SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

33 14 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy văn bản Ngữ văn ở lớp 81 Trường THCS Bạch Đằng” NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết của đề tài “Kỹ năng sống” (được nhắc đến như một thuật ngữ), là cụm từ hay “xuất hiện” những năm gần đây trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, cộng đồng Kỹ năng sống là gì? Đó “là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sốn.

“Lồng ghép giáo dục kỹ sống giảng dạy văn Ngữ văn lớp 8/1 Trường THCS Bạch Đằng” NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài “Kỹ sống” (được nhắc đến thuật ngữ), cụm từ hay “xuất hiện” năm gần nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, cộng đồng Kỹ sống gì? Đó “là tập hợp kỹ mà người có thơng qua giảng dạy kinh nghiệm trực tiếp sử dụng để xử lý vấn đề, câu hỏi thường gặp sống hàng ngày người” (Bách khoa toàn thư mở Wkipedia) Theo Tổ chức y tế Thế giới WHO định nghĩa, kỹ sống “khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày” Theo định nghĩa với mục tiêu giáo dục nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người…thì nhà trường phổ thơng hồn tồn cần thiết, chí cấp bách để đưa giáo dục kỹ sống vào môn học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện cách hợp lý, nhẹ nhàng hài hòa Tuy vậy, vấn đề lúc trọng thường xuyên, kỹ lưỡng hiệu thiết thực Nói cách khác, nhà trường phần lớn thiên kỹ học tập giáo dục tư tưởng đạo đức, đơn “dạy chữ”, “dạy văn hóa” chưa sâu vào “dạy kỹ sống” theo nghĩa dù qua mơn học lồng ghép Chính thế, theo chun viên tâm lý Huỳnh văn Sơn, cố vấn Trung tâm chăm sóc tinh thần Ý tưởng Việt: “hiện nay, thuật ngữ kỹ sống sử dụng phổ biến có phần bị “lạm dụng” người huấn luyện hay tổ chức bậc cha mẹ chưa thật hiểu nó” Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao kèm theo mặt trái xã hội tác động không nhỏ đến suy nghĩ hành động học sinh, cộng với việc thiếu quan tâm chăm sóc động viên, giáo dục từ gia đình nên nhiều em cịn thiếu hiểu biết pháp luật, đạo đức, lối sống Đặc biệt kỹ sống (KNS) yếu kém, chưa biết ứng xử với lối sống có văn hóa, nhiều em học sinh chưa nhận thức việc vi phạm đạo đức mình, chưa phân biệt điều hay lẽ phải sai phạm mình, chủ yếu sống đua đòi, vi phạm cách hồn nhiên Đã phận em chịu tu dưỡng, rèn luyện thân mà sống buông thả theo thị hiếu tầm thường Nhiều em gia đình có điều kiện kinh tế, mẹ quan tâm đến “cưng chiều”, học lực khá, dù nhận thức lại ỉ lại, thiếu ý chí vươn lên học tập rèn luyện Tâm lý chung em độ tuổi Trung học sở (THCS) muốn tự xem xét việc xảy đến với thân sống, khơng muốn có can thiệp người khác, kể bố mẹ Sự phát triển “tự ý thức” địi hỏi thiếu niên ln muốn khỏi mối quan hệ phụ thuộc trước để trở thành cá thể độc lập… Nhưng mong muốn mang tính chủ quan cá nhân thách thức sống đơi lúc khơng có tương ứng nên em rơi vào trạng thái có thái độ phản kháng hình thức lì lợm, lạnh nhạt, bất hợp tác, chí tỏ thái độ bất cần đời… Gần thường thấy thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng bạo lực học đường, sống ích kỷ, vơ tâm, khép mình… Các em trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội, trở thành học sinh (HS) không ngoan đến “bất trị”, thành người hư gia đình, chí cịn vi phạm pháp luật tuổi vị thành nhiên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Một nguyên nhân HS ngày thiếu KNS cần thiết Cuộc sống lúc suôn sẻ mà nguy cơ, chướng ngại, rắc rối, tình huống… ln tiềm ẩn để sẳn sàng lấn tới người khơng biết “ứng phó, thích nghi” giải chúng, với hệ trẻ KNS “hành trang” thiếu cho em bước vào đời Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh việc giáo dục KNS cho cho học sinh ngày quan tâm Từ năm học 2010 – 2011 Bộ giáo dục đào tạo đưa chương trình “lồng ghép giáo dục kĩ sống“ vào mơn học nói chung, có mơn Ngữ văn Thực chất giáo dục KNS giáo dục đạo đức lối sống cho HS trong trường học phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ khơng nằm ngịai mục tiêu Bản thân tơi đã, đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn Trường THCS Bạch Đằng, nhận thấy em không hứng thú, xao nhãng việc học; em gần thiếu kỹ kĩ giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ hợp tác, kỹ nhận thức, tự chủ, tự đánh giá…Với phương