1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

van_9_-_tuan_14_51220218

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 394,92 KB

Nội dung

Nội dung bài học tuần 14 – Ngữ văn 9 1 Tiết 66, 67 Tuần 14 ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tên văn bản HC sáng tác Tác giả Nội dung Nghệ thuật Làng (1948) Trích trong “Văn tuyển tập 1945 1956” Kim Lân[.]

Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn Tiết: 66, 67 Tuần 14: ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tên văn HC sáng tác Làng (1948) Trích “Văn tuyển tập 19451956” Lặng lẽ Sa Pa (1970) Trích “33 truyện ngắn chọn lọc 1945-1975” Tác giả Nội dung Kim Lân (19202007) Tên thật: Nguyễn Văn Tài Quê Từ Sơn-Bắc Ninh Chuyên viết truyện ngắn làng quê số phận người nông dân Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến chống Pháp người nông dân phải rời làng tản cư Qua gặp gỡ tình cờ ông họa sĩ, cô kỹ sư trường với anh niên làm việc trạm khí tượng đỉnh núi cao Sa Pa, truyện ca ngợi người lao động thầm lặng có cách sống đẹp cống hiến cho đất nước Nguyễn Thành Long (1925-1991) Quê Quảng Nam Viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, đặc biệt truyện ký Nghệ thuật Xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật phù hợp với tính cách qua lời đối thoại, độc thoại Xây dựng tình truyện hợp lý Cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn Chiếc lược ngà (1966) Trích “25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (1990) Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) Quê An Giang Đi đội thời chống Pháp Tập kết Bắc, viết văn từ năm 1954, sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Về sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hịa bình Qua câu chuyện éo le, cảm động hai cha ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu cứ, đoạn trích ca ngợi tình cha thắm thiết chiến tranh Truyện thành công việc miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt bé Thu Tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ LUYỆN TẬP: - Nắm cốt truyện để tóm tắt văn Đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện - Ý nghĩa tình truyện - Biết phân tích, cảm nhận nhân vật đặc sắc nghệ thuật truyện ************************* Tiết: 68 Tuần 14 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A KIẾN THỨC: - Các phương châm hội thoại: PC chất, PC lượng, PC quan hệ, PC cách thức, PC lịch - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Các biện pháp tu từ câu… B LUYỆN TẬP Bài tập 3/205: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi Gợi ý: Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn Trong đoạn trích có lời dẫn trực tiếp đặt sau dấu hai chấm dấu gạch đầu dòng (- Có lẽ tất bà tốt, bà ngày trước tốt….) - Một lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm (nếu từ ngữ đặt ngoặc kép chúng lời dẫn trực tiếp) Những phần lại lời kể, lời dẫn Nếu lời dẫn (dù trực tiếp hay gián tiếp), trước chúng thêm từ rằng, - Trong lời nhận xét, thằng lớn phải dùng Có lẽ để báo cho người nghe biết điều nói suy đoán, chưa chắn (liên quan đến phương châm chất) Bài tập 4/205: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu (đoạn) trích: a Phép so sánh: hai phía dãy Trường Sơn hai người (anh em), hai miền đất (Nam Bắc), hai hướng (đông tây) dải rừng, ln gắn bó keo sơn, khơng chia cắt b Khi tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp vũ trụ, trước cao quý đời, người cách hoàn toàn → Phép ẩn dụ tu từ: dùng sợi dây đàn để tâm hồn người, nhằm nói đến tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước sống c Phép điệp ngữ nhân hóa coi tre người xả thân quê hương đất nước nhấn mạnh chiến cơng, làm hình ảnh tre gần gũi, gây ấn tượng ************************** Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn Tuần 14 Tiết : 69,70 ÔN TẬP TỔNG HỢP PHẦN TẬP LÀM VĂN Câu (trang 206 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Những nội dung lớn: + Văn thuyết minh; kết hợp thuyết minh với miêu tả, lập luận số biện pháp nghệ thuật + Văn tự sự: Kết hợp tự với miêu tả đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm tự sự; người kể kể văn tự - Nội dung trọng tâm: Văn tự Câu (trang 206 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả: vai trò thứ yếu, làm cụ thể, sinh động cho văn thuyết minh - Ví dụ thuyết minh ngơi chùa Cổ: Giải thích kết cấu, đặc điểm kiến trúc, giải thích khái niệm quan niệm nhà Phật thể cấu trúc chùa Miêu tả để người nghe hình dung dáng vẻ, màu sắc, khơng gian hình khối, cảnh vật chung quanh ngơi chùa Câu (trang 206 sgk Ngữ Văn Tập 1): So sánh văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự văn miêu tả, tự : - Giống : mục đích để hiểu rõ đối tượng, đề tài - Khác : + Thuyết minh phản ánh xác, khách quan, trung thành với đối tượng; hạn chế sử dụng yếu tố tưởng tượng, sử dụng nhiều đến số liệu, sử dụng miêu tả tự với mục đích làm rõ vấn đề, đối tượng thuyết minh Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn + Miêu tả, tự : phát huy tính tưởng tượng, hư cấu, thường sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật Chỉ đơn tả kể Câu (trang 206 sgk Ngữ Văn Tập 1): – Nội dung văn tự kể chuyện (hay trần thuật), bao gồm yếu tố: kiện, nhân vật, người kể chuyện Bên cạnh cịn có miêu tả, nghị luận – Miêu tả nội tâm văn tự làm cho suy nghĩ, cảm xúc nhân vật bộc lộ – Nghị luận văn tự vừa bộc lộ tính cách, vừa thấy quan điểm, thái độ đánh giá tác giả việc Các ví dụ: Đoạn văn tự sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Kiều lầu Ngưng Bích – Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đoạn văn tự dùng yếu tố nghị luận: Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực đâu hư Cũng giống đường mặt đất, mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi” (Cố hương – Lỗ Tấn) Đoạn văn sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận: “Thứ suy rộng chua chắn nhận buồn cười bất thương, chẳng riêng nhà ý mà có lẽ chung cho khắp nơi Bao đâu Thằng chịu khổ quen mà chịu đi! Mà thương kẻ ăn nhiều nhất, hưởng nhiều lại kẻ khơng cần ăn tí khơng đáng hưởng ly nào” (Sống mòn, Nam Cao) Câu (trang 206 sgk Ngữ Văn Tập 1): – Đối thoại: hình thức đối đáp trị chuyện hai hay nhiều người Vai trò: làm cho câu chuyện sống động sống Ví dụ: Mẹ tơi nói: – Con nghỉ ngơi vài hơm, thăm nhà bà chút mẹ lên đường – Vâng (Cố hương – Lỗ Tấn) – Độc thoại: lời nói khơng nhằm vào nói với (phía trước có dấu gạch đầu dòng) Vai trò: bộc lộ trực tiếp thái độ, cảm xúc, tâm lí nhân vật Ví dụ: Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: – Hà nắng gớm, nào… (Làng – Kim Lân) – Độc thoại nội tâm: lời độc thoại không cất lên thành lời (khơng có dấu gạch đầu dịng) Vai trò: dễ sâu vào việc khám phá nội tâm nhân vật Ví dụ: Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lãi giàn ra, Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu… (Làng – Kim Lân) Câu (trang 206 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Đoạn văn kể theo thứ : Chiếc lược ngà, Tôi học, → Câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, thể rõ nét cảm xúc nhân vật - Đoạn văn kể theo thứ ba : Lặng lẽ Sa Pa, Chí Phèo, Tắt đèn → Mang tính khách quan, kể cách tự do, linh hoạt từ điểm nhìn nhân vật sang điểm nhìn nhân vật khác Câu (trang 220 sgk Ngữ Văn Tập 1): Văn học lớp với văn tự lớp : - Giống : Đều tạo nên chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, dẫn đến kêt thúc nhằm nêu lên ý nghĩa - Khác : + Văn tự lớp tồn độc lập phương thức riêng Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn + Văn tự lớp có kết hợp với biểu cảm miêu tả chủ yếu miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật + Đến lớp 9, văn tự kết hợp lập luận, biểu cảm, miêu tả (cả miêu tả nội tâm) Câu (trang 220 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn : yếu tố bổ trợ giúp làm bật phương thức phương thức tự - Trong thực tế, có văn tồn phương thức biểu đạt Câu (trang 220 sgk Ngữ Văn Tập 1): Câu 10 (trang 220 sgk Ngữ Văn Tập 1): Bài tập làm văn tự học sinh phải có đủ ba phần học sinh giai đoạn luyện tập bố cục để học tập kĩ Khi có kĩ tốt sáng tạo, thay đổi Câu 11 (trang 220 sgk Ngữ Văn Tập 1): Nội dung học tuần 14 – Ngữ văn - Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần Tập làm văn giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm nghệ thuật, nội dung tác phẩm, giúp học sinh thực tốt yêu cầu đọc - hiểu tác phẩm văn học tương ứng - Ví dụ : Những đoạn độc thoại, độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm tác phẩm Làng Kim Lân giúp người đọc hiểu tâm trạng, tính cách nhân vật ông Hai; vai người kể chuyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng giúp làm rõ nội dung tư tưởng làm tăng thêm chất chân thực tác phẩm Câu 12 (trang 220 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần Đọc - hiểu văn phần Tiếng Việt tương ứng giúp em hiểu sâu lí thuyết việc viết văn tự sự, để em vận dụng sáng tạo cho viết - Ví dụ : Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w