Mã sinh viên 2006TTVA001 - Nguyễn Thị Liên - Môn Quản lý hoạt động thông tin- thư viện-đã chuyển đổi

5 3 0
Mã sinh viên 2006TTVA001 - Nguyễn Thị Liên - Môn Quản lý hoạt động thông tin- thư viện-đã chuyển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐỀ BÀI So sánh và phân tích các nội dung quản lý nhà nước về thư viện giữa Pháp lệnh số 31/2000(Pháp lệnh thư viện) và Luật số 46/201[.]

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐỀ BÀI: So sánh phân tích nội dung quản lý nhà nước thư viện Pháp lệnh số 31/2000(Pháp lệnh thư viện) Luật số 46/2019/QH14(Luật thư viện) BÀI LÀM Pháp lệnh số 31/2000(Pháp lệnh thư viện) Luật số 46/2019/QH14(Luật thư viện) hai văn thể nội dung cần thiết cho hoạt động phát triển ngành thư viện sở pháp lý để thực quản lý Nhà nước tổ chức hoạt động thư viện Khi pháp lệnh đời để khẳng định tầm quan trọng thư viện đời sống xã hội.Và bước khẳng định vị với nghành nghề khác xã hội Các chương pháp lệnh luật thư viện có chương điều giông Luật Thư viện gồm 06 Chương, 52 Điều So với Pháp lệnh Thư viện năm 2000 có chương 31 điều Luật Thư viện lần quy định cụ thể, rõ nét sách Nhà nước phát triển nghiệp thư viện Nhà nước đầu tư cho thư viện công lập nội dung sau: ưu tiên đầu tư cho Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện cấp tỉnh thư viện có vai trị quan trọng; đại hóa thư viện; xây dựng thư viện số, tài nguyên thông tin dùng chung, tài nguyên thông tin mở; liên thông thư viện nước nước ngoài; sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị tài liệu cổ, quý hiếm, sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học; tổ chức dịch vụ thư viện lưu động, luân chuyển tài nguyên thông tin phục vụ khu vực biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực phát triển nguồn nhân lực thư viện; nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hoạt động thư viện Luật quy định Nhà nước hỗ trợ đầu tư nội dung sau: cung cấp dịch vụ nghiệp công lĩnh vực thư viện, phát triển văn hóa đọc; trì phát triển thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng khơng mục tiêu lợi nhuận; cước vận chuyển tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ trị, khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; hợp tác Quốc tế thư viện Bên cạnh đó, Nhà nước có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động Quản lý nhà nước thư viện, Luật quy đinh Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch số bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ chuyên gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ lĩnh vực thư viện Vì vậy, việc đời Luật Thư viện nước ta góp phần thay đổi nhận thức tư (cho cán thư viện người quản lý thư viện) trước ngưỡng cửa cách mạng công nghệ 4.0 Đồng thời tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thư viện Việt Nam tiến hành nhanh mạnh mẽ, chuyển từ hoạt động thư viện truyền thống sang đại, đáp ứng nhu cầu phong phú người dân xã hội đại, văn minh Luật Thư viện đời tạo sở pháp lý mà cịn định hướng tầm nhìn xa thư viện giai đoạn Vấn đề thể điểm quy định đại hố thư viện, ứng dụng khoa học cơng nghệ, lấy người sử dụng thư viện làm trung tâm, tạo lập mơi trường thân thiện từ nâng cao lực để thư viện thực chức năng, nhiệm vụ, tích cực góp phần phát triển văn hóa đọc tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Luật Thư viện đời lần có điểm Cần thiết cho phát triển thư viện Việt Nam Thứ nhất, bổ sung loại hình thư viện ngồi cơng lập Pháp lệnh Thư viện năm 2000 quy định hệ thống thư viện gồm loại hình: Thư viện cơng cộng Thư viện chuyên ngành, đa ngành Luật Thư viện 2019 quy định, thư viện tổ chức theo mơ hình: Thư viện công lập (do Nhà nước đầu tư) Thư viện ngồi cơng lập (do tổ chức cá nhân thành lập) Như bên cạnh thư viện cơng lập Nhà nước đầu tư, Điều Luật Thư viện quy định loại hình thư viện ngồi cơng lập (do tổ chức, cá nhân nước thành lập) Đây điểm quan trọng sách xã hội hóa thư viện Luật thư viện, để thu hút nguồn lực (tổ chức cá nhân xã hội) tham gia Xây dựng, phát triển nghiệp thư viện nước ta 1.Thư viện quốc gia Việt Nam 2.Thư viện công cộng 3.Thư viện chuyên ngành 4.Thư viện lực lượng vũ trang 5.Thư viện đại học 6.Thư viện sở giáo dục mầm non, phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục khác 7.Thư viện cộng đồng thư viện tư nhân phục vụ cộng đồng 8.Thư viện tổ chức,cá nhân nước ngồi có phục vụ người Việt nam Thứ hai, lấy ngày 21/4 Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam Lần đầu tiên, ngày 21/4 năm đưa vào Luật Thư viện, trở thành ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam (tại Điều 50), nhằm hình thành thói quen đọc gia đình, trường học, quan, tổ chức phạm vi nước Qua thúc đẩy phát triển văn hóa đọc nước ta Thứ ba, mở rộng đối tượng thành lập thư viện Theo Pháp lệnh Thư viện năm 2000, có tổ chức Việt Nam có quyền thành lập thư viện Các tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống làm việc Việt Nam có quyền tham gia vào hoạt động thư viện tổ chức Luật Thư viện lần mở rộng, xã hội hóa việc thành lập thư viện Theo đó, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư (kể người nước ngồi) có quyền thành lập thư viện ngồi cơng lập, đáp ứng đủ điều kiện luật thư viện quy định Thứ tư, xây dựng cung cấp dịch vụ thư viện số Thư viện số giữ dạng số, mà người sử dụng truy cập, khai thác thông qua thiết bị điện tử không gian mạng Xây dựng sở liệu, thư viện số chức năng, nhiệm vụ tất loại hình thư viện Việc phát triển tài nguyên thông tin số dựa sở thu thập tài liệu số sổ hóa tài liệu thư viện Người sử dụng cung cấp quyền truy cập trực tiếp tới tài nguyên thông tin số dạng khác hướng tới phục vụ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, điểm sáng Luật Thư viện Đây tiêu chí để đánh giá tính cập nhật, đại Luật thư viện Từ nhằm hướng tới việc điều chỉnh vấn đề mà ngành thư viện Việt Nam phải giải quyết, không muốn tụt lại phía sau so với khu vực giới Thứ năm, đẩy mạnh liên thông thư viện Liên thông thư viện điểm Luật Thư viện, nhằm bảo đảm hoạt động thư viện theo hướng đại, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện Liên thông thư viện Nhà nước đầu tư với thư viện khác, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thư viện, khai thác hiệu nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước Điều quy định trách nhiệm Nhà nước đầu tư cho hoạt động liên thông Khoản 4, Điều 24 quy định thực liên thông nguyên tắc hoạt động chung thư viện cơng lập thư viện ngồi cơng lập Chương III, luật quy định xây dựng tài nguyên thông tin, phát triển thư viện số làm sở cho việc liên thông Điều 29 nhấn mạnh, tài nguyên thông tin xây dựng từ ngân sách Nhà nước phải liên thông, chia sẻ thư viện, thư viện Nhà nước ưu tiên đầu tư làm nòng cốt hoạt động liên thơng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch có trách nhiệm đạo thực liên thông thư viện Khoản 5, Điều 46 Luật quy định trách nhiệm tổ chức liên thông thư viện quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý thư viện Đặc biệt, Luật Thư viện nhấn mạnh liên thông thư viện phải phù hợp với quy mô đối tượng phục vụ, nhằm bảo đảm liên thông tra cứu thông tin thay quy định chung chung trước Thứ sáu, định kỳ năm đánh giá hoạt động thư viện Đây quy định hoàn toàn so với Pháp lệnh Thư viện 2000 Theo đó, việc đánh giá hoạt động thư viện thực tất loại thư viện (kể thư viện công lập thư viện ngồi cơng lập), nhằm mục đích phục vụ công tác quản lý Nhà nước thư viện nâng cao hoạt động thư viện Như vậy, định kỳ năm tất thư viện phải đánh giá hoạt động theo Tiêu chuẩn quốc gia số văn hóa hoạt động thư viện Trong luật thư viện đưa điều trách nhiệm quản lý nhà nước thư viện cấp, quan chặt chẽ rõ rang cụ thể * Phân tích nội dung quản lí pháp lệnh thư viện với luật thư viện - Thư viện thiết chế quan trọng nghành văn hóa thơng tin nhằm phục vụ nhu cầu người dân - Luật thư viện khẳng định cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế yêu tiên nước khu vực ASEAN nước có nghiệp thư viện phát triển tương đồng - Nhà nước người tổ chức quản lí hoạt động thư viện, xã hội phát triển đòi hỏi phải có chủ thể có tiềm lực mặt để đứng tổ chức điều hành chủ thể nhà nước- vừa người quản lí vừa người điều hành nhà nước đề pháp luật,chính sách, chiến lược, kế hoạch…và sử dụng công cụ để tổ chức quản lí hoạt động thư viện - Đẩy mạnh cơng tác thi đua khen thưởng để khuyến khích cán thư viện hồn thành tốt cơng việc - Cơng tác kiểm tra sử lí sai phạm phận nhỏ nhằm giúp cho lãnh đạo nắm bắt khả thực chất nghành nhằm phát sớm sai sót để khắc phục kịp thời - Luật thư viện quy định điều kiện vật chất, tinh thần, nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước việc ngăn chặn, trừng trị hành vi xâm phạm đến quyền độc giả việc sử lí tài liệu ... năm, đẩy mạnh liên thông thư viện Liên thông thư viện điểm Luật Thư viện, nhằm bảo đảm hoạt động thư viện theo hướng đại, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện Liên thông thư viện Nhà nước... thực liên thông thư viện Khoản 5, Điều 46 Luật quy định trách nhiệm tổ chức liên thông thư viện quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý thư viện Đặc biệt, Luật Thư viện nhấn mạnh liên thông thư. .. việc đánh giá hoạt động thư viện thực tất loại thư viện (kể thư viện cơng lập thư viện ngồi cơng lập), nhằm mục đích phục vụ cơng tác quản lý Nhà nước thư viện nâng cao hoạt động thư viện Như vậy,

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan