1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện kon rẫy, tỉnh kon tum

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 78,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH HỒNG THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊ ÀN HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hoành thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS Lê Trung Hiếu Phản biện 1: Phản biện 2: GS TS Trư n g TS Đo n Gi Th nh ng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đ nẵng vào ngày 05 tháng 03 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đ Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đ Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau h n 35 năm thực công đổi mới, chịu nhiều t c động bất lợi từ hậu chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, c chế kinh tế c nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn toàn diện Thành tựu lớn l đảm bảo n ninh lư ng thực quốc gia, từ nước có nơng nghiệp lạc hậu vư n lên trở thành nước có nơng nghiệp hàng hóa, có vị trí đ ng kể khu vực giới Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều đị phư ng thực giãn cách xã hội làm ảnh hưởng đến hầu hết ngành c c lĩnh vực, có nơng nghiệp Trước khó khăn đó, ngành Nơng nghiệp có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu thể vai trị bệ đỡ kinh tế lúc khó khăn, bảo đảm nguồn cung lư ng thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, c sở quan trọng để thực n sinh, n dân đại dịch Thực chức quản lý nh nước nông nghiệp, Chính phủ, cấp quyền c c đị phư ng b n h nh nhiều văn pháp luật, nghị định, quy định, sách nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp Thông qua nhiều chủ trư ng, s ch, Nh nước thể vai trò quản lý nh nước sản xuất nơng nghiệp mình, nhờ đó, sản xuất nơng nghiệp nước ta nói chung sản xuất nơng nghiệp c c đị phư ng nói riêng ln tăng trưởng phát triển Tuy nhiên suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp Thực tiễn cho thấy, vai trị quản lý Nh nước nơng nghiệp nhiều hạn chế, việc triển khai thực các sách củ Nh nước củ c c đị phư ng nông nghiệp chư đ p ứng kịp nhu cầu thực tiễn đặt Kon Rẫy huyện miền núi nằm phí Đơng N m tỉnh Kon Tum, tổng diện tích đất tự nhiên 91.390,34 h , đất nơng nghiệp 85.757,87 chiếm tỷ lệ 93,84%; đị phư ng nằm giữ h i vùng động lực phát triển kinh tế tỉnh Thành phố Kon Tum huyện Kon Plông Huyện có Quốc lộ 24 nối từ thành phố Kon Tum qu huyện đến tỉnh Quảng Ngãi, mạch giao thơng quan trọng nối phía Bắc Tây Ngun với tỉnh đồng Nhìn chung, Kon Rẫy có vị trí quan trọng gi o lưu kinh tế, xã hội v môi trường sinh thái, cửa ngõ tỉnh Kon Tum với tỉnh duyên hải miền Trung qua quốc lộ 24 Mặc dù, có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp (PTNN) năm qu , huyện chư kh i th c có hiệu mạnh này, chuyển dịch c cấu nông nghiệp cịn chậm, nơng nghiệp phát triển với quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, cịn để tình trạng hoang hóa, phát triển nơng nghiệp thiếu chiến lược, ngun nhân kể đến cơng tác quản lý nh nước nông nghiệp địa bàn huyện tồn số hạn chế việc xây dựng kế hoạch PTNN chư m ng lại hiệu mong đợi; số sách hỗ trợ nơng nghiệp triển khai nhiều bất cập; thủ tục, quy định h nh chư thực tinh gọn; công tác tuyên truyền, phổ biến quy hoạch, kế hoạch chư thực đ dạng, hấp dẫn, nâng cao ý thức củ người dân; đội ng c n quản lý nơng nghiệp cịn thiếu yếu chất lượng; công tác kiểm tra, gi m s t chư thực thường xuyên, hình thức kiểm tr , gi m s t đột xuất cịn ít; cơng tác xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp chư nghiêm minh, nư ng nhẹ nên chư đủ sức răn đe Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước nông nghiệp n àn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum l m đề tài cho luận văn c o học với hy vọng góp phần giúp ngành nơng nghiệp huyện Kon Rẫy có bước phát triển hoạt động có hiệu thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề t i đ nh gi thực trạng công tác QLNN nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, từ đư r c c giải pháp nhằm hồn thiện h n cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa c sở lý luận QLNN nơng nghiệp hân tích, đ nh gi thực trạng QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn l công tác QLNN nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng QLNN nơng nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum gi i đoạn 2016-2020 đề xuất giải pháp có ý nghĩ năm đến + Phạm vi nội dung: Công tác QLNN nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Ngành nông nghiệp đề cập nghiên cứu luận văn gồm nhóm ngành: Trồng trọt v chăn ni Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Chi cục Thống kê huyện Kon Rẫy, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), báo cáo liên qu n đến nông nghiệp Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện phịng chun mơn huyện gi i đoạn 20162020; Nghị quyết, chư ng trình, kế hoạch huyện gi i đoạn 20212025, định hướng đến năm 2030 Thu thập từ c c văn Luật, Nghị định, Thơng tư, Chỉ thị, Quyết định Chính phủ, ngành liên quan; Nghị quyết, chư ng trình, kế hoạch, đề án tỉnh Kon Tum Bên cạnh đó, đề tài sử dụng kết cơng bố b i b o, tạp chí, giáo trình, giảng, luận văn tác giả, Internet… để phục vụ cho việc nghiên cứu đề t i - Dữ liệu s cấp: Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phư ng ph p điều tra trực tiếp hệ thống bảng câu hỏi để thu thập số liệu Tổng số 100 mẫu, đó: 50 mẫu l cán quản lý UBND huyện Kon Rẫy, UBND xã, thị trấn 50 mẫu hộ nông dân, Tổ hợp tác, Hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, kinh nh lĩnh vực nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy (Có phiếu khảo sá kèm heo) C c bước thực s u: ước 1: Thiết kế phiếu điều tr khảo s t: Nghiên cứu c sở lý thuyết, văn ph p luật … Ngo i r , th m khảo thêm số b i luận văn công bố trước để tiến h nh thiết kế phiếu điều tr khảo s t, s u xin ý kiến củ gi o viên hướng dẫn để ho n thiện phiếu điều tra ước 2: Tiến h nh điều tr khảo s t: Thực điều tr ngẫu nhiên trực tiếp 50 mẫu cán quản lý UBND huyện Kon Rẫy, UBND xã, thị trấn 50 mẫu hộ nông dân, Tổ hợp tác, Hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, kinh nh lĩnh vực nông nghiệptrên địa bàn huyện Kon Rẫy Phiếu điều tr tác giả đ nh gi theo th ng đo Likert điểm từ đến (có nghĩ l từ “ho n to n khơng đồng ý” đến ho n to n đồng ý”), cụ thể s u: Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mặt khác, ta có: Giá trị khoảng cách = ( Maximum - Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,8 o đó, quy đổi th ng Likert điểm th ng đo đ nh gi đây: Dữ liệu s cấp (đ nh gi củ đối tượng khảo sát) xử lý phần mềm Excel, tính số người ho n to n đồng ý, đồng ý, trung lập, không đồng ý v ho n to n không đồng ý, từ tính r số liệu trung bình Trên c sở đó, tiến h nh phân tích, đ nh gi tình hình thực cơng t c QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy Với quy ước ho n to n đồng ý = điểm; Đồng ý = điểm; Bình thường = điểm; Không đồng ý = điểm v Ho n to n khơng đồng ý = điểm, cơng thức tính điểm trung bình s u: Điểm trung bình = (Số người Ho n to n không đồng ý * + Số người Không đồng ý * + Số người * + Số người Hoàn to n đồng ý * 5)/Tổng số phiếu khảo sát hợp lệ 4.2 Phương pháp phân tích: dụng để làm rõ liệu thứ cấp v tác giả có đ nh gi to n diện khách quan thực trạng QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum 4.3 Phương pháp so sánh: hư ng ph p so s nh sử dụng nghiên cứu n y để so sánh công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum với công tác QLNN nông nghiệp số huyện kh c để biết hiệu QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đ ng mức độ nào; từ có c sở để đư r c c giải pháp giúp tăng cường QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum thời gian tới; so sánh kết QLNN qu c c năm 4.4 Phương pháp tổng hợp Các liệu s u thu thập, tác giả tiến hành tổng hợp, chọn lọc liệu hợp lệ (có đầy đủ câu trả lời nội dung phù hợp với nghiên cứu) S u đó, c c liệu xử lý phần mềm Excel Thông qua thông số tuyệt đối, tư ng đối, số trung bình thể qua bảng biểu, s đồ, đồ thị, tác giả đ nh gi công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có cấu trúc 03 chư ng sau: Chư ng 1: C sở lý luận quản lý nh nước nông nghiệp Chư ng 2: Thực trạng quản lý nh nước nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Chư ng 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nh nước nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng số nghiên cứu liên qu n đến QLNN nông nghiệp l : - V Đình Thắng, (2013), “Gi o trình kinh tế nơng nghiệp” NX ĐH Kinh tế Quốc dân Nội dung Trình b y số vấn đề QLNN phát triển kinh tế (PTKT) nông nghiệp Việt Nam n y, có ý đến vấn đề QLNN quyền c sở Gi o trình nêu tổng quan kinh tế nơng nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ v phư ng ph p nghiên cứu mơn học, trình bày nội dung c quan hệ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Nghiên cứu nội dung c phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp gi c độ kinh tế học, trình bày số vấn đề sản xuất hàng hoá thị trường nơng nghiệp, trọng đến thị trường nơng sản - h n Huy Đường (2015), Gi o trình “Quản lý nh nước kinh tế”, NX Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình QLNN kinh tế biên soạn nhằm cung cấp kiến thức chuyên mơn có hệ thống QLNN lĩnh vực kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ Việt N m Gi o trình trình b y c c kh i niệm, quy luật, nguyên tắc, hình thức, phư ng ph p, c c yếu tố, phận cấu thành, thông tin định quản lý, chức năng, QLNN lĩnh vực kinh tế chủ yếu, c cấu máy, công chức QLNN kinh tế - Bùi Quang Bình (2015), Bài giảng “Kinh tế phát triển”, Đại học Kinh tế - Đại học Đ Nẵng Phát triển nông nghiệp c ng đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế Nghiên cứu vấn đề n y có ý nghĩ lớn mặt lý thuyết thực tiễn, nhằm có c i nhìn với nông nghiệp, tránh lệch lạc đường lối phát triển - Lê Bảo (2020), Bài giảng “Quản lý nh nước kinh tế”, Đại học Kinh tế - Đại học Đ Nẵng Bài giảng nghiên cứu lý luận cần thiết khách quan QLNN kinh tế, chức nhiệm vụ nhà nước quản lý nh nước kinh tế, đối tượng, phạm vi nội dung quản lý nh nước kinh tế, phư ng thức QLNN kinh tế, công cụ quản lý, công cụ chiến lược QLNN kinh tế - Trần Thị Hồng Lan (2016), “Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ đư sản phẩm nghiên cứu vào sản xuất nơng nghiệp” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016), tr.1-9 Trên c sở phân tích cung- cầu lý thuyết 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm nông nghiệp * Khái niệm quản lý nhà nước * Khái niệm quản lý nhà nước nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp ảnh hƣởng tới công tác QLNN 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp b Quản lý nhà nước nơng nghiệp khó khăn so với ngành khác c Quản lý nhà nước nông nghiệp địi hỏi cần có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc nông nghiệp a Khắc phục khuyết tật thị trường nông nghiệp b Tạo môi trường thuận lợi, an ninh cho phát triển nông nghiệp c Nhà nước đảm nhận mặt, khâu hay số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp thực lực kinh tế Nhà nước 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 d ng, triển khai ế hoạch phát triển n ng nghiệp Kế hoạch PTNN l phận củ kế hoạch ph t triển KT-XH, 12 phải nằm kế hoạch tổng thể ph t triển KT-XH củ nước v củ đị phư ng, l định hướng ph t triển nông nghiệp thời kỳ (hằng năm v 05 năm) 1.2.2 Xây d ng, ban hành qu định hoạt động sản xuất, inh doanh lĩnh v c nông nghiệp Giống c c lĩnh vực kh c, lĩnh vực nông nghiệp c ng cần quy định riêng biệt để hướng dẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh Theo đó, số quy định tiêu biểu sản xuất, kinh nh lĩnh vực nông nghiệp 2.3 Tổ chức triển hai sách, qu định quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp Công tác triển khai thực s ch, quy định việc chuyển văn th nh h nh động cụ thể theo trình tự thủ tục chặt chẽ thống để đạt mục tiêu đề 1.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp Bộ máy QLNN nông nghiệp cấp huyện UBND huyện đứng đầu c cấu đảm bảo đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để hoạt động đạo, điều h nh thông suốt, hiệu từ cấp huyện đến đị phư ng 1.2.5 C ng tác iểm tra, giám sát lý vi phạm lĩnh v c n ng nghiệp Kiểm tra, giám sát quản lý nh nước nông nghiệp l đ nh giá việc thực mục tiêu, nhiệm vụ PTNN theo c c đề n, chư ng trình, kế hoạch, s ch, qui định đề r , đồng thời phát sai lệch củ c c đ n vị hoạt động sản xuất kinh nh lĩnh vực 13 nông nghiệp (kiểm sốt giết mổ, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm, vật tư nơng nghiệp…) để có biện ph p điều chỉnh 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Đi 1.3.2 Đi 1.3.3 Tình hình phát triển n ng nghiệp địa phƣơng 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP CỦ CÁC ĐỊ PHƢƠNG TRONG VÀ NGỒI TỈNH 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đă Hà, tỉnh Kon Tum 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 1.4.3 Bài học r t cho hu ện Kon Rẫy KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY 2.1.1 Đặc điểm t nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 2.1.3 Đặc điểm xã hội 2.1.4 Tình hình phát triển nơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 05 năm từ 2016-2020 huyện Kon Rẫy giữ ổn định có xu hướng tăng qu c c năm, bình quân ngành nông nghiệp năm 2016-2020 11,09% (giá so sánh 2010), đạt so với tiêu điều chỉnh củ Đảng huyện Trong đó, gi trị sản xuất trồng trọt tăng 10,49%; chăn nuôi tăng 9,13%; dịch vụ nông nghiệp tăng 14,24% Bảng 2.7 Tốc độ phát triển ngành nông nghiệp huyện Kon Rẫy giai đoạn 2016- 2020 Tiêu chí Giá trị xuất - Giá so sánh 2010 đồng) 15 - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ nông nghiệp Tốc độ phát triển (%) (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Kon Rẫy) Về trồng trọt, tổng diện tích gieo trồng huyện có xu hướng tăng từ 10.220,88 h năm 2016 lên 11.925,02 h năm 2020, đó, diện tích lư ng thực có hạt, cơng nghiệp ngắn ng y có xu hướng giảm; thực phẩm v lượng thực có hạt tăng đ ng kể 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY THỜI GIAN QUA 2.2.1 Th 2.2.2 Th nhà nƣớc nông nghiệp 2.2.3 Th quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp 2.2.4 Th nghiệp 2.2.5 Th lĩnh v c n ng nghiệp 16 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM 2.3.1 Thành công 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ ÀN HU ỆN N RẪY, TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 D báo u hƣớng tha đổi lĩnh v c nông nghiệp a Dựa vào sở pháp luật, sách Ngành nơng nghiệp Đảng v Nh nước ta giành quan tâm đặc biệt l ng nh đảm bảo cung cấp lư ng thực cho toàn nhân dân khẳng định l nhiệm vụ quan trọng h ng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hó đất nước Qu n điểm n y thể rõ Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ng nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 124QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 v tầm nhìn đến năm 2030 v Đề n t i c cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gi tăng v phát triển bền vững Theo đó, số tiêu cụ thể đạt gi i đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030 s u: + Ngành nông – lâm – thủy sản: Gi i đoạn 2010-2020, nông nghiệp chiếm 64,7%, lâm nghiệp 2%, thủy sản 33%; đến năm 2030, nông nghiệp giảm xuống 55%, lâm nghiệp 1,5% thủy sản tăng lên 43,5% + Tốc độ tăng trưởng GDP nông – lâm – thủy sản trung bình từ 3,5-4%/năm gi i đoạn 2010-2020 v năm 2030, tốc độ giảm 3,2% 18 + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2010-2020 4,3-4,7% giảm nhẹ 4-4,3% năm 2030 b Tình hình biến đổi khí hậu Tình hình khí hậu với diễn biến phức tạp nhiều tượng cực đo n năm gần trở thành thách thức lớn ngành nông nghiệp q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp bị ảnh hưởng nhiều khí hậu Biến đổi khí hậu không gây tượng thời tiết cực đo n mư đ , hạn h n, l lụt, mà ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề đến lĩnh vực nơng nghiệp, dẫn đến mùa Hiện nay, biến đổi khí hậu v đ ng t c động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng giảm diện tích đất canh tác, gây tình trạng hạn hán, sâu bệnh, Những đợt hạn hán nắng nóng kéo dài liên tiếp xảy phạm vi nước gần cho thấy mức độ gi tăng ngày nghiêm trọng biến đổi khí hậu Hạn h n có năm l m giảm 2030% suất trồng, giảm sản lượng lư ng thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn ni v sinh hoạt củ người dân o đó, để giữ vững tăng trưởng ngành nơng nghiệp, đị phư ng cần chủ động biện pháp trồng trọt, chăn ni thích ứng với biến đổi khí hậu, nông nghiệp phải giảm dần sử dụng tài nguyên thiên nhiên c Dựa tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, quốc tế lĩnh vực nông nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển, cải thiện đời sống củ người dân mở rộng, phát triển mối quan hệ đ phư ng Việt Nam với nhiều quốc gia giới 19 Hội nhập kinh tế, quốc tế giúp hộ nơng dân có c hội tiếp cận với ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến giới, qu giúp nâng c o suất, chất lượng khả cạnh tranh, tăng cường tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm Q trình mở cửa giúp ngành nơng, lâm, thủy sản chuyển dịch theo hướng nâng c o suất, chất lượng, gắn với nhu cầu thị trường 3.1.2 Định hƣớng phát triển n ng nghiệp hu ện on Rẫ đến năm 2025 Đến năm 2025, tổng giá trị sản xuất đạt 2.132 tỷ đồng; đó, tỷ trọng Nơng - Lâm - Thuỷ sản chiếm 39-40%, Công nghiệp - Xây dựng chiếm 31-32%, Thư ng mại - Dịch vụ chiếm 29-30%; thu nhập bình quân đầu người đạt 42 triệu đồng/người/năm Phấn đấu đến năm 2025, thu ngân s ch nh nước địa bàn đạt 90 tỷ đồng; tổng diện tích gieo trồng 12.519 ha, có 500 h đất sản xuất theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; năm tăng 300 h rừng; tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 66,99% Phấn đấu đến năm 2025, có 6/6 xã đạt chuẩn nơng thơn huyện hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới; hoàn thành tiêu chuẩn để thành lập thị trấn khu vực Đăk Ruồng - Tân Lập Quy hoạch c cấu, loại trồng, vật nuôi cụ thể, phù hợp “c nh đồng lớn” để triển khai thực đồng vùng quy hoạch, như: trồng rau củ, dược liệu, ăn quả, chăn nuôi gi súc xã Đăk Kôi, Đăk T Lung, Đăk ne, Đăk Tờ Re đị b n có điều kiện thuận lợi Hình thành, phát triển nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã; khuyến khích doanh nghiệp, Hợp tác xã liên doanh, liên kết thực bao tiêu, tạo đầu cho sản phẩm để hình thành 20 chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm giá trị cao Tập trung chuyển đổi loại trồng hiệu sang trồng dược liệu, ăn quả, loại rau củ có giá trị cao; chủ động đảm bảo nguồn nguyên liệu để cung cấp cho Nhà máy chế biến Công ty Cổ phần Tập đo n TH đầu tư địa bàn Phấn đấu đến năm 2025, diện tích trồng sắn ổn định khoảng h n 4.000 h , diện tích cao su 3.600 ha, cà phê khoảng h n 700 h ; r so t, chuyển đổi số diện tích bời, gió… hiệu sang trồng ăn quả, đến năm 2025 có khoảng 1.500 h ăn (trong có 1.200 h b , sầu riêng, xồi, mít, mắc ca, chanh dây, cịn lại 300 loại ăn khác) Triển khai thực hiệu c c lĩnh vực đột phá Chư ng trình xã sản phẩm giai đoạn 20182020, định hướng đến năm 2030, phấn đấu đến năm 2025 xã có 01 hợp tác xã liên kết theo chuỗi giá trị gắn với chủ trư ng dồn đổi, tích tụ đất nơng nghiệp v Đề án xã sản phẩm, xã công nhận sản phẩm OCOP 3.1.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp địa bàn hu ện on Rẫy a Quan điểm h t triển sản xuất nơng nghiệp h ng hó v o chiều sâu, gắn với công nghiệp chế biến v thị trường tiêu thụ, ứng dụng công nghệ c o, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng đất đ i v lợi củ đị phư ng đị b n huyện l nhiệm vụ qu n trọng, then chốt để ph t triển KT-XH, xây dựng nơng thơn mới, đại hó nơng nghiệp, nơng thơn gi i đoạn 2021-2025 Khuyến khích c c th nh phần kinh tế đầu tư p dụng kho học - kỹ 21 thuật, ứng dụng công nghệ c o, công nghệ tiến tiến v o sản xuất nông nghiệp theo chuỗi gi trị, chế biến sâu, tạo r sản phẩm có gi trị gi tăng lớn gắn với nhiệm vụ xây dựng nông thôn đị b n huyện, thực chư ng trình xã sản phẩm (OCOP); hộ nông dân, hợp t c xã, tổ hợp t c sản xuất, nh nghiệp l chủ thể Công tác QLNN nông nghiệp phải đảm bảo PTNN với nhiều thành phần kinh tế, nâng cao khả huy động nguồn lực nhằm phát triển toàn diện bền vững ngành nông nghiệp Công tác QLNN nông nghiệp phải nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi c cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn đạt suất chất lượng cao, an tồn, hiệu có khả cạnh tranh Thực đồng nội dung c cấu lại quy mô sản xuất, kỹ thuật công nghệ, thị trường, t i c cấu ngành nông nghiệp b Phương hướng Trong công tác xây dựng triển khai kế hoạch PTNN cần phân tích, đ nh gi vị trí, tiềm ph t triển củ đị phư ng gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự báo thị trường tiêu thụ; tiếp tục đẩy mạnh thực kế hoạch t i c cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch c cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng dần tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, gắn với chư ng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Chư ng trình MTQG giảm nghèo bền vững, Chư ng trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Trong công tác xây dựng, b n h nh c c quy định hoạt động sản xuất, kinh nh lĩnh vực nông cần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản 22 lý nh nước cơng tác xây dựng thực sách PTNN Thực tốt chủ trư ng, s ch, c chế tổ chức cán bộ, liên kết phát triển sản xuất, khuyến khích thu hút đầu tư c c lĩnh vực củ ng nh Tăng cường công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Tăng cường hiệu công tác xây dựng, b n h nh c c s ch, quy định QLNN nơng nghiệp Hồn thiện c chế, s ch, đổi máy QLNN nông nghiệp Đổi mới, đ dạng hóa hình thức, phư ng ph p tun truyền Nâng c o lực, trình độ chun mơn cán đảm nhiệm QLNN nông nghiệp Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm công tác quản lý nh nước nông nghiệp; tăng mức xử phạt hành vi vi phạm để răn đe 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY 3.2.1 Hoàn thiện c ng tác d ng, triển khai ế hoạch phát triển n ng nghiệp 3.2.2 Hoàn thiện c ng tác d ng, ban hành qu định hoạt động sản uất, inh doanh n ng nghiệp 3.2.3 Tăng cƣờng triển hai th c sách, qu định, qu trình thủ tục quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức má quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp địa bàn hu ện 3.2.5 Tăng cƣờng iểm tra, giám sát phạm quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp lý nghiêm vi 23 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Với vị trí quan trọng đó, Đảng v Nh nước quan tâm, trọng đạo c c đị phư ng nước phải đảm bảo ngành nông nghiệp phát triển hiệu quả, theo hướng công nghệ cao đại Nhận thức tầm quan trọng đó, huyện Kon Rẫy năm qu thực quản lý nh nước nông nghiệp tốt v đạt nhiều hiệu quan trọng, tích cực Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn trình b y c sở lý luận thực tiễn quản lý nh nước nơng nghiệp; c sở đó, luận văn phân tích thực trạng công tác quản lý nh nước nông nghiệp gi i đoạn 2016-2020 địa bàn huyện Kon Rẫy để rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế để đề xuất phư ng hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nh nước nông nghiệp địa bàn Kon Rẫytrong thời gian tới Nhìn chung, luận văn giải triệt để hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu nêu phần Mở đầu Mặc dù có nhiều cố gắng, bám sát mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế o đó, t c giả mong muốn nhận góp ý, dẫn, bổ sung thầy, cô giáo bạn để giúp luận văn hoàn thiện h n mặt lý luận thực tiễn; qu giúp huyện Kon Rẫycó thể hồn thiện công tác quản lý nh nước nông nghiệp thời gian tới giúp nông nghiệp địa bàn huyện phát triển hiệu bền vững ... sở lý luận quản lý nh nước nông nghiệp Chư ng 2: Thực trạng quản lý nh nước nông nghiệp huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Chư ng 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nh nước nông nghiệp huyện. .. nhà nƣớc nông nghiệp 2.2.3 Th quản lý nhà nƣớc n ng nghiệp 2.2.4 Th nghiệp 2.2.5 Th lĩnh v c n ng nghiệp 16 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY, TỈNH... nơng nghiệp hân tích, đ nh gi thực trạng QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum -

Ngày đăng: 27/04/2022, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w