1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thí nghiệm cát (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ cao đẳng): Phần 1 – Trường CĐ GTVT Trung ương I

92 11 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Thí nghiệm cát (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ cao đẳng) gồm có 11 bài và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có những bài sau: Bài 1: xác định độ ẩm; Bài 2: xác định thành phần thạch học; Bài 3: xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước; Bài 4: xác định khối lượng thể tích xốp và độ hỏng; Bài 5: xác định thành phần hạt. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 3

BQ GIAO THONG VẬN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

_Mô đun: Thí nghiệm cát

NGHE: THI NGHIEM VA KIEM TRA

CHÁT LƯỢNG CÂU DUONG BO

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐĂNG

Trang 4

I09)8)(9)6271001 HA 7 BÀI 1: XÁC ĐỊNH ĐỘ M 222222+ 22222 vEvrrrrEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 10 1 Chuẩn bị mẫu thử +++22EEVV+++++t2tEEEEEEEvrrttrEEEELrrrrrirrrrrrrrree 10 2 Xác định độ âm 2222222++t22EEEEEEEE 2EE111111.21211111111 111 xe 14 3 Lập báo cáo xác định độ ẩm +++++EE+xer+errvxrrrrrrrerrrrre 18 BÀI 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN THẠCH HỌC -s 22 1 Chuẩn bị mẫu thử +£+22EVVV+++++t2tEEEEEEEvrrttEEEEEErrrrrrrrrrrrrrree 22 2 Xác định thành phần thạch học -¿-2+2+2++e+2vxzeccvvsee 26 3 Lập báo cáo xác định thành phần thạch học . - + 32 BÀI 3: XÁC ĐỊNH KHÓI LƯỢNG RIÊNG, KHÓI LƯỢNG THẺ TÍCH VÀ 2098:008)190/9/92232227 36 1 Chuẩn bị mẫu thử +++22EEVE++++++t£EEEEYY+vrrtttEEErrrrrrrrrrrrrrrrree 36

2 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thẻ tích và độ hút nước 40 3 Lập báo cáo xác định định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút

THƯỚC Go phát G0 E0 0SEï GHI HHGGGiRGĐiSSAB0đ5535381150GG SG JSSEHNGGGGEGRMBIASGSSiqgl8OtBgt 49

BÀI 4: XÁC ĐỊNH KHÓI LƯỢNG THÊ TÍCH XÓP VÀ ĐỘ HỎNG 60

1 Chuẩn bị mẫu thử 2+++2VVVVE+++++t+£EEEEYYvrrrtttEEErrrrrrrrrrrrrrrrree 60 2 Xác định khối lượng thẻ tích xốp và độ hỗng - 2-2 64 3 Lập báo cáo xác định khối lượng thẻ tích xốp và độ hồng 70 BÀI 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHÀN HẠT 1 Chuẩn bị mẫu thử - 2° +£©E©++++tEEE+vtrEvvxrrtrrrrrerrrrrrrerrrrrree T1 2 Xác định thành phần hạt

3 Lập báo cáo xác định thành phần hạt ++©2vvvcee+rerrvrs 86

Trang 5

1 Chuẩn bị mẫu thử 2-+£©CE+++++EEE++rtEEEExrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrrree 93

2 Xác định hàm lượng bụi, bùn, SÉt . ¿55 +s*+x+x+x+xexeeeeexrxesere 97 3 Lập báo cáo xác định hàm lượng bụi, bùn, sét -. 5-«-«-s+s+++ 103

BÀI 7: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP CHÁT HỮU CƠ 109

1 Chuẩn bị mẫu thử -++++22EEE+++++tt2£EEEEEEvrtrtEEELErrrrrrrrrrrrrrree 109 2 Xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ -c+£©zezzcczx 113

3 Lập báo cáo xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ ccccsecc+ 117

BÀI 8: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SÉT CỤC 2- s2 sex 121

1 Chuẩn bị mẫu thử 2+222VE2+++++tt22EEEEEEE.22221111 e EErerree 121

2 Xoo Oinh ham wong St CƯ couaanognosgsoiGiGI081G65981008133085504 33800888 125 3 Lập báo cáo xáoc định hàm lugng st (ule sciccsssneniecsscnsmarcnmssneensacnx 129

BÀI 9: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SUN FÁT, SUNFIT - 135 1¿ Huân bị Tiấu tHÍt ssssndeantnntioiigitttitsRi9BHGGDE(GTGNHGRI4EISBt/3Đttd088 135

„40 định hàm ]dng gơn Tốt; NHHẾTssaaaaaaaaadadddtigtgtitbtGGBydiiagossis 139

3 Lập báo cáo xác định hàm lượng sun fat, sunÍĩ( -«-«s=s=s 146

BÀI 10: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MICA -cccc++5c222cvvce+ 151

1, Chuẩn bị mẫu thử -++°+VEE++++++t+£2EEEEY+vrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrree 151

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Mô đun Thí nghiệm cát nằm trong Chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề cho nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ với mục đích nhằm

bồi dưỡng kỹ năng nghề cho các giáo viên tốt nghiệp trình độ đại học có nghành gần với nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ dé các giáo viên

có đủ các kỹ năng cần thiết để có thể giảng dạy nghề Thí nghiệm và kiểm tra

chất lượng cầu đường bộ trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng;

Đây cũng là tài liệu về thí nghiệm cát dé cho các giáo viên, HSSV nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ trình độ sơ cấp, trình độ trung

Trang 8

NOI DUNG TONG QUAT VA PHAN BO THOI GIAN CUA MÔ-ĐUN Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó STT Tên bài học Ä Tông | thoi số Kiêm gian tra học 1 | Bai 1: Xác định độ âm 4 3 1 2_ | Bài 2: Xác định thành phần thạch học 4 3 1 Bài 3: Xác định khối lượng riêng, khối 3 § § lượng thể tích và độ hút nước Bài 4: Xác định khối lượng thể tích xốp 4 - 4 4 va d6 rong 5 | Bai 5: Xéc định thành phần hạt 4 3 1

6 | Bai 6: Xac dinh hàm lượng bụi bùn, sét 4 4

Bài 7: Xác định hàm lượng tap chất hữu

7 4 3 1

Trang 10

BÀI 1: XÁC ĐỊNH ĐỘ ÂM MỤC TIỂU:

Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Xác định được độ ẩm theo đúng quy trình thí nghiệm;

- Lập được báo cáo kết quả thí nghiệm độ ẩm

1 Chuẩn bị mẫu thử

1.1 Quy định lấy mẫu

- Mẫu cốt liệu nho (Cát) được lấy theo lô sản phẩm, sao cho đảm bảo đặc

tính tự nhiên của cốt liệu nhỏ và đại diện cho lô cốt liệu nhỏ cần thử

- Lô cốt liệu nhỏ là khối lượng cốt liệu do một cơ sở sản xuất trong một

ngày và được giao nhận cùng một lúc Nếu cốt liệu được sản xuất theo từng cỡ

hạt riêng biệt thì lô cốt liệu là khối lượng cốt liệu của cùng một cỡ hạt được sản

xuất trong một ngày.Khối lượng một lô cốt liệu lớn trong kho không lớn hơn

500 tấn hoặc khoảng 350 mét khối

- Mẫu được sấy khô đến khối lượng không đổi cốt liệu nhỏ được sấy ở

nhiệt độ từ 105 độ C đến 110 độ C cho tới khi chênh lệch giữa hai lần cân không

vượt quá 0,1 % khối lượng Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không ít hơn 30

phút

- Mẫu thử, thiết bị và vật liệu dung cho quá trình thử, phải được bảo quản đạt nhiệt độ phòng thí nghiệm trước khi sử dụng

1.2 Yêu cầu dụng cụ và thiết bị

- Cân kỹ thuật chính xác đến 0,I gam

- Dụng cụ xúc mẫu hoặc lấy mẫu trên băng chuyền bằng gỗ hoặc bằng

kim loại

Trang 11

Hình 1.2 Dụng cục xúc mẫu

Hình 1.3 Thiết bị chia tư mẫu: gồm hộp chứa mẫu và máng chia mẫu mô tả như hình dưới đây Chiều rộng khe chảy của máng chia mẫu phải lớn

Trang 12

1.3 Lẫy mẫu thử 1.3.1 Lẫy mẫu ban đầu

- Trên các băng truyền, mẫu ban đầu được lấy định kỳ từ 0,5 giờ đến 1 giờ và lấy trên suốt chiều ngang băng chuyền cát Có thể sử dụng dụng cụ Hình 1 dé lấy mẫu trên băng chuyền

- Nếu cốt liệu nhỏ đồng nhất thì thời gian giữa hai lần lấy có thể kéo dài

hơn

- Trong kho chứa, mẫu ban đầu của cốt liệu nhỏ được lấy từ nhiều điểm

khác nhau theo chiều cao đống cốt liệu từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy

ra đại diện cho cả lô cốt liệu nhỏ

- Nếu cốt liệu nhỏ ở trong các bê chứa thì phải lấy cả trên mặt và đưới đáy

- Mỗi lô cốt liệu nhỏ lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban dau

1.3.2 Rút gọn mẫu

- Các mẫu ban đầu được gộp lại, trộn kỹ và rút gọn theo phương pháp

chia tư hoặc phương pháp chia đôi bằng thùng chứa có máng nhỏ để có mẫu

trung bình khoảng (20 — 40) kg

+ Rút gọn mẫu theo phương pháp chia tư: Đồ cốt liệu nhỏ lên một mặt phẳng khô sạch, không thấm nước San phẳng mặt mẫu và kẻ hai đường thẳng

vuông góc để chia mẫu thành bốn phần đều nhau Lấy hai phần bất kỳ đối đỉnh

nhau, gộp lại làm một Sau đó lại trộn kỹ và rút gọn phần mẫu gộp như trên cho

tới khi đạt được khối lượng cần thiết

+ Rút gọn mẫu bằng thùng chứa có hai máng nhỏ Đổ mẫu cốt liệu nhỏ vào thùng chứa, san phẳng rồi mở máng cho cốt liệu nhỏ chảy theo hai máng

chia ra phía ra ngoài Dùng một nửa (khối lượng cốt liệu nhỏ của một máng) để

Trang 13

+ Từ mẫu trung bình đã rút gọn ở trên, lấy ra Ikg mẫu dé làm thí nghiệm

xác định độ âm

1.3.3 Biên bản lấy mẫu

- Biên bản lấy mẫu phải có đây đủ các nội dung sau: - Tên và địa chỉ của tổ chức (đơn vị) lẫy mẫu

- Nơi lấy mẫu hoặc nơi gửi mẫu đến thí nghiệm

- Loại cốt liệu

- Khối lượng của mẫu

- Các điều kiện hoặc các điểm lưu ý khi lấy mẫu - Người lấy mẫu

- Viện dẫn tiêu chuẩn này 1.4 Trình tự thao tác: Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT | thao tác vật tw kỹ thuật - Thiết bị chia tưmẫu — |~ Lây theo đúng quy định i x - Kh: ẫ 1 | Lay mau ay đựng mau - Cân kỹ thuật - Xéng Rút gọn - Thiết bị chia mẫu - Mẫu phải đông đều 2 ~ 7

mau - Khay đựng mâu

- Khay đựng mẫu - Lây theo đúng quy định

3.|Cân mẫu |- Cân kỹ thuật - Khôi lượng khoảng 1 Kg

Trang 14

1.5 Các chú ý về an toàn lao động

Thí nghiệm có sử dụng đến tủ sấy, cân điện tử và một số dụng cụ và thiết

bị có khác có độ chính xác cao nên đòi hỏi người học phải chú ý cơng tác an tồn cho người và cho thiết bị trước, trong, và sau khi làm thí nghiệm;

Tuân thủ tuyệt đối trình tự vận hành máy và thiết bị tránh làm hư hại đến

máy móc, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm;

Trang phục bảo hộ lao động cá nhân phải đảm bảo;

Công tác vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ và sử dụng điện phải được đảm bảo 1.6 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục Các hư hỏng „ TT Nguyên nhân Biện pháp khắc phục thường gặp ‘ Mau cat khong | - Trộn mẫu khôngđều |” Tron dew trước khi chia ` |đều tu mau 2.Xác định độ ẩm

2.1.Khái niệm chung

Khái niệm: Độ ẩm là tỷ lệ phần trăm nước nằm trong vật liệu, có thể xác định bằng phương pháp bay hơi khi sấy khô ở nhiệt độ 105 độ C đến 110 độ

C, hoặc phương pháp rang, phơi

2.2 Yêu cầu về thiết bị, dụng cụ

- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01 g

- Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đảm bảo nhiệt độ sấy ồn định từ

Trang 16

Hình 1.7 Găng tay Bảng 1.1 Danh mục thiết bị, dụng cụ Tên thiết bị, dụng ‘ TT ẩ Đơn vị Sô lượng Ghi chú cụ, mầu thử 1 |Tủsấy cái

2 | Cân kỹ thuật cái

3 | Khay đựng mẫu cái

Trang 17

Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT

thao tác vat ti kỹ thuật

Cân mẫu | - Cân kỹ thuật - Cân chính xác đến 0,1 g

1 x #

ban đầu - Khay đựng mâu

-Tu say -Sấy mẫu ở nhiệt độ từ

7 x 105°C dén 110°C

2 Say mau King đụng xuấn, „

-Đá dăm - Thời gian sây từ 4 đên 6

giờ

- - Cân kỹ thuật -Cân chính xác đến 0,1 g

x Can mau hag lpnendin

sau khi sấy

-Da dam

2.4 Các chú ý về an toàn lao động

bị có khác có độ chính xác cao nên đòi hỏi người học phải chú ý công tác an

Thí nghiệm có sử dụng đến tủ sấy, cân điện tử và một số dụng cụ và thiết

toàn cho người và cho thiết bị trước, trong, và sau khi làm thí nghiệm;

Tuân thủ tuyệt đối trình tự vận hành máy và thiết bị tránh làm hư hại đến

máy móc, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm;

được đảm bảo

Trang phục bảo hộ lao động cá nhân phải đảm bảo;

Trang 18

Mẫu chưa khô |- Chưa đủ thời gian sấy |~ Thời gian sây từ 4 đên 6

hoàn toàn giờ

3 Lập báo cáo xác định độ ẩm

3.1 Khái niệm chung

* Báo cáo thí nghiệm cần có đủ các thông tin sau:

- Loại nguồn gốc đá gốc hoặc da dim - Tên kho, bãi hoặc công trường

- Vị trí lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu - Ngày thí nghiệm

- Kết quả thử khối lượng riêng - Tên người làm thí nghiệm - Cơ sở thí nghiệm - Viện dẫn tiêu chuẩn này * Công thức xác định: Độ ẩm (W) của cốt liệu, tính bằng phần trăm khối lượng chính xác tới 0,1 %, theo công thức: thử m,~m; mạ W= x100 Trong đó:

m1 là khối lượng mẫu thử trước khi sấy khô, tính bang gam (g);

m2 là khối lượng mẫu thử sau khi sây khô, tính bằng gam (8)

* Tính toán kết quả: Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần

Trang 19

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐỘ ẨM (TCVN 7975-7 : 2006 ) Nhà thầu : Công trình : Vật liệu TN :

Sử dụng cho : Ngày lấy mẫu :

Mô tả: Ngày thí nghiệm :

TT Khay số 1 2

1 Khối lượng mẫu ẩm + Khay g 5000 5000

2 Khối lượng mẫu khô + Khay g 4982.83 4982.37

3 Khối lượng Khay g 78.00 84.00

4 Khối lượng nước g 17.17 17.63

5 Khối lượng mẫu khô g 4904.83 4898.37 6 Độ ẩm % 0.35 0.36 7 Do dm Trung binh % 0.355 Người thí nghiệm Phòng thí nghiệm 3.2 Trình tự thao tác: Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT

thao tác vat ti kỹ thuật

Trang 20

Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu

thao tác vat ti kỹ thuật

- - - Máy tính, giấy A4, bút |“ Tính chính xác đên 0,1%,

Tinh toán áp dung đúng công thức 8 ặ is , mania tính toán mẫu 2 Tính toán | - Giấy A4, bút - Tịnh chính xác đến 0,156; kết quả thí áp dụng đúng cơng thức nghiệm tính tốn Báo cáo kết | - Giấy A4, bút - Đúng biểu mẫu quả thí nghiệm TOM TAT TRINH TU THUC HIEN Dung cu, te ol Các chú ý về Si đã ý êm cầu

sụp | TẾ ÐNỮC | guyyy an tồn lao

cơng việc kỹ thuật »

vt tw động

- Thiết bị chia |-Lấy — theo

tư mẫu đúng quy định

1 Chuan bi |” Khuy dựng | Lấy theo

, mau mau ding quy

- Cân kỹ thuật | ai _

Xéng

-Khối lượng

Trang 21

Dung cu, — Các chú ý về â A 7: z eu cau

STT ppopbobobe thiết bị, an toàn lao

Trang 22

BÀI 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHÀN THẠCH HỌC MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Xác định được thành phần thạch học theo đúng quy trình thí nghiệm;

- Lập được báo cáo kết quả thí nghiệm xác định thành phần thạch học 1 Chuẩn bị mẫu thử

1.1 Quy định lấy mẫu

- Mẫu cốt liệu nho (Cát) được lấy theo lô sản phẩm, sao cho đảm bảo đặc

tính tự nhiên của cốt liệu nhỏ và đại diện cho lô cốt liệu nhỏ cần thử

- Lô cốt liệu nhỏ là khối lượng cốt liệu do một cơ sở sản xuất trong một

ngày và được giao nhận cùng một lúc Nếu cốt liệu được sản xuất theo từng cỡ

hạt riêng biệt thì lô cốt liệu là khối lượng cốt liệu của cùng một cỡ hạt được sản

xuất trong một ngày.Khối lượng một lô cốt liệu lớn trong kho không lớn hơn

500 tấn hoặc khoảng 350 mét khối

- Mẫu được sấy khô đến khối lượng không đổi cốt liệu nhỏ được sấy ở

nhiệt độ từ 105 độ C đến 110 độ C cho tới khi chênh lệch giữa hai lần cân không

vượt quá 0,1 % khối lượng Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không ít hơn 30

phút

- Mẫu thử, thiết bị và vật liệu dung cho quá trình thử, phải được bảo quản đạt nhiệt độ phòng thí nghiệm trước khi sử dụng

1.2 Yêu cầu dụng cụ và thiết bị

- Cân kỹ thuật chính xác đến 0,I gam

- Dụng cụ xúc mẫu hoặc lấy mẫu trên băng chuyền bằng gỗ hoặc bằng

kim loại

Trang 23

Hình 1.2 Dụng cục xúc mẫu

Hình 1.3 Thiết bị chia tư mẫu: gồm hộp chứa mẫu và máng chia mẫu mô tả như hình dưới đây Chiều rộng khe chảy của máng chia mẫu phải lớn

Trang 24

1.3 Lẫy mẫu thử

1.3.1 Lẫy mẫu ban đầu

- Trên các băng truyền, mẫu ban đầu được lấy định kỳ từ 0,5 giờ đến 1 giờ và lấy trên suốt chiều ngang băng chuyền cát Có thể sử dụng dụng cụ Hình 1 dé lấy mẫu trên băng chuyền

- Néu cốt liệu nhỏ đồng nhất thì thời gian giữa hai lần lấy có thể kéo dài

hơn

- Trong kho chứa, mẫu ban đầu của cốt liệu nhỏ được lấy từ nhiều điểm

khác nhau theo chiều cao đống cốt liệu từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện cho cả lô cốt liệu nhỏ

- Nếu cốt liệu nhỏ ở trong các bể chứa thì phải lấy cả trên mặt và dưới

Cáty bẻ

- Mỗi lô cốt liệu nhỏ lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban đầu

1.3.2 Rút gọn mẫu

- Các mẫu ban đầu được gộp lại, trộn kỹ và rút gọn theo phương pháp

chia tư hoặc phương pháp chia đôi bằng thùng chứa có máng nhỏ để có mẫu

trung bình khoảng (20 — 40) kg

+ Rút gọn mẫu theo phương pháp chia tư: Đồ cốt liệu nhỏ lên một mặt phẳng khô sạch, không thấm nước San phẳng mặt mẫu và kẻ hai đường thẳng

vuông góc dé chia mẫu thành bốn phần đều nhau Lấy hai phần bắt kỳ đối đỉnh

nhau, gộp lại làm một Sau đó lại trộn kỹ và rút gọn phần mẫu gộp như trên cho

tới khi đạt được khối lượng cần thiết

+ Rút gọn mẫu bằng thùng chứa có hai máng nhỏ Đổ mẫu cốt liệu nhỏ vào thùng chứa, san phẳng rồi mở máng cho cốt liệu nhỏ chảy theo hai máng

chia ra phía ra ngoài Dùng một nửa (khối lượng cốt liệu nhỏ của một máng) để

Trang 25

+ Từ mẫu trung bình đã rút gọn ở trên, lấy ra Ikg mẫu dé làm thí nghiệm

xác định độ âm

1.3.3 Biên bản lấy mẫu

- Biên ban lấy mẫu phải có day đủ các nội dung sau: - Tên và địa chỉ của tổ chức (đơn vị) lẫy mẫu

- Nơi lấy mẫu hoặc nơi gửi mẫu đến thí nghiệm

- Loại cốt liệu

- Khối lượng của mẫu

- Các điều kiện hoặc các điểm lưu ý khi lấy mẫu - Người lấy mẫu

- Viện dẫn tiêu chuẩn này 1.4 Trình tự thao tác: Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT | thao tác vật tw kỹ thuật - Thiết bị chia tưmẫu — |* Lây theo đúng quy định i - Kh: ẫ 1 | Lây mầu ay đựng mẫu ~ Cân kỹ thuật - Xéng Rút gọn - Thiết bị chia mẫu ~ Mẫu phải đông đều 2 ~ 7

mau ~ Khay đựng mâu

- Khay đựng mẫu - Lay theo dung quy định

3 | Cân mẫu - Can ky thuat - Khôi lượng khoảng 1 Kg

Trang 26

1.5 Các chú ý về an toàn lao động

Thí nghiệm có sử dụng đến tủ sấy, cân điện tử và một số dụng cụ và thiết

bị có khác có độ chính xác cao nên đòi hỏi người học phải chú ý công tác an

toàn cho người và cho thiết bị trước, trong, và sau khi làm thí nghiệm;

Tuân thủ tuyệt đối trình tự vận hành máy và thiết bị tránh làm hư hại đến

máy móc, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm;

Trang phục bảo hộ lao động cá nhân phải đảm bảo;

Công tác vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ và sử dụng điện phải được đảm bảo 1.6 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục Các hư hỏng „ TT Nguyên nhân Biện pháp khắc phục thường gặp

Mẫu cátkhông |- Trộnmẫukhôngđều |” Trện đếu trước khi chia

Trang 28

Hình 2.7 Bộ sàng tiêu chuẩn

Hình 2.8 Kính lúp

Trang 30

Bảng 1.2 Danh mục thiết bị, dụng cụ Tên thiết bị, dụng i TT ~ Don vi Sô lượng Ghi chú cụ, mầu thử 5 | Cân kỹ thuật cái 6 | Kính hiển vi cái 7 | Kính hiển vi phân cái cực 8 | Kính lúp cái 9 | Thanh nam châm cái 10 | Sàng Bộ

11 | Khay đựng mẫu cái

12 | Găng tay Đôi

Trang 31

Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT

thao tác vat ti kỹ thuật

- Cát thí nghiệm - Lấy mẫu đại diện bằng - Xzy đụng riếu, phương pháp chia tư, mẫu

đã được say khô, loại bỏ - Can ky thuat Chuẩn bị hạt > 5mm 1| „ - Xẻng xúc x x mau - Khôi lượng mâu tùy theo - Sàng 5 mm;2,5 mm; cỡ hạt.Sàng qua bộ sàng 1,25 mm; 0,63 mm; tiêu chuẩn, cân từng nhóm 0,315 mm; 0,14mm cỡ hạt

- Kính lúp, kính hiển vi, | - Phân loại hạt cát theo hình

que thủy tỉnh, tấm kính | dáng, thành phần khoáng

7 Phan loai - Số tay ghỉ chép vật Đếm số lượng hạt của "| các hạt cát từng nhóm khoáng vật trong mỗi lượng mẫu có cùng cỡ hạt 2.3 Các chú ý về an toàn lao động

Thí nghiệm có sử dụng đến tủ sấy, cân điện tử và một số dụng cụ và thiết

bị có khác có độ chính xác cao nên đòi hỏi người học phải chú ý công tác an toàn cho người và cho thiết bị trước, trong, và sau khi làm thí nghiệm;

Tuân thủ tuyệt đối trình tự vận hành máy và thiết bị tránh làm hư hại đến

máy móc, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm;

Trang phục bảo hộ lao động cá nhân phải đảm bảo;

Công tác vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nỏ và sử dụng điện phải

Trang 32

2.4 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục Các hư hỏng TT Nguyên nhân guy‘ Biện pháp khắc phục thường gặp

' Mẫu chưa khô - Chưa đủ thời gian sấy | ” Thời gian sây từ 4 den 6

ˆ | hoàn toàn giờ

3 Lập báo cáo xác định thành phần thạch học

3.1 Khái niệm chung

* Báo cáo thí nghiệm cần có đủ các thông tin sau: - Loại nguồn gốc Cát gốc hoặc Cát dam