châm: Dạy văn dạy đạo làm người Học văn học đạo làm người Cho nên qua giảng ngồi rèn luyện kiến thức thân tơi liên hệ thực tiễn rút học giáo dục sâu sát để rèn KNS cho học sinh, giúp em có thêm hành trang vững bước vào tương lai Xuất phát từ thực tế trên, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Lồng ghép giáo dục kỹ sống giảng dạy văn Ngữ văn lớp 8/1 Trường THCS Bạch Đằng” nhằm đưa số biện pháp giải vấn đề cụ thể mà áp dụng thành công tiết dạy văn năm học vừa qua Mục tiêu nghiên cứu Giáo dục KNS thông qua học Ngữ văn theo phương pháp dạy học tích cực trường THCS nhằm giúp HS: Về kiến thức: + Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng bổ sung, khắc sâu kiến thức học quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội, nghề nghiệp + Nhận thức cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần thân người khác + Nhận thức giá trị cốt lõi làm tảng cho KNS Về kĩ năng: + Có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm biết ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin tình giao tiếp ngày + Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống + Có kĩ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đế an toàn lành mạnh sống (tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, bạo lực, nạn xâm hại tinh thần thể xác…); giúp HS phịng ngừa hành vi, nguy có hại cho phát triển cá nhân Về thái độ: + Hứng thú có nhu cầu thể KNS mà thân rèn luyện đồng thời biết động viên người khác thực KNS + Hình thành thay đổi hành vi, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng + Có ý thức quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức nghề nghiệp Về đối tượng nghiên cứu: - Chủ thể: Lồng ghép giáo dục KNS giảng dạy văn Ngữ văn - Lớp thực nghiệm: Học sinh lớp 8/1 - Trường THCS Bạch Đằng – Nha Trang – Khánh Hòa - Lớp đối chiếu: Học sinh lớp 8/2 - Trường THCS Bạch Đằng – Nha Trang – Khánh Hòa - Hình thức: Lớp thực nghiệm (lớp 8/1) tiến hành giảng dạy theo giải pháp Sáng kiến kinh nghiệm, lớp đối chiếu (lớp 8/2 ) giảng dạy theo cách thức chung tiết dạy văn môn Ngữ văn Phạm vi nghiên cứu: - Các văn có nội dung lồng ghép giáo dục KNS môn Ngữ văn - Trường THCS Bạch Đằng – Nha Trang – Khánh Hòa Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu tơi thực số phương pháp sau: - Tìm tịi, nghiên cứu nội dung để lồng ghép - Khảo sát, điều tra, suy nghĩ, ghi chép, phân tích tổng hợp - Nắm bắt tình hình thực tiễn - Đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy để tìm giải pháp - Rút kinh nghiệm – đưa giải pháp sau đánh giá kết cụ thể từ so sánh, đối chiếu, rút kinh nghiệm - Trao đổi, thảo luận, góp ý thơng qua sinh hoạt chun mơn nhóm Văn tổ Khoa học Xã Hội Thời gian nghiên cứu - Thời gian bắt đầu: tháng 09 năm 2018 - Thời gian kết thúc: tháng 05 năm 2019 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở thực đề tài 1.1 Cơ sở lí luận thực đề tài Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phất triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ tự giá trị cá nhân giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Xã hội đại nảy sinh vấn đề phức tạp vấn đề bất định người Nếu người khơng có lực để ứng phó vượt qua thách thức hành động theo cảm tính dễ gặp rủi ro Chính Diễn đàn giới giáo dục cho người họp Senegan (2000) Chương trình hành động Dakar đề mục tiêu, mục tiêu nói “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp” Còn mục tiêu yêu cầu “Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần phải đánh giá kĩ sống người học” Như vậy, học KNS trở thành quyền người học chất lượng giáo dục phải thể kĩ sống người học Việc thực đổi giáo dục phổ thông đổi đồng phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến cách thức đánh giá, nhằm thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học tương tác, giúp HS phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, lực tự học, lực hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tình cảm nhân văn niềm vui, hứng thú học tập Luật Giáo Dục 2005 (Điều 5) qui định, “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ” Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc ” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Nghị Quyết TW khóa khẳng định “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh … ” Cho nên, giáo dục KNS cho học sinh trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Giáo dục phải mang lại cho người không kiến thức mà KNS cách trực tiếp, hay gián tiếp Vì việc vận dụng biện pháp hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh việc làm cần thiết, thông qua hoạt động hình thức giáo dục mà KNS HS hình thành phát triển 1.2 Cơ sở thực tiễn thực đề tài Có thể nói, KNS cần cho người, lứa tuổi, ngành nghề khác đời sống xã hội Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa có hành vi Ví dụ: nhiều người biết hút thuốc có hại cho sức khỏe, gây ung thư phổi, ung thư vịm họng họ hút thuốc; Có người luật sư, công an, thẩm phán… họ hiểu biết rõ pháp luật vi phạm pháp luật (như chạy án, dung túng, tiếp tay cho tội phạm…) họ thiếu KNS Lúc KNS trở thành nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành hành vy, thái độ thói quen tích cực, lành mạnh Ngược lại thiếu KNS người bị vấp váp, dễ thật bại sống Như KNS không thúc đẩy phát triển cá nhân mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người Các em HS mầm non tương lai đất nước, người định thịnh vượng đất nước năm tới Nếu KNS em khơng thể thực tốt trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng đất nước Bởi hết, KNS đặc biệt cần thiết lứa tuổi học sinh (đặc biệt Tiểu học Trung học sở); em lứa tuổi “ăn chưa no lo chưa tới”, khả điều kiện sống gần hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ, người lớn gia đình Thậm chí có cha mẹ, người lớn không theo kịp biến động xã hội ngày dồn dập diễn biến phức tạp, khó lường Thêm nữa, với bùng nổ thông tin, em tiếp cận với đủ loại tác động tốt lẫn xấu; có em phải rời bỏ gia đình để bươn chải kiếm sống, phải làm trách nhiệm người lớn Lúc có nhiều việc em phải định nên khơng thể biết điều hay lẽ phải… Đây lúc em cần đến KNS nhiều để có khả hành động theo nhận thức Chính lẽ nhà trường nơi dẫn dắt, định hướng, tạo điều kiện giúp đỡ em “tham gia sống” cách tích cực để giải nhu cầu thách thức đời sống xã hội, xã hội đại, phát triển Vấn đề giáo dục rèn luyện KNS cho HS điều hồn tồn lạ khơng muốn nói cũ mịn vấn đề Bộ giáo dục đào tạo đạo đưa vào lồng ghép môn học từ năm học 2010 – 2011 Cũng phủ nhận rằng: rèn KNS cho HS thực có tác dụng tốt đến việc giáo dục đạo đức HS nhà trường, không giúp em có kỹ ứng xử, giao tiếp mà cịn tạo thành thói quen phân tích đánh giá tình hình, thói quen chủ động vươn lên xử lý tình cách hợp lí Song, có lẽ “sức ép” thực tế lớn chương trình, điểm số, thi cử, thành tích, lối học “hàn lâm”…, việc giáo dục KNS không bị xao nhãng, hời hợt lúc, nơi Điều làm cho em vốn khơng có KNS lại hạn chế, bất lợi thuật ngữ KNS đơi trở thành…xa lạ với em Điều cho thấy cách dạy học theo kiểu cũ (giảng sng, sáo mịn, máy móc, áp đặt, học vẹt) làm hạn chế nhiều việc giáo dục rèn luyện KNS, rào cản khiến em trở nên thụ động Với ý nghĩa quan niệm đó, qua thực tế giảng dạy việc học tập học sinh, mong muốn bước đưa việc giáo dục KNS (bằng cách lồng ghép) vào môn Ngữ văn Trung học sở (THCS) theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy nhiều năm qua Như nói, dù khơng phải điều hoàn toàn lạ, vấn đề tiềm để thực hiện, nhằm khắc phục hạn chế nêu, phần cải thiện tình hình mà tơi cảm thấy chưa hài lịng với thân q trình dạy học mơn Ngữ văn, việc giáo dục, rèn luyện KNS cho em Cũng nói thêm, với đặc trưng “nhạy cảm”, mơn Ngữ văn có phần thuận lợi việc giáo dục, rèn KNS cho học sinh so với môn học khác Bởi thân môn Ngữ văn chứa đựng yếu tố bao hàm KNS Thậm chí, việc tưởng đơn giản, câu chào hỏi thân thiện, lời “cảm ơn, xin lỗi”, cử chỉ, hành động thích hợp tình đó…đều chứa đựng nội dung nhiều từ KNS Nói cách khác, mơn Ngữ văn dạy cho em biết nói “khơng” với “vơ cảm” Đó tính nhân văn, “dạy người” mà thân đặc trưng mơn học có Tóm lại: Với đặc trưng riêng môn học Khoa học xã hội nhân văn, môn Ngữ văn bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển lực (năng lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn bản…), giúp học sinh có hiểu biết xã hội, nội tâm người Vì mơn Ngữ văn phải môn đầu việc lồng ghép giáo dục KNS cho học sinh nhà trường nói chung đặc biệt trường THCS nói riêng Thực trạng vấn đề cần giải 2.1 Thực trạng vấn đề Trường THCS Bạch Đằng trường nằm đảo Trí Nguyên, địa phận vừa phủ cơng