1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phieu-kiem-ke-dsvhpvt-tet-trung-thu

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 385,85 KB

Nội dung

UBND tỉnh/thành phố 2 PHIẾU KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Mã số 1 Tên thường gọi Lễ hội Tết Trung Thu ở Hội An 2 Loại hình Lễ hội truyền thống 3 Địa điểm Lễ hội diễn ra trên toàn địa bàn Hội An G[.]

UBND THÀNH PHỐ HỘI AN TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HỐ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Mã số:…………… Tên thường gọi: Lễ hội Tết Trung Thu Hội An Loại hình: Lễ hội truyền thống Địa điểm: - Lễ hội diễn toàn địa bàn Hội An: Gồm địa điểm cấp khối thuộc phường, trường học, quan công sở, doanh nghiệp tập trung phường nội ô thành phố Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô, Tân An Chủ thể văn hóa: - Cộng đồng người dân Hội An Miêu tả: a) Quá trình đời, tồn di sản văn hóa phi vật thể: - Vài nét nguồn gốc Tết Trung Thu Tết Trung thu qua thư tịch cổ: + Tết Trung Thu/ tiết Trung Thu tiết mùa thu Theo quan niệm cổ học phương Đông, vào ngày rằm tháng ngày mặt trời dọi tương đối thẳng vào mặt trăng nên mặt trăng nhận nhiều ánh sáng ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) trăng thủy, thủy định nghề nơng Vì thế, vào ngày này, người ta quan sát màu sắc trăng để tiên đoán mùa màng, thời tiết (trăng vàng mùa tơ tằm; trăng xanh lục hạn hán, bão lụt, mùa; trăng màu da cam nước thịnh trị, thái bình ) nên dân gian có câu: “Muốn ăn lúa tháng 5, trơng trăng tháng 8” nghĩa vào ngày rằm tháng người ta vừa trơng trăng thưởng nguyệt mà vừa đoán vận mệnh quốc gia, dự báo thời tiết, mưa nắng, mùa màng đặc biệt ánh trăng huyền diệu gợi nguồn cảm hứng thi ca, biểu mối giao cảm hài hòa người với thiên nhiên Cội nguồn lễ tiết này, dù cắt nghĩa với nhiều tích khác nhau/dị hàm chứa nội dung dấu vết nghi lễ hội mùa, sinh sôi, nảy nở cầu cho “Quốc thái dân an; phong điều vũ thuận” Chính thế, lễ tiết trung thu, lúc đầu người lớn, lâu dần trở thành lễ hội cho trẻ em toàn xã hội, người lớn, bậc cha mẹ, ông bà phải quan tâm, chăm lo lễ tiết cho trẻ Như nói trên, Trung thu lễ có từ lâu đời Việt Nam Theo sử triều Nguyễn, Khâm Định Đại Nam Hội Điển lệ (tục biên), tập 5, phần Bộ Lễ, trang 82, qui định việc tế đại tự, vào năm năm Tự Đức thứ 13 (1860), điện Long An, lễ Trung Thu lễ tiết (lễ cúng theo tiết năm) với lễ vật “1 mâm hào soạn hạng nhất, mâm ngọc soạn, mâm trân tu” Năm Thành Thái thứ (1889), qui định lễ phẩm cần thiết cho lễ sở Theo đó, Trung thu lễ tiết qui định tế định ký có lễ phẩm cụ thể không tế điện Long An mà mở rộng miếu, điện lớn Triệu Miếu, Hưng Miếu, Thái Miếu, Điện Phụng tiên, Điện Thụy thánh, Sùng Ân, Hòa Khiêm… Tuy nhiên, lễ phẩm có phần đơn giản đèn cày, rượu, giấy vàng bạc, tràu, cau, thuốc, bạch đàn hương, tốc hương Như vậy, thời phong kiến, việc cúng Tết trung thu qui định chặt chẽ triều đình, khơng thấy mơ tả phần diễn xướng, phần hội Hằng năm, đến ngày rằm tháng âm lịch, mà vầng trăng tròn trong, vành vạnh chiếu sáng lộng lẫy xuống gian Hội An, khắp nơi Việt Nam nhiều nước Đông, Đông Nam châu Á, người ta náo nức tổ chức ngày lễ Tết Trung Thu hay lễ hội Trung thu Để đón ngày rằm tháng 8, vui tết trung thu, người ta phải nhiều thời gian chuẩn bị trước vài ngày, có việc tháng Tại gia đình, phải quét dọn bàn thờ gia tiên, trang trí nhà cửa phải cố công làm sắm cho lồng đèn theo ý để treo trước nhà đặt vị trí trân trọng Trong gia đình, vất vả hết bà mẹ, gái, ngồi việc phải lo mâm lễ vật xôi, chè, bánh, để cúng ông bà, gia tiên Các mẹ, chị phải chọn lựa đề tài trưng bày mâm cỗ trung thu Chị trông trăng, Chú cuội Chị Hằng, Cá chép vượt vũ môn, Cây đa Cuội, Thỏ Ngọc, Tiên nữ… trưng bày công phu, nghệ thuật đầy ý nghĩa giáo dục gia đình, hệ trẻ Mâm cỗ phải có loại bánh nướng, bánh dẻo hình trịn, có nhiều cỡ tượng trưng cho mặt trăng, loại bánh với hoa, trái tạo nên sắc màu xanh, đỏ, trắng, vàng sặc sỡ Các bà, chị người chủ công cắt gọt loại trái cây, thực phẩm, nặn bột tạo thành nhiều loại hoa, nhiều loài vật gần gũi với người Đặc biệt, có người làm vật: chó bơng, sư tử, lân múi bưởi bóc (tép bưởi làm lơng thú ) trơng đẹp mắt, ngộ nghĩnh Tại di tích đình, chùa, miếu, lăng , từ làng xã đến thơn xóm, ấp quét dọn sẽ, trưng bày, trang trí khang trang, lễ vật đầy đủ sẵn sàng cho nghi lễ vào tối 14 âm lịch Tại nhà nghệ nhân, thợ làm bánh, làm lồng đèn, làm lân, Thiên cẩu - ông địa - trống, diều, đồ chơi giấy công việc diễn sôi nổi, tấp nập tháng trời Ai muốn tạo sản phẩm bày bán phong phú, hấp dẫn, gây “bắt mắt” khách hàng tí hon Một hoạt động sôi nổi, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa gắn liền với Tết Trung thu Hội An múa Thiên cẩu Đây loại hình múa vật linh đặc trưng, riêng có, khác với múa lân, sư tử vùng miền khác Việt Nam vùng Đông Á Múa Thiên cẩu loại múa linh vật lưu truyền Hội An Về tên gọi, Thiên cẩu có nghĩa chó nhà trời, vật tô điểm thành linh vật mang tính huyền thoại với đặc điểm khác thường Về hình dáng hồn tồn khơng mang dáng dấp chó thật với đầu to tạo mây, tre, giấy, tô phết nhiều màu rực rỡ Sau ót Thiên cẩu mọc lên sừng nhọn, cong phía trước trán Tai kiểu tai lợn lớn nhiều Mắt Thiên cẩu mở to, trợn trừng đầy vẻ đe dọa Mi mắt nhơ cao mở khép Nổi lên mặt mũi to lớn, ba ngấn, trông kiểu mũi trâu sống mũi cao kỳ lạ, nên số người cho mũi rồng Miệng Thiên cẩu mở to, hàm cố định, hàm có râu dài, khép vào mở theo điệu múa Hai bên hàm có hai chi tiết gọi mang, hình giống hai cá chép Mình Thiên cẩu dải vải dài, thường màu đỏ, tạo dáng sống lưng, phía sau buộc túm tạo dáng đuôi Khi múa, đầu Thiên cẩu người rúc vào thực hiện, một, hai đơi gồm nhiều người cầm thực động tác uốn lượn, vặn theo điệu múa, tạo thành phối hợp nhịp nhàng đầu, Nếu Lân, Sư tử hai người múa, đầu, đuôi tạo thành vật bốn chân múa Thiên cẩu nhiều người thực hiện, tạo thành vật khác thường, nhiều chân Tính dân dã múa Thiên cẩu thể chỗ dung nạp nhiều người múa phần đi, tựa trị chơi rồng rắn trẻ em Cùng múa với Thiên cẩu nhân vật Ông Địa vẻ mặt béo phị, miệng cười hớn hở, bụng to, tay cầm quạt Để tăng phần sinh động, hấp dẫn số đội múa hóa trang thêm nhân vật Tiên đồng tay cầm cầu gậy lửa để đùa giỡn Thiên cẩu Qua tư liệu hồi cố cho biết, vào thập kỷ 20 kỷ XX họ xem số đội múa Thiên cẩu biểu diễn Hội An Đó đội Thiên cẩu Đại Hịa Lạc ông Trịnh Cẩm Quân, làm nghề dạy võ; Sơn Phong có đội Tiểu Hịa Lạc ơng Hà Sửu, Năm Khê, Bốn Siêu tổ chức… Từ năm 1947 - 1956 có đội Thiên cẩu ơng Xâu Hổ làng Xuân Mỹ, đội ông Năm Nghĩa làng Cẩm Phô, đội ông Hứa Tự Long, Hứa Tự Trân bang Triều Châu Từ năm 1955 - 1975 có đội Thiên cẩu Nghiệp đồn Sau ngày giải phóng năm 1975, có số đội Thiên cẩu mang tên Trung Bắc, Viên Giác, Chùa Ông, Khuân Vác, Khối Sáu Cẩm Phơ, Sơn Phong Hiện nay, có số đội lân sư rồng đáng trì thường xuyên phát triển mạnh với lực lượng đội từ 20 - 50 người Hùng Anh đường, Vạn Xuân Đường, Kỳ Sơn đường, Hịa Lạc, Mai Anh đường… Có đồn Lân sư rồng có đến 10 lân sư tử, rồng, chuyên chở xe tải nhẹ với dàn mai hoa thung Từ sau năm 1975 đến nay, quan tâm Đảng nhà nước cấp, Hội An, vào Tết Trung thu thôn/khối phố, trường học, quan nhà nước, doanh nghiệp tổ chức Hội Tết Trung thu với hội múa Thiên cẩu, lân, phát quà bánh, lồng đèn cho cháu thiếu nhi, học sinh Từ năm 2010 đến nay, Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An ban hành lịch lễ hội, kiện văn hóa hàng năm Ủy ban Nhân dân thành phố quản lý, tổ chức Trong đó, Lễ hội Tết Trung thu lễ hội lớn nằm danh mục lễ hội hàng năm thành phố với nhiều hoạt động tổ chức diễu hành rước đèn, Hội thi múa Thiên cẩu, lân, tổ chức phát quà cho cháu thiếu nhi, hoạt động trưng bày mâm cổ trung thu… Cùng với hoạt động múa vật linh Thiên cẩu, lân, sử tử, rồng đời nghề làm đầu thiên cẩu lân, sư tử, rồng Hội An Theo tư liệu điều tra chúng tơi ban đầu việc làm đầu vật linh thường tự phát, mang tính mùa vụ phụ thuộc vào khiếu vài người có người làm nghề thầy pháp, vàng mã làm ông Huỳnh Kim Nam (làng Cẩm Phô) làm nghề thầy pháp, ông Khưu Diêm (làng Minh Hương) chuyên làm đồ vàng mã Tuy nhiên, khoảng từ thời gian sau năm 1975, Hội An hình thành nên nhóm người làm nghề chế tác đầu thiên cẩu, lân, sư, rồng Chúng tơi thống kê có 11 người làm đầu thiên cẩu, lân, sư tử, rồng mang tính chất tạo sản phẩm hàng hóa, hàng loạt để bán lẻ, sỉ, làm theo đơn đặt hàng Đối với đạo cụ trống, ập xỏa, đội múa Hội An thường mua làng đúc đồng Phước Kiều (xã Điện Phương, huyện Điện Bàn) Có người chuyên làm bánh trung thu tiệm bánh ông Sườn (172 Trần Phú), ( làm từ khoảng trước năm 1990, khơng cịn làm), Tiệm bánh Duy Nhất (đường Lê Lợi) … Có số hộ chuyên buôn bán loại bánh trung thu, đầu múa lân, thiên cẩu, sư tử tiệm Đồng Lợi (bán 40 năm, bán), Nhà sách Nhân dân, Tiệm Thống Nhất (nay khơng cịn bán), tiệm Nghĩa Ảnh (nay khơng cịn bán)… Giá trị đặc trưng lễ hội trung thu Hội An ngày chỗ hình thành sở truyền thống văn hóa địa - Việt Nam có giao lưu văn hóa Trung Hoa - Nhật Bản bảo tồn nguyên vẹn yếu tố tích cực, có bổ sung hoạt động văn hóa truyền thống đại cách hài hịa, thích ứng, vừa tạo nên phong phú, đa dạng, sôi động, hấp dẫn hệ trẻ, giữ đậm đà nét văn hóa truyền thống đặc trưng Hội An, vừa mang tính giáo dục sâu sắc vốn có lễ hội hệ trẻ u chuộng hịa bình, tính nhân ái, lòng yêu thương hướng giá trị văn hóa vĩnh người: Chân - Thiện - Mỹ b) Hình thức biểu hiện, qui trình thực hành, cơng trình kiến trúc, vật khơng gian văn hóa liên quan với sản phẩm vật chất, tình thần tạo trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể: - Tết Trung thu hoạt động văn hóa dân gian phát triển mạnh mẽ Hội An quyền thành phố Hội An có quan tâm lớn dịp lễ tết Cụ thể hàng năm Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An đưa Tết Trung thu vào lịch lễ hội kiện văn hóa năm thành phố, đồng thời ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động Tết Trung thu cấp thành phố Về diễn biến Tết Trung thu: Công tác chuẩn bị làm đầu thiển cẩu, sư tử, rồng, lân, lồng đèn, trống, ập xỏa… chế tác từ tháng - 6, âm lịch hàng năm theo đơn đặt hàng Sau đó, việc thu mua bày bán mặt hàng phục vụ tết Trung thu bắt đầu diễn từ cuối tháng 6, đầu tháng âm lịch Trong tháng đầu tháng âm lịch thời gian nhóm tự phát học sinh trường/lớp, bạn bè xóm… có chung niềm u thích múa lân/sư tử/thiên cầu/rồng tổ chức thành lập đội, mua sắm đạo cụ luyện tập Các đội múa Thiên cẩu, lân, sư tử, rồng chuyên nghiệp câu lạc bộ, võ đường bắt đầu tập trung tập luyện cho mùa cao điểm để biểu diễn thi đấu Cao trào lễ hội vào hai ngày 14 15 tháng âm lịch, đỉnh điểm ngày 14 với “đêm hội trăng rằm” Tại gia đình, người lớn làm lễ cúng thần linh, gia tiên, bày cỗ trông trăng, uống trà, ăn bánh, ngắm trăng, đoán thời tiết mùa màng Các bà mẹ, gái bận rộn với việc bày biện mâm lễ cúng gia tiên đặc biệt đua tài khéo tay bày cổ trung thu, sau phá cỗ Vui nhộn lớp trẻ, chúng hồn nhiên vui chơi, nhảy tung tăng khắp đường làng, ngõ xóm với đèn lồng hay đồ chơi tay; say sưa với trò chơi dân gian; tham gia hay len vào đám hát - múa mừng trung thu, chị Hằng; tốp múa lân/sư/rồng; cha mẹ hịa vào hoạt động văn hóa cộng đồng Khơng phải ngẫu nhiên mà múa Thiên cẩu lại liền với tết Trung Thu, thời điểm quan trọng lịch sử mùa vụ nông nghiệp đặc biệt mùa vụ cư dân nông nghiệp lúa nước “Trong xung khắc hai nguyên lý Âm Dương, tháng Tám mặt trăng trở thành biểu tượng thời kỳ Âm thịnh Đây thời kỳ hôn nhân, mùa cao điểm hát dân ca đối đáp niên nam nữ Các hát có đệm thêm nhịp điệu trống quân, người ta ăn bánh in có hình mặt nguyệt gọi “Bánh trăng” “Bánh dẻo” Các đám rước long trọng có múa Lân múa Sư tử biểu diễn vào ban đêm kèm theo nhiều loại đèn lồng Trong nhiều nhà có treo lồng đèn xoay, có nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, di động nhờ sức nóng nến hay đèn dầu nhỏ, gọi “Đèn kéo quân” Lễ Trung Thu ngày hội tuổi thơ Trẻ tụ tập vui chơi với nhau, cầm đèn diễu qua phố, người lớn hội họp bạn bè vui vầy suốt đêm Họ vừa kháo chuyện ăn bánh vừa nhìn lên vịm trời đầy để tìm kiếm thụy triệu báo trước kỳ gặt hái bội thu tới” (8.3) Như dẫn trên, âm thịnh, nên tiệm bn có tục cầu may trừ tà để cầu mua may, bán đắt, an bình Do vậy, cúng lễ rằm tháng Tám đồng thời rước đội Thiên cẩu, lân, sư tử, rồng vào nhà múa lạy bàn thờ gia tiên, bàn thờ táo quân, múa khắp nhà để trừ tà, cầu may sau đốt pháo (trước 1994) treo giải Có nhà có trẻ sơ sinh bồng đưa đầu trẻ cho miệng Thiên cẩu, lân, sư tử đớp để tạo dương khí, trừ khóc đêm, ăn mau chóng lớn… Có lẽ hoạt động có tính dài ngày nhất, sôi động nhất, thu hút người tham gia người xem nhiều múa lân - Ngày xưa Hội An có múa Thiên cẩu, gần hẳn, (đã Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An sưu tầm, phục hồi lại) Múa lân trở thành tục lệ thiếu vào dịp Trung Thu Chẳng bảo ai, nhiều tốp, nhóm múa lân hình thành ngõ, xóm, địa bàn dân cư theo lứa tuổi, điều kiện khác Có tiền nhiều mua sắm nhiều, khơng cố gắng tự tạo để có điều kiện múa lân, có người cố mua lân nhỏ để cháu múa, đánh trống nhà cho vui Nhìn chung, ngõ xóm dù lớn, dù nhỏ, dù ít, dù nhiều trẻ em múa lân Tuy nhiên, chuyên nghiệp mang tính nghệ thuật đội múa lân, múa sư tử “lò” võ thuật Điều lý thú đám múa lân rồng rắn kéo theo nhiều trẻ em xem náo nhiệt Trong số có đồn lân nhí để học cách múa bậc đàn anh Các đội/nhóm múa lân/sư tử len lỏi đến nhà, thơn ngõ xóm, chợ, cửa hiệu chủ nhà đón tiếp nồng nhiệt Ngồi biểu diễn nhà dân, cửa hiệu buôn, công ty, khách sạn, công sở … Cách 20, 30 năm trở trước, đội Thiên cẩu trước xuất hành múa nhà dân Khu phố cổ, thường múa xuất quân đình miếu nơi có đội Thiên cẩu hoạt động (ví dụ đội múa chùa Ngũ Bang thường múa Chùa Ngũ Bang tức Trung Hoa Hội quán, số 64 Trần Phú…), múa Chùa Ông để cầu an, cầu may Tết Trung thu Các đội múa biểu diễn giao lộ để thưởng lãm, khu vực thường có biểu diễn Ngã tư Trần Hưng Đạo - Lê Lợi, ngã tư Trần Hưng Đạo - Hai Bà Trưng, ngã tư Lý Thường Kiệt - Nguyễn Tất Thành - Hai Bà Trưng Những hoạt động biểu diễn đường phố có mặt tiêu cực gây ách tắt giao thông mặt khác lại tạo nên điểm nhấn lễ hội, thu hút hàng ngàn người dân đặc biệt khách du lịch thưởng lãm Bên cạnh hoạt động múa Thiên cẩu, Hội An có múa Lân, sư tử, rồng vào dịp Tết Trung thu Từ năm 1997 trở đi, Hội An hình thành số đội lân, sư tử võ đường, nhóm bạn niên chung xóm làng, học chung lớp, trường tổ chức thành đội, hoạt động có tổ chức trì thường xuyên vào dịp Trung thu năm Mai Anh đường, Hùng Anh đường, Lạc Hồng, Kỳ Sơn Một đội múa Thiên cẩu, lân sư rồng gồm có người dụng cụ sau: Người múa (gồm múa đầu múa đuôi, số lượng người tùy theo đồn có nhiều đầu Thiên cẩu, lân, sư), người làm ơng Địa (có đồn làm thêm ơng Phước, ơng Lộc, ơng Thọ có đồn làm 2,3 ơng địa), người đánh trống (có đồn có dàn trống đến 10 trống), người đánh xập xỏa (có đồn có đến ập xỏa), người đánh phèng la Quản lý tài có người, 10 người cầm đuốc (khoảng trước năm 2003, từ khoảng năm 2003, quyền thành phố không cho đội múa mang đuốc vào Khu phố cổ để tránh hỏa hoạn), người cẩm long bãi (bảng hiệu đồn múa)/cờ (có đồn có đến 6, cờ), số lại lo việc hậu cần (phục vụ nước, đẩy xe (nếu có xe chở trống lái xe có xe tải…)) Cũng có số đội lân tự phát nhóm học sinh thiếu niên, thiếu nhi hợp tổ chức Năm Bính Thân, 2016, chúng tơi có thống kê theo phương pháp quan sát có 32 đội Thiên cẩu, lân sư rồng hoạt động dịp Tết Trung thu Từ đội múa hình thành nên nhiều lớp nghệ nhân biểu diễn múa Thiên cẩu, lân sư tử, rồng Riêng múa Thiên cẩu, Hội An có số gia đình có đời biểu diễn loại hình gia đình cố võ sư Trần A Hịa có võ sư Trần A Hồng, cháu nội võ sư Trần Quang Huy theo nghiệp gia đình ơng Phạm Lang (đội múa Nghiệp đồn trước 1975) có con, cháu nội theo nghiệp Hàng năm, Ủy ban Nhân dân thành phố giao, Trung tâm Văn hóa Thể thao Hội An tổ chức Hội thi múa Thiên cẩu, múa lân, sư tử cho trường học, võ đường tham gia Riêng, Ủy ban Nhân dân phường Cẩm Phô tổ chức lần Giao lưu lân sư rồng vui Trung Thu di tích Khổng tử miếu thuộc phường Cẩm Phô vào ngày 12 tháng âm lịch năm Ất Mùi - 2015, Bính Thân 2016 Mỗi đợt thu hút 10 đội lân, sư, rồng, Thiên cẩu Hội An, Điện Bàn, Đà Nẵng tham gia, tạo nên khơng khí thi đua, biểu diễn hoành tráng, thu hút 3000 người tham gia đợt điểm nhấn Lễ hội Trung Thu Hội An năm gần (năm 2016 có 12 đội gồm Đội lân sư võ thuật Vạn xuân đường, Đội lân sư rồng Mai Anh Đường, Đội lân sư rồng Sức trẻ ( LU NHOK ), Đội lân sư rồng An Bàng Hội, Đội lân ONLY ONE, Đội lân rồng Kỳ Anh Hội, Đội lân sư rồng Hào Dũng Quảng Nam, Đội lân Clb tình nguyện ước mơ xanh Huyện tiên Phước Quảng nam, Đội lân sư rồng Dinh Trấn Võ, 10 Đội lân sư rồng Đà Nẵng, 11 Đội lân sư Hùng Anh Đường Fai FO, 12 Đội lân Tam Lân Nhí võ thuật) Ngồi tiết mục biểu diễn lân sư rồng, cịn có tham gia tiết mục văn nghệ (múa, hát) thiếu nhi phường Cẩm Phô phát quà cho nhiều trẻ em nghèo, khuyết tật với hỗ trợ kinh phí số ngân hàng Hội An Trước đây, đội múa thường biểu diễn ngày 14,15 nghỉ, gần nhu cầu biểu diễn dịch vụ lên cao nên thời gian vui hội đội múa kéo dài, từ ngày mồng 10 âm lịch đến 15 âm lịch, có nhiều nhà bn cịn mời đội Thiên cẩu, lân sư rồng vào múa ngày 16 tháng họ xem ngày thần tài, mời vật linh vào múa cầu may, cầu tài Để phục vụ cho hoạt động Trung thu, khắp địa bàn Hội An có hàng trăm điểm bán dụng cụ, đạo cụ múa Lân, Thiên cẩu, sư tử, rồng (trống loại, ập xỏa, đầu Thiên cẩu, đầu lân, áo quần múa lân, đi, đèn, lơng trang trí…), bán lồng đèn loại (đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn điện tử đại với nhiều hình dạng tập trung chủ đề Trung thu), bánh trung thu loại (bánh dẻo, bánh nướng) Trong đó, tiệm bán lớn Hội An Tiệm buôn Đồng Lợi – 60 Lê Lợi (đã bán đồ chơi Trung thu cách 50 năm), Nhà sách Nhân dân, số 34 Phan Chu Trinh (từ 1976 đến nay), Cửa hàng Văn hóa phẩm 61 Lê Lợi (hơn 30 năm), Nhà sách Hùng (số Nguyễn Huệ)… Ngồi ra, cịn có điểm bán lưu động vỉa hè tập trung khu vực ngã tư Lê Lợi - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Trường Tộ, Khu vực Chợ Bà Lê (Cẩm Châu), Chợ Miễu Ông Cọp (Tân An)… Hội An 20 năm trở lại có người chuyên làm đầu Thiên cẩu, đầu lân, sư tử, rồng, lồng đèn loại lớn để phục vụ cho đội múa Hiện nay, có ơng Nguyễn Hưng - thơn Đồng Nà, xã Cẩm Hà, ông Bùi Qúi Phong - Khối An Hội - phường Minh An (thâm niên chế tác 30 năm có cha vợ người làm đầu Thiên cẩu Hội An thời kỳ đầu sau giải phóng ơng Hải - mất) Năm 2003, ông Bùi Qúi Phong sản xuất từ 40 đến 50 đầu lân lớn, giá từ 300.000 đến 600.000 đồng/đầu lân 1.000 đầu lân nhỏ, giá 16.000 đồng/đầu lân Hiện (2016) sở chế tác ông Nguyễn Hưng có từ 20 - 30 người làm việc vào mùa Trung thu Về giá, loại đầu lân nhỏ thu hút khách hàng nhiều hơn, giá phải chăng, 50 - 70 nghìn đồng; đầu lân lớn làm công phu kèm phụ kiện đẹp giá đến 2,5 triệu đồng Bình quân năm sở anh Hưng sản xuất 3.000 - 4.000 đầu lân Ơng Nguyễn Hưng có thâm niên chế tác 23 năm Làm đầu Thiên cẩu, lân sư Hội An trở thành nghề có gia đình có đời làm nghề gia đình ông Khưu Diêm, Khưu Lợi (con), Khưu Hoàng Phi (cháu nội), vợ Huỳnh Kim Hải truyền nghề cho rể Bùi Qúi Phong, anh em làm gia đình ơng Huỳnh Kim Nam, Huỳnh Kim Hải (đã qua đời), gia đình chồng vợ, cha làm nghề gia đình ơng Nguyễn Hưng Trong dịp Tết Trung thu Hội An cịn có hoạt động trưng bày mâm cổ, cúng rằm Trung thu số di tích Khu phố cổ hoạt động trì thường xuyên Trong dịp Trung thu 2016, có đơn vị tham gia Đình Sơn Phong, Đình Cẩm Phơ, Chùa Cầu, Bảo tàng Văn hóa dân gian, số 78 Lê Lợi, số 62 Bạch Đằng, số 66 Bạch Đằng, 106 Bạch Đằng Các mâm cổ bày biện lễ vật cúng rằm theo truyền thống có nhiều điểm nhấn mâm xếp nghệ thuật kết hợp trang trí đèn lồng theo đồ án gắn liền với tích Tết Trung thu như: Chị Hằng - Chú Cuội, Chị Hằng - Thỏ ngọc, tứ linh… Từ sau ngày quê hương Hội An giải phóng, quan tâm quyền địa phương, tổ chức đồn thể niên, phụ nữ, trường học, vào dịp Trung thu tổ chức phát quà cho thiếu nhi trang trọng Gần đây, vào dịp Tết Trung thu, số tổ chức từ thiện Hội An tổ chức hoạt động vui Trung thu cho cháu thiếu nhi có hồn cảnh khó khăn T ( , Quảng Nam - Đặc biệt năm 2016, Câu lạc Lân sư rồng Mai Anh đường làm lễ mắt Câu lạc kết hợp với phát quà Trung thu cho trẻ em nghèo Thư viện Thanh Hóa vào ngày mồng 10 âm lịch tháng năm Bính Thân… Hiện trạng di sản vă hóa phi vật thể: a BẢNG KÊ MỘT SỐ ĐỘI THIÊN CẨU TIÊU BIỂU QUA CÁC THỜI KỲ: STT Thời gian 01 Từ 1920 - 1956: 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Từ 1956 - 1975: Từ 1976 - 1997 Tên đội múa Đại Hịa Lạc Tiểu Hịa Lạc Triều Châu Cẩm Phơ Xn Mỹ Nghiệp đoàn Khuân vác Hội An Ngũ bang Hội Qn Khu vực (Chùa Viên Gíac) - Cẩm Phơ Khu vực (Xóm Trạc) - Cẩm Phơ Khu vực (Móm Mới/ Miễu Ơng Cọp) - Cẩm Phơ Trung Bắc - Minh An Chùa Ông - Minh An Sica - Minh An Sơn Phong Bốc vác Hội An (Đội người làm nghề bốc vác trẻ lập 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 1997 – (số liệu thống kê năm 2016, số đội lân hoạt động năm có đội hoạt động từ từ 1997) nên từ năm thuộc thập kỷ 90 kỷ XX) Đội Trường Nguyễn Duy Hiệu Đội trường Phan Bội Châu Đội trường Nguyễn Bình Khiêm Đội Trường Kim Đồng Đội trường Chu Văn An Đội trường Nguyễn Khuyến Đội trường Huỳnh Thị Lựu Đội trường Nguyễn Du Đội CLB Võ thuật Cẩm Châu Đội CLB Võ thuật Thiếu Lâm Hồng Gia (Lân sư Thiên cẩu) (trước 2005) Đội CLB Võ thuật Kỳ Sơn Đội CLB Võ thuật Minh An (Thiên cẩu) (2013) Đội CLB Võ thuật Liên Hoa Huyền Linh (thành lập trước năm 2008) Đội CLB Võ thuật Thanh Hà (thành lập trước 2008) Đội CLB Võ Thuật Thiếu lâm Hồng Sơn (hoạt động từ trước năm 2000) Đội lân sư rồng Cẩm Minh Thiên Hồ (năm thành lập 2003) Đội lân sư rồng Mai Anh Đường (2016) Đội lân sư, rồng Hùng Anh Đường (10 lân sư, rồng) (ra đời từ 2015) Đội lân sư võ thuật Vạn Xuân Đường (hoạt động từ trước 1997 đến nay) Đội lân sư rồng Lạc Hồng (5 lân sư, rồng, năm thành lập 2008) Đội lân sư rồng Sức Trẻ ( LU NHOK ) Đội lân sư rồng An Bàng Hội (Cẩm An) Đội lân rồng Kỳ Anh Hội Đội lân võ thuật Tam Lân Nhí Đội lân Đồng Hiệp – Rugoovina (2 lân) (Minh An) Đội lân Only One Đội lân làng Thanh Nam (Cẩm Châu) Đội lân Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Đội lân Dấu Ấn (Cẩm Nam – đầu lân) Đội lân Gia đình Hưng Đạo (2 lân) Đội lân sư rồng Hai Bà Trưng Đội lân sư rồng Đình Làng (Thanh Tây – Cẩm Châu, lân, sư tử, rồng) Đội lân Hà Phổ (Cẩm Nam) - Số lượng nghệ nhân, người có kinh nghiệm có: 10 STT Họ tên Năm sinh Nơi làm việc/võ Lân/sư/rồng Về múa Lân, Thiên cẩu Thầy võ Trịnh Cẩm Quân ? - 1945 Võ sư Trần A Hòa 1905- 975 Hứa Ngọc Trân Đã qua đời Hứa Tự Long Phạm Lang Nguyễn Tình Võ sư Trần Xuân Mẫn 1949 Võ sư Trần A Hồng 1956 Võ sư Hoàng Lộc Võ sư Trần Lê Kỳ Sơn 1973 Võ sư Lê Trần Duy Quang 1977 Võ sư Ngô Nguyên Thọ 1979 Võ sư Trần Quang Huy 1988 Võ sư Nguyễn Lê Thành Tây 15 Ông Nguyễn Tuấn Lưu … II Về làm đầu Thiên cẩu, lân, sư tử, rồng 01 Ông Khưu Diêm Đã chết I 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 02 Ông Huỳnh Kim Nam Đã chết 03 Ông Huỳnh Kim Hải Đã chết 04 Ơng Hồng Tú Mỹ 1934 05 Ông Bùi Qúi Phong 1955 06 Ông Nguyễn Hưng 1974 07 08 Ông Bùi Phước Dũng Ông Thái Nhĩ Trung 1976 1952 09 Ông Bùi Tiến Dũng 1976 11 đường, đồn Đội Thiên cẩu Hịa Lạc Võ đường Liên hoa Huỳn Linh Phường Minh An Phường Minh An Khối Xuân Thuận phường Cẩm Phô Khối Xuân Thuận phường Cẩm Phô Võ đường Kỳ Sơn Võ đường Liên hoa Huyền linh Câu lạc Võ thuật Thanh Hà Võ đường Kỳ Sơn Võ đường Thiếu lâm Hồng gia Võ đường Vạn Xuân Võ đường Liên hoa Huyền linh Phó chủ nhiệm CLB Võ thuật Minh An Chủ nhiệm đoàn lân Sức Sống Trẻ Trước 1990, sống 87 Trần Phú, chuyên làm đầu Thiên cẩu Trước 1975 sống khối Tu Lễ phường Cẩm Phô, chuyên làm đầu thiên cầu làm nghề thầy pháp Trước 2010 sống khối Tu Lễ phường Cẩm Phô, chuyên làm đầu thiên cầu, lân loại lớn, nhỏ Đường Phan Châu Trinh, Minh An Làm đầu Thiên cẩu loại nhỏ thập kỷ 80, kỷ XX Khối An Hội, phường Minh An, làm đầu Thiên cẩu loại nhỏ, lân, sư tử từ 1980 Thôn Đồng Nà, xã Cẩm Hà, làm Khối Hồi Phơ, phường Cẩm Phơ 124 Nguyễn Thái Học, làm đầu lân từ năm 2000, khơng cịn làm., 122 Phan Chu Trinh, làm đầu lân sư tử từ năm 2000 10 Ông Võ Minh Tâm 1979 11 Khưu Lợi 1954 12 Khưu Hoàng Phi 1981 Khối II, phường Sơn Phong, làm đầu lân từ năm 2000, không làm 87 Trần Phú, làm đầu Thiên cẩu, lân, sư tử từ thập kỷ 80 kỷ XX, khơng cịn làm 87, Trần Phú, Làm đầu Thiên cẩu, lân, sư tử từ năm 2001, khơng cịn làm III Về trưng bày mâm cổ trung thu 01 Thái Thị Sâm 1918 02 Lê Huyễn 1936 Nhà 77 Trần Phú Thủ từ Chùa Ông Hội An, số 24 Trần Phú … - Số lượng người thực hành: Ngoài số lượng nghệ nhân nêu trên, lĩnh vực biểu diễn múa Thiên cẩu, lân, sư tử, rồng, đoàn múa thường có từ 15 người (đối với đội có – lân) đến 40 - 50 người đồn có kết hợp lân, sư tử, rồng với số lượng rồng với – 10 lân, sư tử Với 32 đồn múa lớn năm 2016 thống kê số người tham gia múa Thiên cẩu, lân, sư, rồng năm 2016 1.000 người, phân bố khắp xã phường Hội An, tập trung phường nội thị Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phơ Đó chưa kể đến số lượng đội múa thiếu nhi từ - 15 tuổi - Các nguồn lực khác tham gia bảo vệ: Tết Trung thu lễ Tết toàn dân nên tham gia hỗ trợ các phụ huynh, thiếu niên, doanh nghiệp, trường học đặc biệt Ban tổ chức lễ hội Tết Trung thu Ủy ban Nhân dân thành phố - Số lượng bản: Hoạt động Tết Trung lễ Tết lớn có nhiều chuỗi hoạt động diễn với khâu tổ chức chuẩn bị, chế tác, thu mua, buôn bán, tổ chức hội thi biểu diễn, cúng tế, tổ chức hội rước đèn… Trong đó, hoạt động biểu diễn múa Thiên cẩu, lân, sư, rồng có qui mô là: Đối với múa Thiên cẩu: Các diễn múa Thiên cẩu múa: Màn ăn lá, Màn ăn giải (Thiên cẩu ăn nải chuối đặt ghế vuông, Thiên cẩu ăn đồng tiền đặt thau nước đất, Thiên cẩu ăn cam, Thiên cẩu “đăng thiên” phun lửa, Thiên cẩu tranh tài với Hồng Hài Nhi) - Các diễn lân, sư tử, rồng: Lân Mai Hoa thung, Lân chuốc tửu, Rồng Thăng thiên phun lửa, Tam lân tranh tài, Song sư hí cầu, Thiên long giáng trần, Song rồng, Thập lân đồng diễn, Lân lên hái lộc, lân xông đất… - Kỹ năng/kỹ thuật/tập tục: + Qui trình cúng trưng bày mâm quả: Mua lễ vật - sơ chế, đặt, trưng bày mâm theo chủ đề, lễ vật - cáo trời đất, cáo gia tiên tuần, hóa vàng 12 + Qui trình biểu diễn thiên cẩu, lân, sư tử, rồng: Mặc dầu cách thức, kỹ thuật biểu diễn Thiên cẩu, lân, sư, rồng có điểm khác nhìn chung có có số điểm chung qui trình biểu diễn Bài biểu diễn di tích tín ngưỡng, hội thi: Phần thứ Thiên cẩu/hoặc lân sư rồng Ông Địa xuất động, vái chào Phần thứ nhì biểu diễn tư thế, hoạt động vật linh ăn, xỉa chìm, giấc ngủ, thức dậy vươn vai liếm đuôi, nhần rận, gãi tai, qua lại, vờn giỡn ông Địa, liếc mắt, thể sắc thái tình cảm vui vẻ, thận trọng, dữ, chạy nhảy, lộn qua chướng ngại vật, cuối đốt pháo sáng/tung bảng chào mừng, lạy tạ Trong múa xen kẻ các biểu diễn kỹ thuật ngoạn mục như: phun lửa tung hứng, chưng cộ, trèo (đăng thiên), ăn pháo góp phần cho buổi diễn thêm sinh động, gay cấn, thu hút người xem Bài biểu diễn nhà dân: Phần thứ nhất, vật linh xuất động, vô nhà, lạy bàn thờ gia chủ, múa quanh nhà trước nhà (đối với nhà khơng có khơng gian rộng) tìm mồi, xơng trừ tà khí Những năm gần hoạt động biểu diễn mang nặng tính thương mại, nên có đội rút ngắn phần nghi lễ lạy tạ bàn thờ gia chủ vào cổng, phần ăn để múa nhiều nhà mùa Trung thu ngắn ngủi Cuối Thiên cẩu ăn giải lạy tạ gia chủ Kết hợp với biểu diễn hành động mang tính tín ngưỡng: miệng đớp trẻ em trừ phong, liếm cổng trừ tà Ngoài Thiên cẩu múa nhà dân trình diễn trèo cây, chưng cộ, ăn pháo v.v Tóm lại, qua trình tự biểu diễn cho thấy tư văn hóa tổng hợp, tơn trọng tự nhiên người, cụ thể mối liên hệ biện chứng giữa: Trời - Đất Người - Vật hoạt động múa Thiên cẩu + Qui trình làm đầu Thiên cẩu: * Chế tạo sườn đầu Thiên cẩu: Chọn nguyên liệu (Tre để uốn sườn, giấy/vải để phủ sườn, dây thép để cột liên kết sườn, sơn để sơn phết đầu…) - làm niền đầu - nối nan lên từ phần cong tròn niền đầu uốn cong trài lên cao tạo thành ót bẻ cong gập xuống trán cột giữ vành hàm miệng - bắt nan ngang song song với niền đầu vng góc với nan lên - bắt nan lên hai bên mang cong lên vng góc với nan ngang trán - làm sườn mắt gắn đầu sườn đầu điểm giao nan lên, nan ngang phần trán, gắn đuôi mắt vào thái dương - làm rời phận mũi, tai, u, sừng gắn vào vị trí qui định Sừng Thiên cẩu phận khơng có thực chó, hư cấu để tạo nên hình ảnh mạnh mẽ, hợp với chức trừ tà Thiên cẩu Sừng có đế tre cột trịn, thân sừng có nhiều vịng tre cột song song, cách đều, nhỏ dần từ đế lên đến đỉnh Liên kết với nan tre nằm ngang nan tre đứng, cột cách theo đế sừng vng góc với vịng tre trịn thân sừng uốn 13 cong tụm lại đỉnh Sừng cao khoảng 40cm, có hình trụ trịn hình trụ sáu cạnh cong nhọn dần từ đế lên đến đỉnh Sừng làm rời, sau gắn vơ đỉnh đầu Hiện sừng Thiên cẩu có nhiều biến thể làm cách điệu thành nhiều tầng, sừng có vảy rồng phần sống Hai bên ót hai cục u hình nón (đây phận hư cấu) tạo từ vòng tre quấn tròn theo hình xoắn ốc có cột đường tre đứng vng góc kèm giữ U làm rời, gắn đối xứng vào hai bên ót, sát niền đầu Những cục u trang trí hoa văn xoắn ốc, tương tự đường xốy trịn Hai tai làm rời, có hai nan uốn cong cột lại thành hình đề, cột nhiều nan song song theo hai tre ngồi rìa cao dần tai, làm sống cong cho tai phồng, đồng thời cột nan ngang giữ nan dọc cho vững Tai dài 25cm, rộng 20cm, sâu 10cm Làm xong gắn vào hai bên ót Thiên cẩu, cách sừng khoảng 5cm Nhìn chung sườn đầu có dáng hàm ếch; ót trài; trán tròn cao; mắt nhỏ xếch; mũi tròn ba ngấn cao; u hình chóp nón; sừng cong, nhọn Theo người làm đầu Thiên cẩu chuyên nghiệp, ót Thiên cẩu trài có tác dụng pháo rơi trúng trượt nhanh xuống đất, tránh cháy Về cách dán, người ta cắt giấy thành mảnh nhỏ tương ứng với phận cần dán Sau đó, bơi hồ bột cho đều, mịn mảnh giấy, vải đắp lên sườn vuốt nhẹ Dán góc liên kết sườn trước, dán lỗ hổng sườn sau Dán hết lớp thứ để khô dán lớp thứ hai, ba Khi dán không đè mạnh tay để sườn không bị biến dạng, lớp dán khơng bị móp dẹp hay cong phồng * Trang trí đầu Thiên cẩu: Trang trí đầu Thiên cẩu cơng đoạn hồn thiện hình ảnh Thiên cẩu Đầu Thiên cẩu chủ yếu có màu tượng trưng cho Ngũ hành: trắng, đen, xanh, đỏ, vàng, màu bố trí hợp lý phận Dùng cọ sơn lớp lót màu, sau sơn trang trí phận với màu sắc tương ứng Có thể sơn màu phối màu để sơn kết hợp phun kim tuyến Gắn lông/len vào mi mắt, mũi, môi, vành tai, sừng Gắn bóng đèn vào mắt… * Làm đi: Đi làm vải, có hai màu chủ yếu đỏ vàng, trang trí vẩy, kỳ, túm để tạo dáng thân linh vật Đi kết dính sát niền đầu, phần gần đầu có cắt mảnh vải hình bán nguyệt màu sắc tự 14 chọn, dán chồng lên làm bờm, đoạn dài khoảng 50cm Giữa đuôi may đường nhỏ chạy dọc theo chiều dài đuôi tượng trưng cho xương sống Cuối đuôi để ngang cắt bầu, cột nhiều nhánh làm lông đuôi Dọc hai biên đuôi may viền hoa văn vảy cá giả làm vảy đi, nhìn chung Thiên cẩu giống rồng * Chế tạo mặt nạ Ơng Địa: Để hóa trang thành Ơng Địa múa Thiên cẩu, ngồi trang phục nhân vật này, cịn phải có mặt nạ Ơng Địa Cơng cụ quan trọng để làm mặt nạ Ơng Địa cốt mặt Cốt mặt khuôn mặt Ông Địa đắp đất sét phơi khô Khi có cốt, muốn tạo thành mặt nạ, người thợ bôi hồ, thoa mảnh giấy nhỏ đắp vào cốt đất sét, chuốt mạnh cho giấy dính Dán lần lượt, phủ khắp hết mặt nạ Dán hết lớp, đem phơi nắng cho khô dán tiếp lớp thứ hai, thứ ba Khi dán, phơi khô xong, tháo mặt khỏi cốt, chuẩn bị trang trí Ơng Địa Thần Đất nên thuộc phương vị trung tâm Theo thuyết ngũ hành màu sắc phương vị trung tâm ứng với màu vàng nên màu mặt nạ Ông Địa thường sơn vàng Đầu lông mi sơn màu đen; tai đỏ; miệng cười tươi để lộ hai môi hồng, hàm trắng tinh Hai mắt kht trống để người múa nhìn thấy Má màu hồng, cằm vẽ chòm râu đen Mặt nạ Ông Địa để nằm cao khoảng 20cm, rộng khoảng 25cm, dài 30cm Tuy nhiên hình tượng Ơng Địa có nhiều biến thể tùy theo chủ ý người chế tạo, nên hình dáng, kích thước, trang trí mặt nạ có nhiều dạng khác Qua bàn tay trang trí tài hoa người thợ dân gian, mặt nạ Ơng Địa trang trí màu sắc hài hịa, bật trơng vui tươi, ngộ nghĩnh Trong hoạt động múa Thiên cẩu, Ông Địa tay cầm quạt mo tay cầm cờ trước đoàn Thiên cẩu dẫn đường cho Thiên cẩu trừ tà, chúc phúc quanh phố Lúc đầu quạt Ông Địa làm mo cau cắt hình đề, chuối, sau người ta dùng quạt hình đề, chuối dán giấy, có gắn cán tre để cầm Trên mặt quạt sơn đỏ khơng trang trí, có đội trang trí hình lưỡng nghi hai mặt quạt Cờ Ông Địa làm từ mảnh vải màu đỏ, cắt theo hình nheo, may đường ống nhỏ đút vào sâu 1/3 cán tre dài, cán tre sơn đỏ Bộ đồ Ông Địa áo, quần dài đen đặt may mượn người lớn tuổi nhà Ông Địa thường thắt sợi dây lưng đỏ quanh bụng Người ta thường độn 15 số vật dụng mềm, thường vải vào áo để làm bụng to phệ đặc trưng Thời gian trước đây, Ông Địa chân khơng chân mang giày mềm Ngồi chế tác đầu, đi, mặt nạ ơng địa cịn có làm trống, bảng hiệu tên đội múa, cờ… - Số lượng nghệ nhân khả truyền dạy: 16 STT Họ tên Năm sinh Nơi làm việc/võ Lân/sư/rồng Về múa Lân, Thiên cẩu Phạm Văn Thành 1958 Võ sư Trần Xuân Mẫn 1949 Võ sư Trần A Hồng 1956 Võ sư Hoàng Lộc Võ sư Trần Lê Kỳ Sơn 1973 Võ sư Lê Trần Duy Quang 1977 Võ sư Ngô Nguyên Thọ 1979 Võ sư Trần Quang Huy 1988 Võ sư Nguyễn Lê Thành Tây 10 Ông Nguyễn Tuấn Lưu – … II Về làm đầu Thiên cẩu, lân, sư tử, rồng 01 Ông Bùi Qúi Phong 1955 I 01 02 03 04 05 06 07 08 09 02 Ông Nguyễn Hưng 1974 03 04 Ông Bùi Phước Dũng Ông Thái Nhĩ Trung 1976 1952 05 Ông Bùi Tiến Dũng 1976 06 Ông Võ Minh Tâm 1979 07 Khưu Lợi 1954 08 Khưu Hồng Phi 1981 09 Nguyễn Đình Hiếu 1979 III Về trưng bày mâm cổ trung thu 01 Thái Thị Sâm 1918 02 Lê Huyễn 1936 đường, đoàn Khối Xuân Thuận, phường Cẩm Phô Võ đường Kỳ Sơn Võ đường Liên hoa Huyền linh Câu lạc Võ thuật Thanh Hà Võ đường Kỳ Sơn Võ đường Thiếu lâm Hồng gia Võ đường Vạn Xuân Võ đường Liên hoa Huyền linh Phó chủ nhiệm CLB Võ thuật Minh An Chủ nhiệm đoàn lân Sức Sống Trẻ Khối An Hội, phường Minh An, làm đầu Thiên cẩu loại nhỏ, lân, sư tử từ 1980 Thôn Đồng Nà, xã Cẩm Hà, làm Khối Hồi Phơ, phường Cẩm Phơ 124 Nguyễn Thái Học, làm đầu lân từ năm 2000, khơng cịn làm., 122 Phan Chu Trinh, làm đầu lân sư tử từ năm 2000 Khối II, phường Sơn Phong, làm đầu lân từ năm 2000, khơng cịn làm 87 Trần Phú, làm đầu Thiên cẩu, lân, sư tử từ thập kỷ 80 kỷ XX, khơng cịn làm 87, Trần Phú, Làm đầu Thiên cẩu, lân, sư tử từ năm 2001, khơng cịn làm Khối Hồi Phô, phường Cẩm Phô Nhà 77 Trần Phú Thủ từ Chùa Ông Hội An, số 24 Trần Phú … - Số lượng học viên nay: Hiện nay, võ đường võ cổ truyền Hội An thường xuyên đào tạo đội ngũ kế cận múa thiên cẩu, lân, sư tử, rồng 17 với hàng trăm em thiếu nhi, thiếu niên độ tuổi từ tuổi đến 18 tuổi Đây chưa kể thiếu nhi, thiếu niên trường học, xóm làng tự học qua bạn bè, người thân Hoạt động làm đầu thiên cẩu, lân, sư tử có truyền nghề theo hình thức cha truyền nối vừa làm vừa học sở ông Nguyễn Hưng, xã Cẩm Hà - Phương thức truyền dạy: Phương thức truyền dạy chủ yếu hoạt động chế tác, biểu diễn múa lân, sư tử, thiên cẩu, rồng cầm tay việc Xem clip, băng đĩa nghệ thuật múa thiên cẩu, lân, sư tử, rồng để nắm bản, chi tiết tập theo, tập thể trước, tập múa đầu với thể, biểu diễn thử nghiệm với hướng dẫn người trước Công việc hướng dẫn, tập luyện mang tính thể cao d) Nguy nguyên nhân mai di sản văn hóa phi vật thể: - Lễ hội Tết Trung hoạt động gắn liền với tín ngưỡng dân gian hoạt động có hỗ trợ Ủy ban Nhân dân thành phố ban ngành liên quan nên bảo tồn phát huy tốt - Chỉ có số giá trị văn hóa lễ hội dân gian có khả bị mai như: - Hoạt động múa Thiên cẩu quan chức quan tâm phục hồi, đưa vào hội thi múa Thiên cẩu, lân, sư tử vào Tết Trung thu hàng năm chưa trở nên thu hút bị cạnh tranh mạnh mẽ hoạt động múa lân, sư tử, rồng nên khả mai mọt có nguy - Hoạt động trưng bày mâm cổ Trung thu theo điển tích liên quan đến Trung thu người am hiểu kỹ thuật, đề tài trưng bày mâm cổ Trung thu ngày cao tuổi qua đời nhiều Nên nguy mai lĩnh vực có khả Giá trị di sản văn hóa phi vật thể với đời sống cộng đồng: - Di sản văn hóa phi vật thể Tết Trung thu có nhiều giá trị đời sống văn hóa Hội An, tập trung bật giá trị sau: - Tết Trung thu lễ tiết lớn thứ năm sau Tết nguyên đán, lễ hội Trung thu Hội An có từ lâu đời, gắn bó với nhu cầu tín ngưỡng trừ tà, cầu may buôn bán, thưởng ngoạn trông trăng đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động bao gồm phần lễ phần hội, có đan xen kế thừa tính truyền thống đại phần lễ lẫn phần hội + Đây không di sản văn hóa thu hút quan tâm, thực hành người lớn mà lễ hội lớn trẻ em Đây là dịp người lớn thể hành động nhân văn: quan tâm, chăm sóc trẻ em Lễ Tết Trung thu có diện lan tỏa khắp địa bàn thành phố Hội An, từ đô thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo (Cù Lao Chàm) Đặc biệt, có điểm nhấn tập trung Khu phố cổ với nhiều hoạt động tín ngưỡng gắn liền với hoạt động thương cảng nghề buôn truyền thống Hội An + Gắn liền với lễ tết Trung thu hoạt động hỗ trợ như: làm, biểu diễn vật linh, buôn bán đạo cụ, đồ chơi, công tác tổ chức Tết cho Thiếu nhi, hoạt động cúng tế ngày Tết… Đi kèm với khối lượng đồ sộ tri thức dân 18 gian chứa đựng giá trị văn hóa tâm linh, văn hóa nhân văn, văn hóa mỹ thuật, văn hóa bn bán đồng thời thể sáng tạo, tính nghệ thuật người dân Hội An + Tết Trung thu khơng có giá trị văn hóa, tín ngưỡng mà cịn có vai trị lớn kinh tế - xã hội Hội An thông qua hoạt động chăm lo quà tết cho thiếu nhi, buôn bán vật đạo cụ múa vật linh, đồ chơi trẻ em, dịch vụ biểu diễn vật linh phục vụ tiệm buôn, cho du khách nhà hàng, khách sạn Đây dịp quảng bá giá trị văn hóa Hội An đến với đơng đảo du khách + Hiện nay, hoạt động Tết Trung thu trở thành kiện văn hóa lớn năm, có tính tập trung, trội so với nhiều đô thị lớn Việt Nam Do vậy, nhiều giá trị văn hóa truyền thống lễ tết Trung thu bảo tồn, phát huy tốt có tính trường tồn Các biện pháp bảo vệ có đề xuất chủ thể để bảo vệ phát huy di sản ăn hóa phi vật thể: a) Các biện pháp bảo vệ: - Luật số 32/2009/QH12, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, ngày 18 tháng năm 2009 - Thơng tư 04/2010/TT-BVHTTDL, ngày 30/6/2010 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Qui định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Quyết định số 506/VH-QĐ ngày 19/3/1985 Bộ Văn hóa cơng nhận Khu phố cổ Hội An di tích lịch sử văn hóa quốc gia, cấp ngày 17/2/1990 - Quốc định số 1271/QĐ-TTg, ngày 12/8/2009 Thủ tướng Chính phủ việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Khu phố cổ Hội An b) Đề xuất chủ thể bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể: - Đề nghị cấp quyền tiếp tục quan tâm hỗ trợ hoạt động tổ chức vui Trung cho cháu thiếu nhi địa phương Hỗ trợ phục hồi, tuyên truyền, tạo điều kiện để phục hồi hoạt động múa thiên cẩu - loại hình vật linh quan trọng lễ tết Trung thu Nhằm bảo tồn di sản văn hóa đặc trưng địa phương - Đề nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Nam xem xét cho phép lậơ hồ sơ đề nghị cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Tỉnh đề xuất công nhận cấp quốc gia Những thơn tin khác có liên quan: 19 Thông tin người lập phiếu kiểm kê: Họ tên: Trương Hoàng Vinh Chức vụ: Trưởng Phịng Quản lý Di tích Đơn vị cơng tác: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sử học Địa liên lạc: 10B – Trần Hưng Đạo – thành phố Hội An Email: hoangvinh2008ha@gmail.com XÁC NHẬN Hội An, ngày tháng 12 năm 2016 Người lập phiếu (Đã ký) Trương Hoàng Vinh 20 * Tài liệu tham khảo số tài liệu liên: Trần Văn An, Trương Hoàng Vinh (2011), Múa Thiên cẩu Hội An, Nhà xuất Đà Nẵng 21

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. BẢNG KÊ MỘT SỐ ĐỘI THIÊN CẨU TIÊU BIỂU QUA CÁC THỜI KỲ:  - phieu-kiem-ke-dsvhpvt-tet-trung-thu
a. BẢNG KÊ MỘT SỐ ĐỘI THIÊN CẨU TIÊU BIỂU QUA CÁC THỜI KỲ: (Trang 8)
w