VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official 1 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ A Sơ đồ tư duy B Tìm hiểu tác phẩm I Tác giả * Cuộc đời Ng[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Cơng Trứ A Sơ đồ tư B Tìm hiểu tác phẩm I Tác giả * Cuộc đời - Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, xuất thân gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Nguyễn Công Trứ học hành cần cù, say mê Đến năm 1819, ông thi đỗ Giải Nguyên bổ làm quan Nhưng đường làm quan Nguyễn Công Trứ lại không phẳng Ông thăng chức giáng chức thất thường - Nguyễn Công Trứ sáng tác hầu hết chữ Nơm Thể loại ưa thích ơng hát nói II Tác phẩm Thể loại Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Hát nói: thể tổng hợp ca nhạc thơ, có tính chất tự thích hợp với việc thể người cá nhân Hoàn cảnh sáng tác - Được sáng tác sau 1848, ông cáo quan hưu sống đời tự nhàn tản Bố cục: phần - Phần (6 câu thơ đầu): quan điểm sống ngất ngưởng làm quan - Phần (10 câu thơ tiếp): quan niệm sống ngất ngưởng hưu - Phần (còn lại): quãng đời cáo quan hưu Giá trị nội dung - Qua thái độ Ngất ngưởng, tác giả muốn thể phong cách sống tốt đẹp, lĩnh cá nhân khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế: Hết lịng vua, nước, bất chấp hết - mất, lời khen chê đời - Đồng thời, thơ cho người đọc thấy tự ý thức tác giả giá trị thân mình: tài năng, địa vị, phẩm chất - người toàn tài với giá trị mà khơng phải có Giá trị nghệ thuật - Đây tác phẩm viết theo thể loại hát nói, với lối tự thuật, có hình thức tự do, phóng khống, đặc biệt tự vần, nhịp thích hợp với việc thể người cá nhân - Bài thơ có kết hợp hài hòa hệ thống từ ngữ Hán Việt với từ ngữ Nôm thông dụng đời sống hàng ngày III Dàn ý phân tích tác phẩm Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Cảm hứng chủ đạo - “ Ngất ngưởng”: cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngả ⇒ Tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt tục người ⇒ Phong cách sống quán Nguyễn Cơng Trứ, Tác giả có ý thức rõ tài lĩnh mình, kể làm quan, vào nơi triều đình nghỉ hưu câu đầu - “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: thái độ tự tin khẳng định việc trời đất phận tác giả ⇒ Tun ngơn chí làm trai nhà thơ - “Ông Hi Văn…vào lồng”: Coi nhập việc làm trói buộc điều kiện để bộc lộ tài - Nêu việc làm chốn quan trường tài mình: + Tài năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), Tài dùng binh (thao lược) ⇒ Tài lỗi lạc xuất chúng: văn võ song toàn + Khoe danh vị, xã hội người:Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), Phủ dỗn Thừa Thiên ⇒ Tự hào người tài lỗi lạc, danh vị vẻ vang văn vẻ toàn tài ⇒ câu thơ đầu lời từ thuật nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài lí tưởng phóng khống khác đời ngạo nghễ người có khả xuất chúng 10 câu tiếp - Cách sống theo ý chí sở thích cá nhân: + Cưỡi bị đeo đạc ngựa + Đi chùa có gót tiên theo sau Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ⇒ Sở thích kì lạ, khác thường, chí có phần bất cần ngất ngưởng + “Bụt nực cười”: thể hành động tác giả hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm nhà nho phong kiến ⇒ Cá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng - Quan niệm sống: + “Được đơng phong”: Tự tin đặt sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê gian + “Khi ca… tùng” : tạo cảm giác sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên + “ Không …tục”: Phật, tiên, khơng vướng tục, sống tục ⇒ sống không giống ai, sống ngất ngưởng ⇒ Quan niệm sống kì lạ khác thường mang đậm dấu ấn riêng tác giả câu cuối + “Chẳng trái Nhạc Nghĩa vua cho trọn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố, ví sánh ngang với người tiếng có nghiệp hiển hách Trái Tuân, Hàn Kì, Phú Bật… ⇒ Khẳng định lĩnh, khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định bề tơi trung thành + “Trong triều ngất ngưởng