1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quynhon-binhdinh.pdf-5049296914059856

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Suối nước nóng ở Bình Định Thuộc xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 50km về phía Tây Bắc, Hội Vân là một suối khoáng nóng có giá trị đối với việc điều dưỡng chữ[.]

Suối nước nóng Bình Định Thuộc xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 50km phía Tây Bắc, Hội Vân suối khống nóng có giá trị việc điều dưỡng chữa bệnh thấp khớp, tim mạch, bệnh da Suối phát nguyên từ vùng núi thấp phía Bắc, đến thơn Hội Vân, nước chảy vào hồ nhỏ rộng khoảng 400m², sâu 1m Từ mạch nước nóng phun lên, nhiệt độ khoảng 70°C – 80°C, vơ trùng, chứa khoảng 20 chất khống Đáy hồ tảng đá lởm chởm xen kẽ Từ mạch nước nóng phun lên ùng ục, khói toả nghi ngút giống chảo nước nóng sôi Hồ nằm lọt thung lũng cát mênh mơng, xung quanh có núi non vây bọc Tương truyền suối nước mà thần tiên ban cho cơng nương hồng tộc Chămpa để chữa bệnh, mà suối cịn có tên gọi suối Tiên Tại có viện điều dưỡng chữa bệnh xây dựng từ năm 1976, với phương pháp trị liệu cổ truyền du khách đánh giá cao tắm ngâm, tắm hương sen, phun độ nóng 38ºC, để chữa bệnh ngồi da, tim mạch, tiêu hóa Du khách đặt chương trình trị liệu khách sạn Quy Nhơn gọi điện trực tiếp cho viện điều dưỡng Tuy nhiên, du khách nước nên đặt tour trước hotels in Quy Nhon để hướng dẫn chi tiết có mức giá ưu đãi Chếch xa xa phía Đơng Bắc dãy núi Bà hùng vĩ, vào ngày lạnh trời, vào lúc sớm mai, nước bốc lên tụ lại thành khói mây mờ mờ làm cho cảnh vật trở nên huyền ảo Khi trời nắng nóng, sương mù tan biến trả lại cho mặt nước khoảng không vắt, nhìn thấu vịi nước phun lên từ đáy, giống rồng giỡn đùa dòng nước Quanh miệng hồ dải cát dài trắng mịn làm thành bãi phơi nắng lý tưởng Là danh thắng, du khách đến chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn cảnh đẹp, nghỉ ngơi giải trí Hội Vân tiếng hấp dẫn khách đến từ miền nhờ nguồn nước khoáng thiên nhiên giàu khả trị liệu nhiều loại bệnh khác Đỉnh Hàm Rồng Đến địa phận thôn Long Thành thuộc xã Phước Mỹ, TP Quy Nhơn, theo đường thôn ngoằn ngoèo, uốn khúc quanh khu rừng bạch đàn keo tràm khoảng chừng 1,6 km, bạn đến bờ tràn hồ Long Mỹ Men theo bờ tràn đập vài trăm mét nữa, hẳn bạn ngỡ ngàng bắt gặp suối Ngang (gọi suối Đá), nước đổ từ đỉnh núi Hàm Rồng chảy xuống hồ Long Mỹ Lịng suối có nhiều phiến đá với đủ hình thù, nhỏ, chen đứng, ngồi Nước suối Ngang chảy từ đỉnh núi cao dốc, lại bị nhiều phiến đá ngáng trở nên giận trào dòng thác trắng xóa Tiếng róc rách bất tận nước Những âm vi vút rừng cảm giác chinh phục, khám phá bí mật cịn nằm sau tảng đá khổng lồ đưa bạn đến với lưng chừng núi từ lúc Chùa Hang Đến thị trấn Phù Mỹ, rẽ qua đường Chu Văn An, theo hướng Tây thêm chừng km nữa, ta đặt chân đến chùa Hang (tên chữ Thạch Cốc tự hay Thiên Sanh Thạch tự, thuộc xã Mỹ Hòa) Chỉ chùa nhỏ, mà khung cảnh thật nên thơ, đẹp lạ… Tôi ghé qua chùa Hang vào ngày mưa Con đường rẽ vào chùa bị xáo lên đợt xe chở cát, đá qua Nhưng đặt chân gốc lớn hai bên lối đá nhỏ dùng làm đường lên cửa chùa bao mệt mỏi tan biến Để lại hồ hởi cất bước hành trình leo dốc Đường quanh co, lát bậc đá, nửa tự nhiên, nửa có bàn tay chăm chút người, nên dễ Hai bên đường tảng đá lớn, chen tán Con đường gấp khúc mở lối nhỏ Trước mắt ta khoảng sân rộng, có tảng đá lớn nhơ mái hiên khổng lồ Đó chùa Hang Tảng đá lớn cách mặt đất vài mét Muốn vào hang, khách hành hương phải cúi người men bước lối nhỏ quanh co Qua dăm mét, khoảng không rộng, có thiết bàn thờ Phật Phía trước bàn thờ có hang nhỏ sâu hun hút, theo lời hiệp thợ tôn tạo cảnh chùa, hang sâu nghe đồn thông tận biển, dài non chục số Sợ có người sảy chân xuống hang nên họ lấp miệng hang lại cát “Chỉ ngày mưa hôm khai thơng cho nước rút bớt xuống”- người thợ nói Phía sau bàn thờ, đường nhỏ lại tiếp tục dẫn ta lên miệng hang Đi bậc đá, thâm u, hoang tịch, lại nghe tiếng nước róc rách, xa, gần, cảm giác thành kính mà hoang sơ lạ Con đường vịng phía sau tảng đá hóa tìm đến miệng hang lại thuận Tảng đá miệng hang dài dễ phải chục mét, bề mặt rộng chừng – m Mặt khối đá gồ lên bát úp lớn Thật may có hõm đẽo sâu vào mặt đá tạo thành bậc nên muốn leo lên đỉnh dễ dàng Trên đỉnh hịn đá, có mặt rộng, có chỗ cho chục người nghỉ chân Phía sau lưng đá núi lơ nhơ, chen thân cây, hở lối nhỏ muốn mời có ý thích khám phá Phóng tầm mắt xa, trước mặt, hướng đông, ruộng vườn, nương rẫy trải dài màu xanh bạt ngàn Vãn cảnh chùa xong, ghé vào nhà nhỏ nép chân núi – nơi hai mẹ người coi chùa Bà Võ Thị Dũng, năm 103 tuổi, đầu óc cịn minh mẫn, khơng cách nói bà nghe hiểu Còn người con, bà Lê Thị Tiến, năm tuổi thất thập, phải dùng máy nghe Bà Tiến theo mẹ lên mái chùa từ hồi bé Hai mẹ bà bị nặng tai dư chấn trận bom Mỹ năm chiến tranh Bà Tiến kể cho nghe bao chuyện truyền tụng chùa Truyền nắng hạn, nghe núi có tiếng ồ tiếng xay lúa liền trời đổ mưa to, mưa lâu ngày mà có tiếng biết trời nắng Và cách chừng vài mét, bà Hường, người xã Mỹ Trinh, phụ giúp nhà chùa ngày có việc, cho tơi mạch giếng nhỏ, giống suối lại có mạch từ lịng núi chảy Giếng khơng cạn – bà Hường nói Theo Quách Tấn Võ nhân Bình Định Nước non Bình Định triều Thành Thái, khoảng 1890, lão tăng, danh tánh gì, quê quán đâu, đến tu nơi Lão tăng tuổi độ 70, tu theo khổ hạnh đầu đà Không biết pháp danh, pháp hiệu, người địa phương gọi lão tăng “thầy chùa Hang” hay “thầy chùa Đá Bạc” Năm Giáp Ngọ (1894) bệnh thiên thời hoành hành khắp huyện Phù Cát, người chết chơn khơng kịp Có làng dân phải đốt nhà, di tản nơi khác để tránh truyền nhiễm Giữa lúc “thầy chùa Đá Bạc” xuất hiện, cho thuốc khắp nơi Nhiều người khỏi bệnh Chẳng người khắp tỉnh Bình Định, mà người Phú Yên, Quảng Ngãi, tìm tới xin thuốc Chùa Hang danh từ Cảnh chùa Hang đẹp Nhưng vẻ đẹp chưa khai thác Hậu đợt khai thác đá xây dựng thời gian qua làm cho tảng đá lớn đường vào chùa bị gặm nát Chùa Hang điểm hành hương, du lịch văn hóa hấp dẫn thật đầu tư

Ngày đăng: 30/04/2022, 02:09

w