1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vaccine-Info-for-Pregnant-People-Updated-9.21_Vietnamese

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 336,26 KB

Nội dung

Cập nhật tháng 9, 2021 Tôi đang có thai! Tôi có nên chích ngừa COVID không? Đối với đa số mọi người, chích ngừa COVID càng sớm càng tốt là phương pháp an toàn nhất Nghiên cứu với hàng ngàn người mang[.]

Tơi có thai! Tơi có nên chích ngừa COVID khơng? Đối với đa số người, chích ngừa COVID sớm tốt phương pháp an toàn Nghiên cứu với hàng ngàn người mang thai chích ngừa COVID cho thấy thuốc chủng ngừa an tồn giúp ngăn ngừa COVID Thông tin giúp quý vị định sáng suốt việc có nên chích ngừa COVID quý vị mang thai cố gắng thụ thai không Quý vị chọn Chích ngừa COVID lúc chích Chờ chích ngừa sau Tìm hiểu COVID thai kỳ: Bệnh COVID nguy hiểm Bệnh lại nguy hiểm thai kỳ • Bệnh nhân COVID mang thai có nguy phải đưa vào phịng chăm sóc đặc biệt cao gấp lần so với bệnh nhân COVID không mang thai.1 • Phụ nữ có thai mà mắc bệnh COVID sinh non thường hơn.2 Chích ngừa lợi ích gì? Thuốc chủng ngừa COVID giúp ngăn ngừa bị bệnh COVID trầm trọng tử vong Chích ngừa giúp quý vị tránh không bị bệnh thật trầm trọng mắc bệnh COVID Thuốc chủng ngừa COVID làm giảm bệnh lây lan Thuốc chủng ngừa giúp quý vị tránh lây COVID sang cho người xung quanh Khi trường hợp nhiễm COVID cộng đồng gia tăng, nguy quý vị bị nhiễm COVID - lây cho người khác - tăng Những thuốc chủng ngừa khơng có virus sống5 KHƠNG có thành phần ngun liệu độc hại cho người mang thai hay cho bào thai Nhiều thuốc chủng ngừa khác (như uốn ván, bạch hầu, cúm) thường tiêm cho người có thai an toàn Cập nhật tháng 9, 2021 Chích ngừa có nguy gì? • • • Trong dân chúng nói chung, hàng triệu liều thuốc chủng ngừa COVID tiêm mà không đưa đến phản ứng phụ nghiêm trọng Đối với triệu người chích thuốc chủng ngừa Pfizer Moderna, 10 người triệu người bị phản ứng dị ứng nghiêm trọng Những phản ứng phụ thường gặp liệt kê Một nghiên cứu thực với 35,000 người mang thai chích ngừa cho thấy họ khơng có phản ứng phụ nghiêm trọng Chúng ta biết • Trong nghiên cứu Moderna Johnson & Johnson thực hiện, phản ứng phụ 6,7 khả sinh sản phụ nữ phát triển bào thai • Cho đến nay, thuốc chủng ngừa mRNA tiêm cho 100,000 người mang thai Hoa Kỳ ghi danh với Cơ quan CDC • Một nghiên cứu thực với 2,456 người mang thai chích ngừa mang thai ≤20 tuần khơng thấy có tăng nguy bị sẩy thai (12.8%) Tỷ lệ trường hợp sẩy thai người mang thai chích ngừa (15%) tương đương với tỷ lệ trường hợp sẩy thai người mang thai KHƠNG chích ngừa COVID (10-25 %) • Khơng có tăng nguy dị tật bẩm sinh Tỷ lệ trường hợp dị tật bẩm sinh số người có chích ngừa tỷ lệ số người dân số nói chung KHƠNG chích ngừa COVID (3-4%) Những người chích ngừa có số phản ứng phụ Những phản ứng phụ không trầm trọng người mang thai Phản ứng phụ tình trạng phản ứng bình thường hệ miễn dịch Những phản ứng xảy thường sau chích ngừa liều thứ hai Những phản ứng không xảy thường thai kỳ Những phản ứng phụ thường xảy là:6,7,8 • đau cánh tay (~84%) • đau nhức bắp thịt (~38%) • mệt (~62%) • ớn lạnh (~32%) • sốt (~14%) • đau nhức khớp (~24%) Trong 100-500 người chích ngừa có người bị sốt cao (trên 102°F) • Bị sốt cao mà khơng hết tam cá nguyệt đầu thai kỳ tăng nguy dị tật nơi bào thai sẩy thai • Cơ quan CDC đề nghị dùng thuốc acetaminophen lúc có thai quý vị bị sốt cao Các nhà chun mơn khun nên làm gì?  Cơ quan CDC khuyến khích tất người từ 12 tuổi trở lên nên chích ngừa COVID, kể người có thai, ni sữa mẹ, cố gắng mang thai bây giờ, có thai tương lai.9  Hiệp hội Y khoa Người mẹ-Thai nhi SMFM khuyến khích người có thai, vừa sinh nuôi sữa mẹ người nghĩ đến việc có nên chích ngừa COVID Chích ngừa phương pháp tốt để giảm biến chứng bệnh SARS-CoV-2 cho người mẹ bào thai.10  Viện Hàn lâm Sản phụ khoa Hoa Kỳ khuyến khích người có thai ni sữa mẹ nên chích ngừa COVID.11  Hiệp hội Y khoa sinh sản Hoa Kỳ khuyến khích phụ nữ nghĩ đến việc có thai mang thai nên chích ngừa COVID cho để giảm thiểu rủi ro cho bào thai Cập nhật tháng 9, 2021 Những điều khác tơi nên biết trước định? Quý vị cần phải hiểu nhiều tốt COVID thuốc chủng ngừa Nói chuyện với người quý vị tin tưởng, bác sĩ hay nữ hộ sinh Nếu quý vị muốn biết thêm thông tin thuốc chủng ngừa cụ thể tài liệu tham khảo, quét mã QR  Hãy nghĩ đến nguy quý vị Và nên nghĩ đến người xung quanh Xem hai cột bên nghĩ nguy quý vị bị COVID (cột bên trái) Hãy nghĩ an toàn quý vị - q vị giữ cho an tồn khơng (cột bên phải)? Nguy q vị nhiễm bệnh COVID cao nếu… Nếu nguy quý vị nhiễm bệnh COVID không cao và…  Quý vị có tiếp xúc với người bên ngồi gia đình  Quý vị mang trang  Quý vị 35 tuổi trở lên  Quý vị người sống gia đình  Q vị bị mập giữ khoảng cách với người khác  Quý vị có vấn đề y tế khác bệnh suốt thời gian quý vị mang thai tiểu đường, huyết áp cao bệnh tim  Gia đình, bạn bè người cộng đồng  Quý vị hút thuốc quý vị chích ngừa  Cộng đồng q vị có tỷ lệ chích ngừa thấp  Quý vị bị phản ứng dị ứng trầm  Quý vị nhân viên y tế13 quý vị làm việc trọng với thuốc chủng ngừa bên nhà quý vị …quý vị định chờ để Nếu quý vị đánh dấu điều chích ngừa Quý vị cần biết rằng, danh sách này, an toàn hết quý vị khơng chích ngừa, nguy q vị bị nên chích ngừa sớm tốt bệnh COVID nặng cao Tóm lại COVID dường gây hại nhiều người mang thai so với người tuổi khơng có thai Nguy xảy chích thuốc chủng ngừa mRNA COVID thời kỳ mang thai xem nhỏ khơng khác rủi ro xảy chích ngừa nơi người khơng mang thai Chích ngừa COVID lúc mang thai hay không tùy quý vị định Chúng tơi khuyến khích q vị nên chích ngừa sớm tốt để quý vị người thân yêu tránh bị nhiễm bệnh nặng Q vị cịn điều thắc mắc không? Gọi cho bác sĩ nữ hộ sinh để nói chuyện định quý vị Cập nhật tháng 9, 2021 Dùng phần trống ghi câu quý vị muốn hỏi bác sĩ nữ hộ sinh: Công cụ trợ giúp để định có hữu ích khơng? Vui lịng dành chút thời cho biết ý kiến quý vị công cụ trợ giúp để định https://is.gd/COVIDVac Mục đích sử dụng: Cơng cụ trợ giúp để định dành cho người mang thai nghĩ đến việc chích ngừa COVID-19 Cơng cụ ban hợp tác Shared Decision-Making: COVID Vaccination in Pregnancy (Quyết định chung: Chích ngừa COVID thời gian mang thai) Đại học Y khoa Massachusetts – Baystate thực Ban hợp tác gồm chuyên gia lĩnh vực Sản phụ khoa, Y khoa Người mẹThai nhi, Quyết định chung thông tin nguy cơ, Y khoa cấp cứu, nghiên cứu COVID-19 Công cụ trợ giúp để định phân phối mà không cần xin phép thêm Tài liệu phiên dịch, tham khảo thông tin bổ túc trình bày tại: http://foamcast.org/COVIDvacPregnancy Cập nhật tháng 9, 2021 Cập nhật tháng 9, 2021

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:49