ông”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều cách sống “ngất ngưởng” ⇒ Tuyên ngơn khẳng định cá tính, mong muốn vượt ngồi quan điểm đạo đức Nho gia thông thường Đối với ông, ngất ngưởng phải có thực danh thực tài IV Bài phân tích Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Nguyễn Công Trứ khơng vị quan mà cịn nhà thơ, nhà văn lớn văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều, đặc biệt thơ văn chữ Nôm thông qua sáng tác lên rõ nét phong cách độc đáo ông Và nói, thơ “Bài ca ngất ngưởng” - tác phẩm xem tổng kết đời Nguyễn Công Trứ số sáng tác tiêu biểu ông Đọc thơ “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ người đọc dễ dàng nhận thấy “ngất ngưởng” cảm hứng xun suốt tồn thơ, xuất bốn lần tác phẩm Vậy từ “ngất ngưởng” thơ nên hiểu nào? Như biết, “ngất ngưởng” từ láy dùng để độ cao - cao người khác, vật khác trạng thái nghiêng ngả, chực đổ, khơng hồn tồn vững đổ Tuy nhiên, tác phẩm, “ngất ngưởng” dùng với nghĩa mà sử dụng tầng nghĩa khác, lối sống, thái độ sống tác giả Và với cách hiểu đó, thấy thơ có nhiều điều thú vị, hấp dẫn Trước hết, sáu câu thơ đầu thơ, tác giả thể rõ nét ngất ngưởng chốn làm quan Đầu tiên, ngất ngưởng chốn làm quan thể khẳng định vai trị, vị trí trời đất: “Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng” Với hai câu thơ tác giả cho thấy thái độ vị trí Với ơng, việc vũ trụ, trời đất việc mình, đồng thời, ơng coi việc nhập cách để ơng bộc lộ tài ba, trí tuệ Và để rồi, từ khẳng định ấy, ông phô diễn, khoe tài năng, danh vị mình: “Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng Có Phủ doãn Thừa Thiên.” Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Trong bốn câu thơ, tác giả sử dụng hàng loạt từ Hán Việt - Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, bút pháp liệt kê điệp ngữ, từ cho người đọc thấy rõ tài danh vị Có thể thấy, Nguyễn Cơng Trứ người văn võ song toàn, đồng thời giữ nhiều chức vị quan trọng đời làm quan Như vậy, sáu câu thơ đầu thơ, tác giả nói tài năng, khoa danh vị với thái độ đầy trang trọng, nhấn mạnh đầy tự hào Không ngất ngưởng chốn làm quan, Nguyễn Cơng Trứ cịn ngất ngưởng lối sống sau cáo quan hưu, điều thể chân thực rõ nét mười ba câu lại thơ Trước hết, lối sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ cáo quan hưu thể lối sống khác người, khác đời, trái khốy “Đơ mơn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” Hai câu thơ gợi lên trước mắt dáng ngồi ngất nghểu tác giả lưng bò vàng trang sức đạc ngựa - dáng vẻ khác người, muốn khiêu khích, trêu Và để rồi, thả hồn vào mây trắng, núi cao, dáng vẻ ngất ngưởng tác giả khơng thay đổi: “Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi Bụt nực cười ông ngất ngưởng” Có lẽ văn học, chưa thấy người vãn cảnh chùa giống Nguyễn Công Trứ Đi vãn cảnh chùa - nơi chốn cao, tao nhã mà lại mang theo cô gái hầu Cái dáng vẻ, lối sống ông khiến Bụt phải chào thua, phải bật cười Đồng thời, lối sống mình, Nguyễn Cơng Trứ khơng ý nhiều đến chuyện được, mất, khen chê với ông, chuyện được, chẳng biết nào Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack “Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đơng phong.” Thêm vào đó, Nguyễn Cơng Trứ ta cịn thấy lên lối sống tự do, thỏa chí, muốn làm này, khơng vướng tục “Khi tửu, ca, cắc, tùng Không Phật, khơng Tiên, khơng vướng tục.” Như vậy, thấy, thái độ, phong cách sống Nguyễn Công Trứ hưu có biểu riêng Tuy nhiên, ông ta thấy nhiều điểm quán với sống trước đó, ơng ln bề tơi trung thành Và để rồi, ơng có lời tự tổng kết đời đầy minh bạch đượm vẻ hài lòng câu thơ khép lại thơ “Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ơng!” Tóm lại, thơ “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ với âm điệu khẳng định, lối nói đậm tính ngữ thêm lần cho thấy vẻ đẹp nhân cách người tác giả - người tài năng, lí tưởng sống hài hịa đời Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official