1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TNXH

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 289,21 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học/Hoạt động giáo dục Tự nhiên và Xã hôi lớp 2 Tên bài học Giữ vệ sinh nhà ở; Số tiết 02 Thời gian thực hiện Ngày 10, tháng 1, năm 2022 I YÊU CẦN CẦN ĐẠT I 1 Năng lực đặc thù Năn[.]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học/Hoạt động giáo dục: Tự nhiên Xã hôi lớp Tên học: Giữ vệ sinh nhà ở; Số tiết 02 Thời gian thực hiện: Ngày 10, tháng 1, năm 2022 I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: I.1 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học:  Nêu tên số hoạt động giữ vệ sinh nhà  Giải thích phải vệ sinh nhà - Vận dụng kiến thức, kĩ học:  Có thái độ đồng tình/khơng đồng tình với việc vệ sinh nhà  Thực số việc vệ sinh nhà phù hợp I.2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: - Tự chủ tự học: HS tự thực I.3 Phẩm chất chủ yếu: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia công việc nhà vừa sức với thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động Khởi động Giáo viên https://www.youtube.com/wat ch?v=ANVfgwdv5yk Khám phá Tranh, ảnh https://www.youtube.com/wat ch?v=lUpgWav86xY Luyện tập Học sinh Vận dụng Chổi ki hốt rác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III.1 Hoạt động khởi động “Em ca sĩ” (10p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài, dẫn dắt vào học - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan - Tiến trình tổ chức:  GV chiếu video chuẩn bị sẵn yêu cầu HS trả lời câu hỏi:  Em bé video làm công việc nhà để giúp bà, giúp mẹ?  HS trình bày câu trả lời  GV nhận xét câu trả lời HS  GV đưa kết luận dẫn dắt vào học “Giữ vệ sinh nhà ở” - Dự kiến sản phẩm HS: Câu trả lời HS - Dự kiến đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát, công cụ đánh giá bảng kiểm III.2 Hình thành kiến thức mới: III.2.1 Khám phá “Bức tranh chăm chỉ” (15p): - Mục tiêu: +Nêu tên số hoạt động giữ gìn vê sinh nhà - Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp trực quan, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp vấn đáp - Tiến trình tổ chức:  GV chia lớp thành nhóm  Các nhóm quan sát tranh nhóm chia (Nhóm quan sát tranh thứ nhất, tương tự với nhóm cịn lại) trả lời câu hỏi sau theo nhóm vòng phút:  Mọi người tranh làm gì?  HS trình bày câu trả lời (Dự kiến câu trả lời: Nhóm 1: Thưa cơ, tranh có bạn nữ, bạn cọ tolet, bạn hút bụi sàn Nhóm 2: Ở tranh thứ hai bạn thu dọn sách phịng hút bụi sàn Nhóm 3: Ở tranh thứ ba, hai bạn giúp bố mẹ rửa bát lau dọn bếp Nhóm 4: Bức tranh thứ người quét sân giặt quần áo)  HS nhận xét câu trả lời nhóm  GV nhận xét kết luận  HS tiếp tục thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:  Những hoạt động giữ gìn vệ sinh nhà mà em biết? (Dự kiến câu trả lời: Nhóm 1: Vứt rác nơi quy đinh, dọn phịng sau học xong,… Nhóm 2: Thường xuyên lau dọn nhà bếp nhà vệ sinh,… Nhóm 3: Không để đồ đạc, quần áo bẩn linh tinh,… Nhóm 4: Rửa bát sau ăn,…)  HS viết câu trả lời bảng nhóm treo lên bảng lớp có hiệu lệnh  HS nhận xét câu trả lời nhóm khác  GV nhận xét kết luận “Ngồi cơng việc dọn dẹp nhà cửa mà bạn tranh làm kể thêm nhiều việc để giữ môi trường xung quanh nhà ở.” - Dự kiến sản phẩm HS: Câu trả lời HS - Dự kiến đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát, Công cụ đánh giá câu hỏi III.2.2 Khám phá “Nào cùng” (15p): - Mục tiêu: Giải thích phải giữ vệ sinh nhà - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học hợp tác, trực quan - Tiến trình tổ chức:  HS tiếp tục thảo luận theo nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi:  Mọi người tranh thực công việc nhà rửa bát, giặt quần áo, Vậy theo nhóm việc làm mang lại lợi ích nào? (Dự kiến câu trả lời: Nhóm 1: Thưa cô, tranh thứ bạn dọn tolet để tránh bệnh truyền nhiễm mùi hôi Nhóm 2: Bức tranh thứ hai bạn dọn dẹp phịng để có khơng khí lành, nơi học tập thoải mái Nhóm 3: Bức tranh thứ người dọn dẹp nhà bếp để giữ vệ sinh nơi nấu ăn không bị vệ sinh Nhóm 4: Bức tranh thứ người giặt quần áo để có quần áo thơm để mặc.)  HS trình bày câu trả lời  GV nhận xét kết luận: “Giữ gìn vệ sinh nhà mang lại nhiều lợi ích, giúp đảm bảo sức khỏe tránh nhiều bệnh tật,… Nếu môi trường xung quanh nhà khơng có mơi trường cho ruồi muỗi sinh sống giúp khơng khí lành, giúp em có sức khỏe tốt học hành hiệu hơn” - Dư kiến sản phẩm HS: Câu trả lời HS - Dự kiến đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát Công cụ đánh giá câu hỏi III.3 Hoạt động luyện tập “Ai nhanh tay hơn” (20p): - Mục tiêu: Có thái độ đồng tình với hành động giữ gìn mơi trường nhà - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Tiến trình dạy học:  GV phát cho bàn mặt buồn mặt cười HS giơ mặt cười/mặt buồn lên với hành động mà cho giữ gìn vệ sinh nhà ở/khơng giữ gìn vệ sinh nhà  HS xem video GV để trả lời câu hỏi:  Em có đồng tình với việc làm bạn Wolfoo khơng? Vì sao?  HS dơ mặt cười/mặt buồn lên có hiệu lệnh (Dự kiến câu trả lời: HS 1: Em không đồng ý vói việc làm bạn Wolfoo Vì bạn ăn kẹo để vỏ sàn nhà làm cho nhiều gián ruồi bay vào nhà HS 2: Em đồng ý với bạn Vì bạn Wolfoo tè dầm mà khơng thay quần áo ga giường làm bơc mùi nước tiểu nên có mùi khó chịu ạ.) -  HS nhận xét bạn  GV nhận xét HS thực phiếu tự đánh giá việc giữ gìn vệ sinh nhà cửa Các hoạt động 1.Em thu dọn góc học tập học xong Có Khơng 2.Em vứt vỏ bánh kẹo xuống sàn nhà sau ăn xong Em giúp bố mẹ dọn nhà cửa việc đổ rác, quét nhà,…  GV nhận xét kết luận “Các bạn khơng đồng tình với hành động bạn Wolfoo Vì hành động khơng giữ gìn vệ sinh nhà dẫn đến có nhiều gián ruồi bay vào nhà làm ảnh hưởng đến sức khỏe.” - Dự kiến sản phẩm HS: Phiếu tự đánh giá - Dự kiến đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát Công cụ đánh giá bảng tự đánh giá III.4 Hoạt động vận dụng “Tớ dọn nhà sẽ” (15p): - Mục tiêu: HS thực số hành động dọn dẹp nhà phù hợp - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành - Tiến trình dạy học:  GV đưa tình cho nhóm Các nhóm thảo luận đưa cách giải phù hợp  Tình huống: Lan muốn phụ giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa mẹ nhờ Lan quét nhà hộ mẹ Lan lại khơng biết qt Em giúp Lan hồn thành cơng việc nhé!  Đại diện thành viên nhóm quét nhà thực hành trước lớp  HS quan sát bạn làm nhận xét  GV nhận xét kết luận: “Các bạn giúp bạn Lan hoàn thành cơng việc Chúng ta học tập bạn Lan nhé, phụ giúp ba mẹ dọn nhà từ việc đơn giản tự dọn phịng hay khơng để rác bừa bãi, ” - Dự kiến sản phẩm HS: HS thực hành quét nhà trước lớp - Dự kiến đánh giá: Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, Bảng cơng cụ đánh giá theo tiêu chí IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): PHỤ LỤC CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Hoạt động học (Thời gian) 3.1 Mục tiêu HS hứng Nội dung dạy học trọng tâm HS PP/K Sản T dạy phẩm học chủ đạo Trực Câu trả Hình thức KTĐG Phương pháp KTĐG Cơng cụ KTĐG Thường Quan Bảng [Em ca sĩ] (5p) 3.2.1 [Bức tranh chăm chỉ] (15p) 3.2.2 [Nào cùng] (15p) 3.3[Ai nhanh tay hơn] (20p) 3.4[Tớ dọn nhà sẽ] (15p) thú vào Nêu tên số hoạt động giữ gìn vệ sinh nhà Giải thích phải vệ sinh nhà Có thái độ đồng tình với hành động dọn dẹp nhà Thực số hành động dọn dẹp nhà phù hợp hứng thú vào HS nêu tên hoạt động vệ sinh nhà HS nêu quan lời HS Vấn đáp xuyên sát kiểm Câu trả Thường lời cua xuyên HS Quan sát Câu hỏi Trực quan Câu trả Thường lời xuyên HS Quan sát Thang đo HS dơ Trực mặt quan cười/bu ồn với hình ảnh phù hợp Câu trả Thường lời xuyên HS Quan sát Phiếu tự nhận xét HS thực Thực hành hành quét nhà trước lớp HS thực hành trước lớp Hồ sơ sản phầm học tập Bảng đánh giá theo tiêu chí Thường xuyên BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO KẾ HOẠCH 3.1 Khởi động “Em ca sĩ” (5p): BẢNG KIỂM Tiêu chí HS ý xem clip “Bé dọn nhà” HS nêu công việc mà em bé làm đoạn clip Hs vui vẻ bước vào học 3.2 Hình thành kiến thức mới: CÂU HỎI: Có Khơng Khám phá “Bức tranh chăm chỉ” (15p): - Các bạn tranh làm gì? Em nêu hoạt động giữ gìn nhà mà em biết Khám phá “Nào cùng” (15p): - Mọi người tranh thực công việc nhà rửa bát, giặt quần áo, Vậy theo nhóm việc làm mang lại lợi ích nào? 3.3 Luyện tập “Ai nhanh tay hơn” (20p) PHIẾU TỰ NHẬN XÉT Các hoạt động 1.Em thu dọn góc học tập học xong 2.Em vứt vỏ bánh kẹo xuống sàn nhà sau ăn xong Em giúp bố mẹ dọn nhà cửa việc đổ rác, qt nhà,… Có Khơng 3.4 Vận dụng “Tớ dọn nhà sẽ” (15p): BẢNG ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ: Tiêu chí Hình thức Mức độ Chưa hồn thành Hoàn thành HS cầm chổi ki HS cầm chổi ki hốt rác quét hốt rác quét từ linh tinh Hoàn thành tốt HS cầm chổi ki hốt rác quét từ hốt rác vừa quét

Ngày đăng: 28/04/2022, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: - Tự chủ và tự học: HS tự thực hiện được  I.3 Phẩm chất chủ yếu: - TNXH
p phần hình thành và phát triển năng lực: - Tự chủ và tự học: HS tự thực hiện được I.3 Phẩm chất chủ yếu: (Trang 1)
- Dự kiến đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát. Công cụ đánh giá bảng tự đánh giá  - TNXH
ki ến đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát. Công cụ đánh giá bảng tự đánh giá (Trang 5)
BẢNG KIỂM - TNXH
BẢNG KIỂM (Trang 6)
3.2 Hình thành kiến thức mới: CÂU HỎI: - TNXH
3.2 Hình thành kiến thức mới: CÂU HỎI: (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w