nhận xã đảo Vĩnh Ngun Trường có lớp học với số lượng HS dao động từ 200 đến 250 học sinh tùy năm học Tại địa phương, quyền quan tâm, vận động, nâng cao tầm quan trọng việc học rèn luyện đạo đức, thực tế công tác giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, hầu hết kinh tế gia đình em cịn bếp bênh khơng ổn định nên cha mẹ em dành nhiều thời gian để làm việc kiếm tiền, không quan tâm nhiều đến việc giáo dục Trong bậc THCS, học sinh lớp đối tượng có nhiều chuyển biến tâm lí Các em không tăng vọt thể chất mà lứa tuổi “bất trị” “khủng hoảng” “khó bảo” Lúc em ý thức giới tính, phân biệt tình bạn tình yêu rõ Bởi việc giáo dục KNS cho em trở nên thiết hết Tuy nhiên thời lượng tiết học 45 phút để giáo viên vừa truyền đạt kiến thức cho em, vừa lồng ghép giáo dục KNS điều không dễ dàng Thực trạng dễ thấy học sinh lớp trường THCS Bạch Đằng là: - Ngoài số HS chăm ngoan, học giỏi phần nhiều HS ham chơi, học bữa bữa mất, khơng có ý thức học tập Trốn học chơi game, chát, xin tiền cha mẹ đóng học lại dùng để tiêu xài cho trị chơi vơ bổ - Kĩ giao tiếp em yếu, thường nói trống khơng với thầy giáo Ngay thầy cô giáo say sưa giảng em vô tư cắt ngang lời thầy cô với câu nói khơng liên quan người vơ ý thiếu văn hóa giao tiếp - Trong lớp học, thầy cô giảng em vô tư nằm ghế nằm gập xuống bàn ngủ ngon lành Nếu khơng lại ngồi vẽ bậy lên bàn ghế, sách hay chọc ngoáy bạn xung quanh không cho bạn ngồi n học Ra ngồi lớp học, nhiều em nhìn thấy thầy giáo vừa dạy qua không lời chào, hỏi 10 - Ở phần cuối truyện, từ chết em bé thái độ hờ hững người trước chết thương tâm, hai hình ảnh đối lập cho em hiểu điều thái độ tác giả? - Đối với người có hồn cảnh khơng may mắn, đáng thương xung quanh, em cần cư xử cho dắn ? Vì sao? (Gv định hướng thái độ, cách giúp đỡ với người có hồn cảnh đáng thương, hay bạn bè gặp khó khăn cho tế nhị , tránh ban ơn, tránh gây tổn thương,….Từ đó, giáo viên liên hệ với biểu tiêu cực, lệch lạc lợi dụng lòng thương người, lòng trắc ẩn số người đời sống để học sinh có nhận thức với mn mặt sống, để tránh bị người xấu lợi dụng, lịng tốt khơng phát huy tích cực khơng dành cho đối tượng, hoàn cảnh cần giúp đỡ; học sinh không niềm tin sống ) Từ câu trả lời HS, giáo viên cần ý thêm cách diễn đạt, dùng từ để có uốn nắn kịp thời , cần – câu hỏi nêu vấn đề ( Bạn dùng từ … , em thấy có phù hợp khơng? Nếu thay từ …, em thấy từ hợp lí hơn? Vì sao? ) sử dụng lời nhận xét cách dùng từ tốt học sinh Ngoài câu hỏi đối thoại giáo viên học sinh vừa nêu trên, trình giảng dạy giáo viên tổ chức cho HS với HS đối thoại với cách: Yêu cầu em học sinh tự đặt câu hỏi, gọi em khác trả lời, hai em tranh luận với để bảo vệ ý kiến riêng Chẳng hạn sau em học xong văn “Ôn dịch thuốc lá” (Nguyễn Khắc Viện) em đặt câu hỏi như: Nếu bạn chứng kiến cảnh bạn hút thuốc nhiều hút trường học, bạn làm nào? Sẽ có nhiều hướng giải khác nhau, người giáo viên làm trọng tài cho tranh luận hai em học sinh để đến cách giải hợp lí Để có đối thoại đạt hiệu quả, cần xác định vấn đề trọng tâm, mở nhiều cách giải thích khác nhau, kích thích khả tư 19 sáng tạo, thúc đẩy HS bộc lộ quan điểm đối thoại Những tình nêu để HS tham gia đối thoại vừa khơng li tác phẩm, vừa phù hợp với trình độ tiếp nhận em, đồng thời đảm bảo tranh luận không trật tự, không nhiều thời gian cho phép Cần tránh hình thức câu hỏi mà trả lời, HS dựa vào quan niệm kinh nghiệm có hay trình bày chiều luận để khẳng định kiến giải Ngồi ra, tơi dự đốn tình xảy tiếp nhận HS để điều khiển đối thoại cho không rơi vào bế tắc mà theo đường hợp lí Qua hoạt động đối thoại này, tơi giáo dục HS KNS sau: kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo, kĩ lắng nghe, kĩ tự giải vấn đề Không giáo dục KNS cho HS, qua hoạt động đối thoại giáo viên giúp em phát triển số lực bản: lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực vận dụng kiến thức, hiểu biết thân để giải vấn đề 3.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực HS học tập; phương pháp góp phần quan trọng hình thành phát triển lực hợp tác Trong thảo luận nhóm, HS tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm cịn hoạt động học mang tính dân chủ Mọi cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn sống thực tiễn… Trong học, hoạt động giáo viên đưa câu hỏi/bài tập (khoảng 1-3 câu hỏi, tập) Các tập thường quan sát tranh/ảnh hay số liệu cụ thể để em trao đổi với – thảo luận nhóm vấn đề có liên quan đến học Tuy nhiên, câu hỏi khơng nên mang 20 nhiều tính lý thuyết mà nên huy động kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung học để tạo hứng thú suy nghĩ tích cực cho HS Ví dụ : Khi giảng văn Thông tin ngày trái đất năm 2000 Giáo viên đưa hình ảnh minh họa sau đặt câu hỏi để em bày tỏ ý kiến Chẳng hạn: + Em thấy từ hình ảnh ? + Trong sống em làm để hạn chế rác thải, nhiễm mơi trường ? Ví dụ 2: Khi dạy văn Bài tốn dân số Vấn đề mà tác giả muốn đặt văn từ toán cổ, tác giả khiến ta phải suy ngẫm gia tăng dân số giới Nếu không hạn chế gia tăng dân số người tự làm hại Khi HS lĩnh hội vấn đề cốt lõi văn bản, giáo viên chiếu sơ đồ hình ảnh minh họa: Và đưa câu hỏi: - Em rút kết luận mối quan hệ dân số phát triern xã hội? - Theo em đường đường tốt để hạn chế gia tăng dân số? Vì sao? 21 Thơng qua phương pháp thảo luận nhóm giáo viên hướng tới giáo dục cho HS kĩ như: kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin; kĩ nhận thức tác hại môi trường, thuốc lá; kĩ tư phê phán hành động hút thuốc hay xả rác bừa bãi; kĩ định (không hút thuốc lá, không xả rác bừa bãi, sống thân thiện với môi trường…) kiên định với định Đồng thời qua giáo viên định hướng hình thành lực tư sáng tạo cho học sinh Tuy có nhiều ưu điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc góp phần rèn luyện KNS cho HS, song cần lưu ý, sử dụng phương pháp dạy học (thảo luận nhóm) khơng có nghĩa đề cao coi phương pháp độc tơn lẽ khơng có phương pháp vạn 3.3.3 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề từ góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Trong mơn học Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực số nội dung học tập sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu; xử lí tình giao tiếp giả định, trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau, … Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm bật HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn; Gây hứng thú ý cho học sinh, thơng qua hình thành kĩ giao tiếp, HS có hội tự tin bộc lộ cảm xúc; Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo HS; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS theo hướng tích cực; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Trong trường hợp, có số em “nhút nhát”, 22 “thiếu tự tin” đứng trước tập thể, vốn từ ít, khó thực vai mình, giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội cho HS tham gia tình đơn giản Ví dụ: Khi tìm hiểu tình u thương Xiu giành cho Giôn-xi văn Chiếc cuối (O Hen-ri) Nhằm giúp HS dễ cảm nhận tình u thương tâm lí nhân vật trước hết giáo viên chiếu đoạn phim hoạt hình ngắn hai nhân vật để em hiểu rõ tâm trạng nhân vật, sau hướng dẫn học sinh đóng vai để tái lại tình trị chuyện Xiu Giơn-xi Qua việc “đóng vai” diễn xuất giúp em cảm nhận sâu sắc tình yêu thương nhân vật truyện Trên sở bồi đắp tâm hồn giúp cho em có hành vi ứng xử đắn Hoặc giáo viên đặt HS vào tình nhân vật văn để em tự nêu lên hướng giải Từ đó, giáo viên phân tích, lí giải đến thống cách giải tối ưu để uốn nắn giáo dục học sinh có cư xử đắn em có nhứng xư xử, hành động với chuẩn mực đạo đức chung Ví dụ: Khi dạy văn Trong lịng mẹ (trích ngày thơ ấu – Ngun Hồng), ta đặt tình sau: Giả sử, em bé Hồng truyện em có làm khơng hay em cư xử nào? Với tình ta hướng HS học tập cách cư xử bé Hồng: phải biết kìm nén cảm xúc Đặc biệt phải biết cảm thơng ln u thương người thân hoàn cảnh giống tình mẫu tử thiêng liêng bé Hồng không vơi bà cô bé có rắp tâm bẩn để chia cắt tình mẹ họ tình yêu thương bé Hồng giành cho mẹ lại mãnh liệt nhiêu Hoặc dạy văn “Cơ bé bán diêm” (An-đéc-xen) với hình ảnh bé bán diêm mồ cơi, đói rét chết thờ ơ, dửng dưng lạnh nhạt xã hội Đan Mạch lúc giờ, ta cịn đặt tình huống: đường 23 bên cạnh em có em bé rơi vào tình cảnh cô bé bán diêm thi em làm gì? Từ hướng giải học sinh giáo viên phải giúp học sinh hiểu để em phân biệt – sai sống việc cần phải làm với đạo lí người Việt Nam từ xưa đến “Lá lành đùm rách”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”… Cũng từ hình thành em kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị thân, sống phải có tình u thương trách nhiệm với thân người xung quanh 3.3.4 Phương pháp tổ chức trò chơi Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích trước tiên chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn sau làm việc căng thẳng, mệt mỏi Nhưng qua trò chơi, người chơi cần rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè nhóm, tổ…Đối với học sinh THCS hoạt động chơi khơng cịn đóng vai trị chủ đạo, song với học chơi nhu cầu khơng thể thiếu giữ vai trò quan trọng em Nếu ta biết tổ chức cho HS chơi cách hợp lý, khoa học mang lại hiệu giáo dục cao Với mục đích giúp em vơi căng thẳng học; khắc họa, hình thành củng cố tri thức, kĩ học tập cho HS tạo cho em nhanh nhạy, kĩ quan sát, đọc, sử dụng có thẩm mỹ tiếng mẹ đẻ; tạo điều kiện cho HS khám phá, tìm tịi thể Để nâng cao chất lượng việc tổ chức trò chơi đòi hỏi giáo viên phải tư duy, sáng tạo lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tập, tiết học, đối tượng cho đạt kết hoạt động cao Trị chơi Giải chữ với tích hợp phân mơn tiếng Việt phân mơn Văn chương trình Ngữ văn trò chơi dễ thực hiện, trò chơi giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức tuần học, tháng học; đồng thời rèn luyện kĩ định, kỹ tự quản, kỹ giải vấn 24 đề, vận dụng kiến thức loại văn vào giải ô chữ để thực yêu cầu tập; phát huy kỹ tư sáng tạo, nhanh nhạy học sinh Để thực GV phải chuẩn bị bảng ô chữ, câu hỏi, đáp án Giáo viên giao cho cán môn (hoặc lớp trưởng, lớp phó học tập) đọc câu hỏi để học sinh xung phong giải ô chữ Nếu trả lời ghi dịng chữ lên bảng V D : Ô chữ dùng cho học: “ Cấp độ khái quát từ” “Tôi học Thanh Tịnh” (ngữ văn 8, tập 1) T H Â Y T R O B U T T H Ư Ơ C L Ơ P N G U B A N G H Ê S A C H V Ơ Đ I H O C Ô N G Đ Ô C Ô chữ hàng ngang từ nhà văn Thanh Tịnh sử dụng văn bản: “ Tôi học” (Ngữ văn 8, tập 1) Tóm lại, tùy thuộc vào cụ thể mà giáo viên tự lựa chọn hình thức nội dung lồng ghép giáo dục KNS cho phù hợp mang tính tự nhiên, mềm dẻo mà khơng gượng ép, cứng nhắc Hơn không làm ảnh hưởng đến hiệu dạy mà hiệu giáo dục sâu sắc, tiết học tạo hứng thú cho HS, HS tích cực, chủ động sáng tạo giảng văn có lồng ghép KNS thực thành cơng Trên số ví dụ minh họa nên chuyển tải hết tất KNS giáo dục qua giảng dạy văn Ngữ văn Cịn q trình giảng dạy, tùy thuộc vào nội dung mà giáo viên vận dụng phương pháp lồng ghép cho phù hợp để mang lại hiệu giáo dục định nhằm góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh với chuẩn 25 mực xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Muốn làm điều giáo viên cần có tìm tịi nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo thật có tâm huyết để xây dựng cho cách thức lồng ghép giáo dục KNS phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Đánh giá đề tài Bằng cách làm khác (qua dạy học môn Ngữ văn qua hoạt động đan xen…) nhằm giáo dục, rèn luyện KNS cho HS, nhận thấy số kết sau: Về phía giáo viên: - Chủ động nắm vững cơng cụ giáo dục KNS cho HS, từ linh hoạt đặt câu hỏi dẫn dắt em thảo luận nhóm để tìm hướng giải tích cực; đưa tình để em sắm vai khám phá cách giải vấn đề - Có thêm vốn sống để đồng hành định hướng cho em, giúp em xây dựng lực tâm lý xã hội để từ em giải hiệu vấn đề - Kịp thời nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng HS, đáp ứng thắc mắc em - Ngoài sở để giáo viên phát thành lập đội tuyển học sinh giỏi - HS có tố chất thực mơn Ngữ văn Về phía học sinh: - Nhờ giáo dục KNS qua môn mà HS nắm KNS Trong tiết dạy nhờ giáo dục, uốn nắn, động viên, nhắc nhở mà em tiến rõ rệt kĩ giao tiếp Cách xưng hô với bạn bè có cải thiện, thân mật Mối quan hệ thầy cô, bạn bè gần gũi hơn, thân thiết 26 - Kĩ nói em tiến rõ nét Các em khơng cịn trả lời nội dung mà không lặp lại câu hỏi Nội dung câu trả lời đầy đủ ý nghĩa, kết cấu câu Khơng cịn nói câu cụt, câu q, câu không rõ nội dung - Các em nhận biết số KNS mà qua môn ngữ văn số hoạt động chuyển tải Khơng cịn rụt rè, thụ động mà tỏ tích cực, linh hoạt, sơi học tập sinh hoạt - Hạn chế em có sống “khép kín” (do nhiều nguyên nhân) say mê “thế giới ảo” Internet, game…mà quên hoạt động chung quanh bạn bè, cộng đồng xã hội Qua cịn hạn chế tác nhân tiêu cực, xây dựng mơi trường trường học thân thiện, HS tích cực - Giúp em thích ứng với sống mà biến động, bất trắc khôn lường xảy ra, dù tự nhiên hay xã hội, xã hội ngày đại, phát triển - Góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp học tập HS, tăng lực thích nghi điều khiển sống Cái lớn Ngữ văn có lồng ghép giáo dục KNS em không củng cố kiến thức văn học, dùng từ tiếng Việt mà nâng cao kĩ tự nhận thức giá trị lối sống đẹp, hữu ích, kĩ làm chủ thân, kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo, kĩ thể tự tin, kĩ tự giải vấn đề… * Kết cụ thể: Năm học 2018 – 2019 với hai lớp dạy: Một lớp thực giảng dạy với giải pháp lồng ghép KNS (lớp 8/1) lớp giảng dạy theo cách thức chung tiết dạy văn Tôi thu kết khác Điều tích cực lớp dạy theo giải pháp lồng ghép KNS (lớp 8/1) kết thu có chuyển biến rõ nét - Học sinh hứng thú với mơn học, tích cực học tập, tìm hiểu 27 - Khả phối hợp kiến thức linh hoạt, em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức - Kết khảo sát độ tin cậy, nắm hiểu biết kiến thức nâng lên - Đặc biệt, năm gần đây, kiểm tra định kỳ có câu hỏi mở, câu hỏi mang tính thời sự, sát với thực tế sống nhằm phát huy tối đa tư sáng tạo học sinh tạo hội cho học sinh thể suy nghĩ thân (Tỷ lệ điểm phần câu hỏi mở chiếm từ 10% đến 20% tổng điểm kiểm tra) Với câu hỏi mở rộng liên hệ thân hay câu hỏi nghị luận vấn đề thời đời sống xã hội… yêu cầu HS vận dụng tốt KNS để giải vấn đề Giờ em khơng cịn bỡ ngỡ trước, em lại hứng thú với câu hỏi mở, điểm số câu hỏi nâng lên rõ rệt Ngày 04/04/2018 đưa câu hỏi tình có liên quan đến thực tế thân để khảo sát nhận thức kĩ HS hai lớp Trường THCS Bạch Đằng mà phân công giảng dạy thực nghiên cứu Kết cụ thể sau: Bảng đánh giá kỹ năng: (Lớp thực nghiệm) Lớp/số hs Kĩ tốt Số lượng Tỉ lệ (1hs nghỉ học) 8/1 – 23 hs 10 43,5 % Có hình thành kĩ Số lượng Tỉ lệ Kĩ chưa tốt Số lượng Tỉ lệ 39,1 % 17,4 % (Lớp đối chứng) Kĩ tốt Có hình thành kĩ Kĩ chưa tốt Lớp/số hs Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 8/2 – 26 hs 15,4 % 30,8 % 14 53,8 % Đánh giá: Với câu hỏi mở lòng yêu nước thời điểm gần cuối học kỳ II: Lòng yêu nước làm nên phẩm chất anh hùng đấu tranh giữ nước, 28 làm nên phẩm chất cao đẹp lao động, đời thường người nông dân Việt Nam chân chất Vậy với em – HS ngồi ghế nhà trường lịng u nước thể nào?, lúc em học văn mang đậm truyền thống yêu nước như: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi)… Tôi thu kết khả quan lớp 8/1 – lớp thực nghiệm: Số lượng tỉ lệ HS có kĩ tốt có hình thành kĩ tăng lên đáng kể, đồng thời số HS chưa hình thành kỹ giảm mạnh (từ 53,4 % đầu năm học đến cuối năm học sau áp dụng giải pháp lồng ghép giáo dục KNS 17,4 %) So với HS lớp 8/2 – lớp đối chứng, em chủ yếu dừng lại mức hình thành kỹ năng, có đến 53,8 % HS lớp 8/2 kỹ chưa tốt Cùng với tiên KNS, kết rèn luyện hạnh kiểm cuối năm học HS lớp 8/1 tốt hẳn so với lớp 8/2 Ở lớp 8/1 tỉ lệ HS đạt hạnh kiểm tốt gần 70%, khơng có HS bị hạnh kiểm trung bình; ngược lại số HS đạt hạnh kiểm tốt lớp 8/2 đạt 46,2 %, lớp cịn có HS bị hạnh kiểm trung bình chiếm tỉ lệ 11,5 % Bảng thống kê hạnh kiểm cuối năm học 2018 – 2019 (Nguồn hệ thống https://vnedu.vn) (Lớp thực nghiệm) Hạnh kiểm tốt Hạnh kiểm Lớp/số hs Số lượng Tỉ lệ (1hs nghỉ học) 8/1 – 23 hs 16 69,6 % Hạnh kiểm trung Số lượng Tỉ lệ bình Số lượng Tỉ lệ 30,4 % (Lớp đối chứng) Hạnh kiểm tốt Hạnh kiểm Lớp/số hs 8/2 – 26 hs Số lượng 12 Tỉ lệ 46,2 % Số lượng 11 29 Tỉ lệ 42,3 % Hạnh kiểm trung bình Số lượng Tỉ lệ 11,5 % Đáng mừng kết học tập - điểm trung bình học kỳ II mơn Ngữ văn có chuyển biến tích cực hẳn Ở lớp thực nghiệm lồng ghép giáo dục KNS (lớp 8/1) có đến 43,4% HS đạt điểm trung bình học kỳ II mơn Ngữ văn khá, giỏi (trong HS giỏi); số lớp đối chứng (lớp 8/2) 23,1% (trong có HS giỏi) Đáng nói tỉ lệ HS lớp 8/2 23,1%, cao hẳn so với lớp 8/1(4,4%) Cụ thể sau: Bảng thống kê điểm trung bình học kỳ II môn Ngữ văn năm học 2018 – 2019 (Nguồn hệ thống https://vnedu.vn) (Lớp thực nghiệm) Lớp/số hs (1hs nghỉ học) 8/1 – 23 hs Giỏi SL TL 21,7% Khá T.bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL 21,7% 10 43,5% 8,7% 4,4% (Lớp đối chứng) Lớp/số hs Giỏi SL 8/2 – 26 hs TL 3,9% Khá T.bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL 19,2% 26,9% 26,9% 23,1% Đánh giá kết quả: Qua bảng thống kê kết trên, nhận thấy tiến rõ rệt em học sinh Đại đa số em HS lớp 8/1 khắc phục thái độ, hành vi thiếu chuẩn mực ngủ học, nói tục, không