- Tên kho, bãi hoặc công trường

- VỊ trí lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu - Ngày thí nghiệm

- Kết quả thử khối lượng riêng - Tên người làm thí nghiệm

- Cơ sở thí nghiệm

- Viện dẫn tiêu chuẩn này

* Công thức xác định:

- Đếm số lượng hạt của từng loại thạch học trong mỗi lượng mẫu có cùng

cỡ hạt Hàm lượng hạt của từng nhóm thạch học (Xi) trong mỗi lượng mẫu, tính

Trang 33

Trong đó:

n là số lượng hạt cốt liệu nhỏ của từng loại thạch học trong mỗi lượng

Nla tổng số hạt đếm được trong lượng mẫu

-Hàm lượng hạt của mỗi nhóm thạch học trong toàn bộ mẫu cốt liệu nhỏ

(X), tính bằng phần trăm, theo công thức:

x= Xo5%Mo5 +X 425 XM125 + Xo,69 X!Mo,63 + Xo,315 *!Mo,315 + Xo.14 X Mor

Mo,5 + M425 +Mo,93 + M315 +'Mo.14 Trong đó:

X2,5; XI,25; X0,63; X0,315; X0,14 là hàm lượng hạt của từng nhóm thạch học theo cỡ hạt xác định theo công thức trên, tính bằng phần trăm (%);

Trang 34

Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT

thao tác vat ti kỹ thuật

Báo cáo kết | - Giấy A4, bút - Đúng biểu mẫu

3 | quả thí nghiệm

TÓM TẮT TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

Dụng cụ, ca Các chú ý về

Tên các bước ane Yéu cau >

STT thiét bi, an toan lao

công việc ÿ thuật Z

vat te Ko thng dong

- Thiết bị chia |-Lấy — theo

Trang 35

Dung cu, Các chú ý về

srr | PHSÁC PS | miếng, THÊ | nite Ton

Công việc nềng kỹ thuật động

Trang 36

BÀI 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHÓI LƯỢNG THẺ TÍCH VÀ

ĐỘ HÚT NƯỚC MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Xác định được khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước theo

đúng quy trình thí nghiệm;

- Lập được báo cáo kết quả thí nghiệm khối lượng riêng, khối lượng thể

tích và độ hút nước

1 Chuẩn bị mẫu thứ

1.1 Quy định lấy mẫu

- Mẫu cốt liệu nho (Cát) được lấy theo lô sản phẩm, sao cho đảm bảo đặc

tính tự nhiên của cốt liệu nhỏ và đại diện cho lô cốt liệu nhỏ cần thử

- Lô cốt liệu nhỏ là khối lượng cốt liệu do một cơ sở sản xuất trong một ngày và được giao nhận cùng một lúc Nếu cốt liệu được sản xuất theo từng cỡ

hạt riêng biệt thì lô cốt liệu là khối lượng cốt liệu của cùng một cỡ hạt được sản

xuất trong một ngày.Khối lượng một lô cốt liệu lớn trong kho không lớn hơn

500 tấn hoặc khoảng 350 mét khối

- Mẫu được sấy khô đến khối lượng không đổi cốt liệu nhỏ được sấy ở nhiệt độ từ 105 độ C đến 110 độ C cho tới khi chênh lệch giữa hai lần cân không vượt quá 0,1 % khối lượng Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không ít hơn 30

phút

- Mẫu thử, thiết bị và vật liệu dung cho quá trình thử, phải được bảo quản đạt nhiệt độ phòng thí nghiệm trước khi sử dụng

1.2 Yêu cầu dụng cụ và thiết bị

- Cân kỹ thuật chính xác đến 0,I gam

- Dụng cụ xúc mẫu hoặc lấy mẫu trên băng chuyền bằng gỗ hoặc bằng

Trang 37

- Thiết bị chia tư mẫu

Hình 1.2 Dụng cục xúc mẫu

Hình 1.3 Thiết bị chia tư mẫu: gồm hộp chứa mẫu và máng chia mẫu mô tả như hình duới đây Chiều rộng khe chảy của máng chia mẫu phải lớn

Trang 38

1.3 Lẫy mẫu thử

1.3.1 Lẫy mẫu ban đầu

- Trên các băng truyền, mẫu ban đầu được lấy định kỳ từ 0,5 giờ đến 1 giờ và lấy trên suốt chiều ngang băng chuyền cát Có thể sử dụng dụng cụ Hình 1 dé lấy mẫu trên băng chuyền

- Nếu cốt liệu nhỏ đồng nhất thì thời gian giữa hai lần lấy có thể kéo dài

hơn

- Trong kho chứa, mẫu ban đầu của cốt liệu nhỏ được lấy từ nhiều điểm

khác nhau theo chiều cao đống cốt liệu từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy

ra đại diện cho cả lô cốt liệu nhỏ

- Nếu cốt liệu nhỏ ở trong các bể chứa thì phải lấy cả trên mặt và dưới

Cáty bẻ

- Mỗi lô cốt liệu nhỏ lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban đầu

1.3.2 Rút gọn mẫu

- Các mẫu ban đầu được gộp lại, trộn kỹ và rút gọn theo phương pháp chia tư hoặc phương pháp chia đôi bằng thùng chứa có máng nhỏ để có mẫu trung bình khoảng (20 — 40) kg

+ Rút gọn mẫu theo phương pháp chia tư: Đồ cốt liệu nhỏ lên một mặt phẳng khô sạch, không thấm nước San phẳng mặt mẫu và kẻ hai đường thẳng

vuông góc dé chia mẫu thành bốn phần đều nhau Lấy hai phần bất kỳ đối đỉnh

nhau, gộp lại làm một Sau đó lại trộn kỹ và rút gọn phần mẫu gộp như trên cho

tới khi đạt được khối lượng cần thiết

+ Rút gọn mẫu bằng thùng chứa có hai máng nhỏ Đổ mẫu cốt liệu nhỏ vào thùng chứa, san phẳng rồi mở máng cho cốt liệu nhỏ chảy theo hai máng

Trang 39

+ Từ mẫu trung bình đã rút gọn ở trên, lấy ra Ikg mẫu dé làm thí nghiệm

ác định độ ẩm

1.3.3 Biên bản lấy mẫu

Biên bản lấy mẫu phải có đây đủ các nội dung sau:

- Tên vàđịa chỉ của tổ chức (đơn vị) lẫy mẫu

- Nơi lấy mẫu hoặc nơi gửi mẫu đến thí nghiệm

- Loại cốt liệu

- Khối lượng của mẫu

- Các điều kiện hoặc các điểm lưu ý khi lấy mẫu - Người lấy mẫu

- Vién dẫn tiêu chuẩn này 1.4 Trình tự thao tác: Tên các Dụng cụ, thiết bị, Yêu cầu TT | thao tác vật tw kỹ thuật - Thiết bị chiatưmẫu — |~ Lây theo đúng quy định i - Kh: ẫ 1 | Lây mầu ay đựng mẫu - Cân kỹ thuật - Xéng Rút gọn - Thiết bị chia mẫu - Mẫu phải đông đều 2 ~ 7

mau - Khay đựng mâu

- Khay đựng mẫu - Lây theo đúng quy định

Trang 40

1.5 Các chú ý về an toàn lao động

Thí nghiệm có sử dụng đến tủ sấy, cân điện tử và một số dụng cụ và thiết

bị có khác có độ chính xác cao nên đòi hỏi người học phải chú ý cơng tác an

tồn cho người và cho thiết bị trước, trong, và sau khi làm thí nghiệm;

Tuân thủ tuyệt đối trình tự vận hành máy và thiết bị tránh làm hư hại đến

máy móc, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm;

Trang phục bảo hộ lao động cá nhân phải đảm bảo;

Công tác vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ và sử dụng điện phải được đảm bảo 1.6 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục Các hư hỏng „ TT Nguyên nhân Biện pháp khắc phục thường gặp

Mẫu cátkhông | - Trộn mẫu khôngđều |- Trộn đều trước khi chia

1, đều tư mẫu

2 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước

2.1 Khái niệm chung

2.1.1 khối lượng riêng:

- Khối lượng riêng của vật liệu là khối lượng của một đơn vị thể tích đá

dăm ở trạng thái khơ hồn tồn đặc (không có lỗ rỗng) 2.1.2 Khối lượng thể tích:

- Khối lượng thé tích của đá dăm là khối lượng của một đơn vị thể tích đá

dam ở trạng thái tự nhiên hoặc trạng thái khô, trạng thái bão hoà nước bao gồm

Ngày đăng: 27/04/2022, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN