỏ ngoại ký sinh trùng vi khuẩn, không nên thả cá với mật độ cao Quản lý môi trường ao nuôi Lấy nước vào ao gây màu nước phân chuồng phân vô (tốt nên ủ phân chuồng với vôi bột trước sử dụng từ 7- 10 ngày) Giữ chất lượng nước suốt chu kỳ nuôi cách không cho cá ăn thừa, cá trắm cỏ cần cho ăn khung cố định, hàng ngày vớt bỏ thức ăn thừa ao nuôi Giữ màu nước ao ổn định cách bón phân vơ ao nghèo dinh dưỡng thay nước ao bị ô nhiễm, định kỳ 15 ngày tẩy trùng ao cách hồ tan 2-3kgvơi 100m3trong nước té khắp mặt ao Tăng cường sức đề kháng bệnh cho cá đường dinh dưỡng: Cho cá ăn đủ số lượng đảm bảo chất lượng, không dùng thức ăn bị ẩm mốc Phải rửa trước cho cá ăn Thường xuyên kiểm tra khả bắt mồi cá nhằm điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp, có tượng bất thường cần xử lý nhờ trợ giúp quan chuyên môn Đối với cá trắm cỏ cần bổ sung thức ăn tinh ngày/2 tuần nhằm cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá phát triển./

Ngày đăng: 30/04/2022, 06:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trùng thường gây thuộc giống Argulus, màu trắng ngà, có hình dạng giống con rệp nên còn gọi là rận cá hoặc bọ cá, bọ vè, nhận thấy được bằng mắt thường - Mt-s-bnh-thng-gp--c-nc-ngt-AG
r ùng thường gây thuộc giống Argulus, màu trắng ngà, có hình dạng giống con rệp nên còn gọi là rận cá hoặc bọ cá, bọ vè, nhận thấy được bằng mắt thường (Trang 7)