vi phạm nội quy trường lớp… mà trước hay mắc, nhiều em tự tin bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thân Không thế, ngày em có hứng thú với học văn, chăm học tập, khám phá kiến thức Đặc biệt chất lượng môn tăng lên rõ rệt qua kết điểm trung bình học kỳ II năm học 2018 - 2019 Đó kết thể nỗ lực, cố gắng không ngừng em, điều cho thấy em HS trường đảo không yếu mà thân em vươn lên để học hỏi tiếp thu kiến thức III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận 30 KNS hoạt động, nhu cầu cần thiết, bổ ích…đối với người Trong học sinh khơng ngoại lệ, ngược lại, cần tăng cường thường xuyên rèn luyện KNS nhiều lứa tuổi “giao thoa” tốt xấu, sai, tiêu cực tích cực, thích nghi, động khép kín Giáo dục rèn luyện KNS q trình địi hỏi người phải biết đối diện với nhiều tình khác phải thích nghi, lựa chọn, định tìm cách giải chúng cách tối ưu để tồn tại, phát triển thành công KNS bắt nguồn từ sống để sống mà “công cụ” hữu hiệu để đạt đến thành công, hạnh phúc sống nói chung Nếu khơng sớm giáo dục rèn luyện KNS em “chơ vơ, lạc lõng” thụ động cơng việc, tình dù nhỏ sau Với ý nghĩa tích cực, thiết thực khoa học trên, KNS cần “xứng đáng” kịp thời đưa vào chương trình trường phổ thơng nhiều mơn học hỗ trợ khác Tuy nhiên thực trạng việc giáo dục rèn luyện KNS cho HS lúc ưu tiên ý, “áp lực” điểm số, nặng kiến thúc… Hy vọng số giải pháp ỏi, bước đầu giúp em có “vốn liếng” để dùng phát huy KNS học tập, sống đạt kết mong muốn hơn, với tính chất, ý nghĩa KNS mà kỳ vọng Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS, xin kiến nghị : - Với cấp : Tổ chức chuyên đề, hội thảo tiết dạy có lồng ghép KNS cho học sinh để giáo viên trường có tiếng nói chung phương pháp có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Với nhà trường: Liên Đội tổ chức thêm hoạt động ngoại khóa để em rèn luyện thêm KNS Đặc biệt, thư viện cần có nhiều sách KNS cho học sinh học tập 31 - Với giáo viên: Trong học, giáo viên cần tạo hội cho em nói, trình bày trước nhóm bạn trước tập thể, em hay rụt rè, khả giao tiếp kém, qua góp phần tích lũy KNS cho em - Với phụ huynh: Quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều thời gian cho học tập Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách, chia sẻ, tư vấn, định hướng, bồi dưỡng tâm hồn cho để em có nhiều thuận lợi việc bộc lộ phát triển cảm xúc, tình cảm giao tiếp Lời kết: Trong điều kiện thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết mong góp ý chân thành q thầy Sự đóng góp ý kiến q thầy bổ sung vào đề tài để đề tài trở nên hoàn thiện áp dụng có hiệu vào cơng tác giảng dạy học tập môn Ngữ Văn trường THCS Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Lê Thị Thanh 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học văn Ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB Giáo dục, 2006 Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học sở (Tài liệu giành cho giáo viên), NXB Giáo dục, 2010 Một số phương pháp dạy - học văn nhà trường, NXB Giáo dục, 2001 Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn, Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hòa, tháng năm 2018 33 ... tình hình thực tiễn - Đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy để tìm giải pháp - Rút kinh nghiệm – đưa giải pháp sau đánh giá kết cụ thể từ so sánh, đối chiếu, rút kinh nghiệm - Trao đổi, thảo luận,... Trang – Khánh Hịa - Hình thức: Lớp thực nghiệm (lớp 8/1) tiến hành giảng dạy theo giải pháp Sáng kiến kinh nghiệm, lớp đối chiếu (lớp 8/2 ) giảng dạy theo cách thức chung tiết dạy văn môn Ngữ văn... Suy nghĩ sáng tạo Lão hạc - Giao tiếp - Tự nhận thức - Suy nghĩ sáng tạo Cô bé bán diêm - Giao tiếp - Tự nhận thức - Suy nghĩ sáng tạo Chiếc cuối - Giao tiếp - Tự nhận thức - Suy nghĩ sáng tạo

Ngày đăng: 27/04/2022, 21:14

Hình ảnh liên quan

+ Em thấy gì từ những hình ảnh trê n? - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

m.

thấy gì từ những hình ảnh trê n? Xem tại trang 21 của tài liệu.
Giáo viên đưa ra những hình ảnh minh họa sau đó đặt câu hỏi để các em bày tỏ ý kiến của mình. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

i.

áo viên đưa ra những hình ảnh minh họa sau đó đặt câu hỏi để các em bày tỏ ý kiến của mình Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan