Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

26 3 0
Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC ÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đạt kết định quản lý nhà nước nông nghiệp như: Đã xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp; sách, qui định phát triển nông nghiệp tuyên truyền tích cực; cơng tác tra, kiểm tra thực kịp thời Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bắc Trà My nhiều vấn đề cần giải như: Việc xây dựng quy hoạch thiếu đồng bộ; khâu phân cấp thực quản lý nhà nước chưa rõ ràng; cịn tượng giống trồng, vật ni chất lượng thâm nhập địa phương; Xuất phát từ thực tế trên, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động nông nghiệp huyện Bắc Trà My quan trọng cần thiết Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học thuộc chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, giai đoạn 2021-2025 b Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN nơng nghiệp; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020; Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam b - Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu QLNN nông nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Lĩnh vực nông nghiệp tác giả nghiên cứu luận văn gồm: Chăn nuôi, trồng trọt lâm nghiệp - Không gian: Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam - Thời gian: Giai đoạn 2016-2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng Phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp (Phỏng vấn chọn mẫu 100 cá nhân); Phương pháp phân tích xử lý số liệu so sánh, phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan phụ lục đính kèm, nội dung đề tài trình bày 03 chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn QLNN nông nghiệp Chương Thực trạng QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp để hồn thiện QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm nông nghiệp Trong từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên” nông nghiệp Ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn nuôi” [13] b Khái niệm Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Qua nghiên cứu nội dung có liên quan đến khái nhiệm QLNN nơng nghiệp, tác giả đưa quan điểm luận văn sau: hoạt động xếp tổ chức, điều hành, huy, hướng dẫn, kiểm tra… hệ thống quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương lĩnh vực nông nghiệp nhận thức vai trị, vị trí đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, chuyên môn ngành Nông nghiệp để khai thác sử dụng nguồn lực nước, nhằm đạt mục tiêu xác định với hiệu cao 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc nông nghiệp a.Đặc điểm nông nghiệp b Đặc điểm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Đối tượng QLNN nông nghiệp đa dạng, phong phú - QLNN nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào mạnh, tiềm năng, nét đặc thù… địa phương - QLNN nơng nghiệp ln có tính liên ngành, đa ngành 1.1.3 Vai trị quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Tạo lập điều kiện thuận lợi, môi trường cho nông nghiệp phát triển - Nhà nước định hướng để phát triển nông nghiệp - Tổ chức, điều tiết phát triển ngành nông nghiệp - Nhà nước thực chức kiểm tra hoạt động liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nông nghiệp a Khái niệm quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp b Nội dung quy hoạch, kế hoạch Huyện tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành, điều kiện, mức huy động nguồn lực vào việc phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn năm trước năm mà huyện tiến hành quy hoạch, kế hoạch Trên sở đó, huyện xác định vấn đề đặt ra, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành phạm vi đối tượng giai đoạn quy hoạch để ban hành kế hoạch phù hợp c Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch d Tiêu chí đánh giá 1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến sách, qui định nơng nghiệp - Trên sở sách, kế hoạch phát triển nơng nghiệp xây dựng, quyền cấp huyện ban hành văn hướng dẫn, tuyên truyền phổ biến sách, qui định phát triển nơng nghiệp .- Các tiêu chí đánh giá 1.2.3 Triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Trên sở quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp, quyền cấp huyện ưu tiên tập trung vào xây dựng sở vật chất, hạ tầng, đầu tư giống, trồng cho nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo điều kiện tốt cho sản xuất thu hút nhà đầu tư, giúp họ có định hướng phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp huyện - Các thủ tục hành cấp huyện - Các tiêu chí đánh giá 1.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp - Tổ chức thực QLNN lĩnh vực nơng nghiệp việc UBND cấp huyện giao nhiệm vụ cho phòng, ban, địa phương bố trí đội ngũ cán thực nội dung QLNN lĩnh vực nông nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề Các tiêu chí đánh giá - 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nơng nghiệp - Chính quyền cấp huyện chịu trách nhiệm đạo xây dựng thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng nghiệp - Quy trình kiểm tra - Các tiêu chí đánh giá 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 1.3.2 Nhân tố tình hình kinh tế- xã hội 1.3.3 Nhận thức chủ thể tham gia quản lý, chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.4.1.Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc phát triển nông nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc phát triển nông nghiệp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.3 Bài học rút cho huyện Bắc Trà My KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Điều kiện địa lý Bắc Trà My huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ - trung tâm tỉnh Quảng Nam 52 km phía Tây, có tổng diện tích tự nhiên 84.699,4 - Phía Bắc: giáp huyện Tiên Phước, Hiệp Đức, Phú Ninh - Phía Nam: giáp huyện Nam Trà My, - Phía Đơng: giáp huyện Núi Thành tỉnh Quảng Ngãi, - Phía Tây: giáp huyện Phước Sơn b Về địa hình Được chia thành dạng chủ yếu: Địa hình núi cao Địa hình núi thấp, Địa hình gị đồi c Về khí hậu Huyện Bắc Trà My nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vùng Nam Hải Vân, nóng ẩm, mưa nhiều mưa theo mùa, có nhiệt độ cao, nắng nhiều d Về thủy văn Dịng chảy huyện Sông Tranh , Sông Bui, Sông Tam Lang, Sông Trường… e Đất đai tài nguyên 2.1.2 Tình hình xã hội Dân số huyện năm 2020: 41.596 người thuộc 13 xã, thị trấn 2.1.3 Tình hình kinh tế 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1 Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn huyện a Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Hàng năm, UBND tỉnh giao UBND huyện xây dựng kế hoạch năm, sở kế hoạch năm quy hoạch tổng thể 10 năm Các dự án, chương trình theo lồng ghép để tránh chồng chéo có hiệu đảm bảo định hướng lâu dài Nhìn chung, huyện thực xây dựng kế hoạch, quy hoạch tương đối phù hợp với chủ trương chung tỉnh, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội huyện b Đánh giá công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My Tác giả đánh giá công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My đo lường cách xây dựng phiếu vấn với câu hỏi, mức độ ảnh hưởng từ 1-5.Qua thực trạng thực với kết điều tra thực tế tác giả, thấy giai đoạn 2016-2020, huyện Bắc Trà My không thực xây dựng quy hoạch, kế hoạch để phát triển ngành nơng 10 sách, qui định thực nhanh chóng, kịp thời chặt chẽ có quy định phân cấp Đồng thời, số lượng, nội dung thủ tục tiến hành đủ, áp dụng vào thực tế địa bàn huyện cách phù hợp 2.2.3 Triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp a Thực trạng công tác triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Với quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, huyện Bắc Trà My tổ triển khai kịp thời, với nội dung, tiến độ quy hoạch đề Việc triển khai đồng bộ, bao quát, tập trung chủ thể tham gia để phát huy mạnh tổng thể tạo hiệu cao công tác thực quy hoạch, kế hoạch b Kết triển khai thực sách, chƣơng trình Qua kết khảo sát trên, ta thấy việc triển khai thưc qui hoạch, kế hoạch, sách thực tương tỷ lệ đánh giá bình thường 26,06%, Tiến độ thực sách đánh giá bình thường với tỷ lệ phần trăm cao 26,8 % Về đánh giá kết thực thang điểm bình thường đánh giá với tỷ lệ phần trăm cao 28,25% Như vậy, việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp huyện Bắc Trà My chưa thực đánh giá cao 2.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp 11 a Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nơng nghiệp Phịng Kinh tế huyện quan hành UBND huyện giao tổ chức thực QLNN lĩnh vực nông nghiệp Ngồi ra, cịn có phịng tài chính-kế hoạch, phịng tài ngun-mơi trường, phịng quản lý thị, phịng văn hóa- thơng tin, trung tâm kỹ thuật nơng nghiệp, công an xã, thị trấn để tổ chức thực QLNN nông nghiệp b Đánh giá công tác tổ chức máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Từ kết điều tra , tiêu chí tính hợp lý tổ chức máy QLNN nông nghiệp phù hợp, nhóm đối tượng điều tra đánh giá tương đồng nhóm từ đánh giá từ bình thường đến tốt chiếm tỷ lệ 80%.Tương tự ,các mức độ hài lòng phối hợp QLNN nông nghiệp quan, chất lượng đội ngũ cán quản lý, mức độ hài lòng người dân, cán quản lý có mức đánh giá hợp lý, hầu hết đồng ý đánh giá từ khung bình thường đến tốt chiếm tỷ lệ cao 84%, 83%, 88% 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My a Thực trạng công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc giết mổ, vệ sinh thú y, kiểm tra ATTP lĩnh vực nông nghiệp vật tư nông nghiệp địa bàn huyện UBND huyện đạo Phịng Tài - Kế hoạch, 12 phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng Kinh tế & Hạ tầng ban ngành, UBND xã, thị trấn, tổ dân phố, thôn triển khai thực hiện, đồng thời đạo theo dõi, giám sát việc thực cơng tác Thực trạng kiểm tra, kiểm sốt giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y: Công tác đóng dấu, dán tem vệ sinh thú y thú y xã, thị trấn thực sở giết mổ phép hoạt động theo Phương án xếp sở giết mổ gia súc, gia cầm lị giết mổ tập trung Về cơng tác kiểm tra ATTP: Việc kiểm tra, đánh giá, phân loại sở quan trọng, giúp quan QLNN quản lý sở cách khoa học chặt chẽ b Đánh giá công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My Theo kết điều tra tác giả, ta thấy hầu hết đối tượng tham gia khảo sát đánh giá thực trạng cơng tác Kiểm sốt dịch bệnh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My tương đối hài lịng, mức độ đánh giá tiêu chí chủ yếu mức bình thường đến tốt chiếm tỷ trọng cao Chẳng hạn, mức độ đánh giá công tác tra, kiểm tra lĩnh vực NN (bình thường: 35%, tốt: 32%, tốt:20%); Cán kiểm tra làm việc mực, khách quan (bình thường: 38%, tốt: 36%, tốt: 18%), kết kiểm sốt dịch bệnh (bình thường: 45%, tốt: 38%, tốt: 11%), Kết thực kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp (bình thường: 40%, tốt: 46%, tốt: 10%), Mức độ hài lòng người dân, cán quản lý (bình thường: 42%, tốt: 48%, tốt: 5%) 13 Công tác kiểm tra chuyên ngành thực thường xuyên góp phần ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, hàng giả, hàng phẩm chất kinh doanh giống, phân bón loại vật tư nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyên Bắc Trà My 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Thành công hạn chế a Thành công - Thứ nhất, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện có đổi phù hợp với định hướng phát triển chung tỉnh Công tác lập quy hoạch, kế hoạch thực đảm bảo quy trình tương đối chặt chẽ - Thứ hai, cơng tác ban tuyên truyền, phổ biến sách, qui định nơng nghiệp thực tích cực, thường xun, kịp thời, thúc đẩy phát triển nông nghiệp rõ nét; ban hành kịp thời, đầy đủ hướng dẫn TTHC lĩnh vực nông nghiệp, đảm bảo chặt chẽ thực quy trình nội dung xây dựng - Thứ ba, công tác triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp nhìn chung kịp thời, với đường lối, định hướng chung huyện; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực TTHC phát triển nông nghiệp - Thứ tư, công tác tổ chức, thực quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp thường củng cố thường xuyên, lực công chức 14 không ngừng nâng lên, phân bổ công việc tương đối hợp lý, phù hợp với chun mơn, nhiệm vụ phịng ban, cá nhân - Thứ năm, công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp thực tương đối thời điểm, qui định, qui trình thực b Hạn chế - Thứ nhất, cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện đôi lúc chưa tham vấn ý kiến cấp ý kiến đóng góp người dân Một số quy hạch kết cấu hạ tầng kỹ thuật địa phương điện, đường, trường, trạm, thuỷ lợi, bệnh viện thiết chế văn hoá nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, xã vùng cao - Thứ hai, cơng tác triển khai, phổ biến sách, qui định nơng nghiệp đối lúc cịn lúng túng, chưa sát với tình hình thực tế cần phải điều chỉnh Đơi lúc triển khai cịn dàn trải, chưa mang tính trọng điểm dẫn đến hiệu khơng cao Cơng tác tuyên truyền, vận động nông dân nắm bắt, thực Chương trình, Nghị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có thực đổi nội dung, hình thức đơi lúc chưa thường xun, sâu rộng đến đời sống người sản xuất nông nghiệp, chưa đạt hiệu mong đợi - Thứ ba, công tác triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp có chưa thực sử dụng ứng dụng công nghệ Việc triển khai quy hoạch vùng, kế hoạch thực có đơi lúc chưa kịp thời 15 - Thứ tư, công tác tổ chức, thực quản lý nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp có chồng chéo phân công nhiệm vụ Thiếu phối hợp đồng địa phương công tác QLNN, đặc biệt quản lý lỏng lẻo, thiếu quan tâm xã cách xa trung tâm thị trấn lĩnh vực nơng nghiệp Việc bố trí cán làm công tác chuyên trách nông nghiệp số đơn vị chưa đào tạo chuyên môn - Thứ năm, công tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp đôi lúc chưa trọng; nể nang xử lý vi phạm hành chính, vi phạm nhiều chủ yếu nhắc nhở; nhiều sở không kiểm tra nhiều năm Bên cạnh đó, số địa phương chưa triển khai thực triệt để thực vào cuộc, xử lý kiên hộ SX-KD thuộc thẩm quyền địa phương quản lý 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1.Các xu hƣớng đƣợc dự báo thay đổi lĩnh vực nơng nghiệp nói chung a.Cơ cấu nơng nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn b Xây dựng nông nghiệp chủ yếu theo hƣớng sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng cơng nghệ cao c.Cơng nghiệp hố đại hố nông nghiệp, nông thôn d Phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái; xây dựng nơng nghiệp sinh thái bền vững có suất cao 3.1.2 Quan điểm, phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam a.Quan điểm Tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch hát triển nông nghiệp bền vững trở thành tư tưởng xuyên suốt trình QLNN nông nghiệp; Lấy hiệu qui mô chất lượng tiêu chí dẫn đầu cơng tác QLNN lĩnh vực nông nghiệp Các quy hoạch, kế hoạch phải xác định rõ nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể 17 trình phát triển, xây dựng thương mại, dịch vụ sinh thái phát triển nông thôn mới, đô thị văn minh b.Phƣơng hƣớng Huyện tiến hành rà soát, củng cố, chỉnh sửa lại tất quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chất lượng ngày cao: Quy hoạch sản xuất phải đôi với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đồng thời phải xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, nắm bắt diễn tiến thị trường để định hướng phát triển trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện huyện; giúp cho người dân tránh lo mùa giá, giá mùa Tăng cường tuyên truyền sách, quy định quản lý nhà nước nông nghiệp cách thường xuyên, kịp thời, hiệu đặc biệt công tác cải cách TTHC nhằm xây dựng hành dân chủ, đại, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, góp phần tích cực chống quan liêu, phịng chống tham nhũng, lãng phí Tăng cường cơng tác tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng đồng thời bố trí nguồn nhân lực quan QLNN nơng nghiệp huyện Bắc Trà My Liên tục trao dồi, nâng cao từ trang bị kiến thức đến nhận thức để xây dựng đội ngũ cán vừa có trình độ lực vừa có đầy đủ phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, hướng dẫn nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni Đồng thời bố trí nhân vào vị trí cho phù hợp, nhằm tối đa hố hiệu nguồn nhân lực, mang lại hiệu công tác QLNN nông nghiệp 18 Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp hoạt đông giết mổ gia súc, gia cầm, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng nơng sản, hàng hố, vệ sinh an tồn thực phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa đủ sức cạnh tranh thị trường 3.1.3 Các định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp để đảm bảo tiêu kinh tế - xã hội môi trường định hướng từ năm 2021 đến năm 2025 2030 - Phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đồng thời tuyên truyền phổ biến mạnh mẽ sách, quy định để khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - nông thơn miền núi, qua tạo điều kiện giải nhiều lao động việc làm cho nông dân địa bàn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn miền núi - Về máy quản lý nhà nước: Có 100% cán từ huyện đến sở học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ công tác hội kỹ pháp luật, khoa học, kỹ thuật, kinh tế thị trường tiêu chí xây dựng nơng thơn -Về tra, kiểm tra QLNN nông nghiệp: Xây dựng lịch tra kiểm tra thường xuyên để chủ động xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp, tránh tình trạng “mất bị lo làm chuồng”, chạy theo xử lý hậu để lại tra, kiểm tra 19 không kịp thời, không sâu sát với tình hình phát triển nơng nghiệp địa phương 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc quy hoạch sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện - Phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phươngng, tập trung phát triển vùng nơng thơn gắn với phát triển quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ngày cao; - Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp phải mang tính khoa học thực tiễn, phải đảm bảo phù hợp với xu phát triển nơng nghiệp nói chung, phù hợp với lý luận thực tiễn QLNN nơng nghiệp, đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Việc xây dựng quy hoạch tổng thể đồng thời phải có quy hoạch chi tiết, gắn triển khai đề án chung với triển khai chương trình, dự án cụ thể - UBND huyện đạo UBND xã khẩn trương rà soát quy hoạch lại để xây dựng sở hạ tầng cụm, sở ngành nghề gắn với quy hoạch nông thôn như: Mở mang hệ thống giao thông cơng trình điện, nước phục vụ sản xuất sinh hoạt; hệ thống sử lý ô nhiễm môi trường, bố trí mặt sản xuất hợp lý xa khu dân cư 20 - Nội dung quy hoạch, kế hoạch cần xác định rõ quy hoạch, kế hoạch phải gắn sản xuất, chế biến với nhu cầu thị trường để đạt mục tiêu cuối đảm bảo phát triển ổn định lâu dài, bền vững, mang lại lợi nhuận cho bên tham gia 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tun truyền, phổ biến sách, qui định nơng nghiệp - Cần trọng công tác lấy ý kiến quan liên quan người dân việc xây dựng thủ tục hành sách nơng nghiệp - Ngồi quy định, sách hành Nhà nước đầu tư tín dụng cho sản xuất, ngân hàng cần linh hoạt, điều kiện cụ thể người dân đối tượng sản xuất, kinh doanh để có sách phù hợp tạo thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, hồn trả lãi suất vay vốn - Có sách khuyến khích phối hợp thực tạo động lực phát triển sản xuất, kinh doanh, đa dạng ngành nghề phi nông nghiệp cho cư dân nông thôn phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển du lịch, dịch vụ thương mại để thu hút nguồn nhân lực tạo việc làm, nâng cao năm xuất, chất lượng lao động cho người nông thôn địa bàn huyện - Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển mơ hình nơng dân tự quản “Con đường sáng - xanh- - đẹp” - Phát triển doanh nghiệp để đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, hướng dẫn nông dân đổi phát triển kinh tế tâp thể trọng tâm tổ hợp tác nông nghiệp hoạt động, xây dựng có hiệu chủ 21 động trình tìm đầu cho sản phẩm, liên kết, ký kết với doanh nghiệp có uy tín thị trường để thu mua nơng sản địa bàn 3.2.3 Tăng cƣờng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp - Triển khai thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch sách, chương trình trọng điểm Đẩy mạnh vận động nông dân dồn điển đổi để thúc đẩy giới hóa, xây dựng chế lồng ghép với động lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường tổ chức mở lớp tập huấn chủ yếu nghiệp vụ công tác Hội, tập huấn chuyển giao, áp dụng khoa học, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Qua bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ, lực công tác chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Hội từ huyện đến sở - Tăng cường tổ chức phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi xem điều kiện để tạo động lực thi đua - Hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP, xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc trưng heo đen địa, lúa rẫy, quế Trà My…; - Tăng cường triển khai thực cách có hiệu cơng tác cải cách hành thuộc lĩnh vực nơng nghiệp 3.2.4 Hồn thiện tổ chức, thực quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp Củng cố công tác cán phần thiếu việc nâng cao lực QLNN cấp nông nghiệp, nông thôn nông dân huyện Bắc Trà My 22 - Trong trình thực hiện, cần kịp thời điều chỉnh, bổ sung sách thu hút lao động chất lượng cao theo yêu cầu mới, có chế độ đãi ngộ thật thoả đáng để người lao động có động lực phát huy trí tuệ quan Nhà nước quản lý nông nghiệp - Cần tạo có chế phối hợp hoạt động quan, đơn vị, phòng ban tổ chức cho nhịp nhàng, hợp lý khoa học, tránh chồng chéo, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp -Tăng cường kiểm tra, rà soát lại trang trại, gia trại đầu từ hình trước để có chế tiếp tục hỗ trợ phát triển nhân rộng nhiều - Tiến hành rà soát, xây dựng, xếp sở giết mổ nhỏ lẻ theo lộ trình phù hợp theo quy hoạch, kế hoạch Trong trường hợp cần thiết đề nghị cấp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch - Kiên xử lý đình chi hoạt động sở khơng thuộc danh mục xếp, khơng có GCN đăng ký kinh doanh, chưa đáp ứng điều kiện sở vật chất, chưa đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị tỉnh Quảng Nam 3.3.2 Kiến nghị Trung ƣơng KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước nông nghiệp là lĩnh vực khó khăn, khó kiểm sốt, địi hỏi phải có phối hợp nhiều quan ban ngành, ủng hộ, đồng thuận, chấp hành người dân Huyện Bắc Trà trình đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn với thuận lợi kinh tế thị trường trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới; huyện phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chịu nhiều tác động từ yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Vì vậy, để thực thắng lợi mục tiêu, định hướng nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp thời gian tới, địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện phải hồn thiện, cơng tác lãnh đạo, đạo thực giải pháp nêu phải triệt để có hiệu quả; đồng thời, cần phải trọng xây dựng máy quản lý nhà nước thật sạch, vững mạnh, có tầm nhìn chiến lược Luận văn tập trung giải số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hoá số nội dung nông nghiệp, quản lý nhà nước nhân tố tác động quản lý nhà nước nông nghiệp cấp huyện Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Thứ ba, sở quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện, luận văn đề xuất số giải pháp thiết yếu để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước 24 nông nghiệp địa bàn huyện thời gian tới, đồng thời kiến nghị số giải pháp với cấp tỉnh Trung ương Mặc dù cố gắng bám sát phạm vi, đối tượng nghiên cứu, song nội dung luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế để luận văn hồn thiện hơn, góp phần nâng cao mặt lý luận thực tiễn nhận thức áp dụng có hiệu cơng tác quản lý nhà nước nơng nghiệp nói chung, quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng ... 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1.Các xu hƣớng... tiễn QLNN nông nghiệp 3 Chương Thực trạng QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp để hồn thiện QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Tổng... nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 27/04/2022, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan