BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - LỚP: 93-HS43B.1 NHĨM BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG V MƠN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Danh sách nhóm STT HỌ VÀ TÊN MSSV Lê Khảo Nguyên 1853801013133 Đinh Hoàng Nhân 1853801013137 Nguyễn Thị Ngọc Nhi 1853801013140 Nguyễn Thị Ngọc Nhi 1853801013141 Văn Huỳnh Quỳnh Như 1853801013146 Vịng Chủ Sìn 1853801013158 Nguyễn Thanh Tâm 1853801013162 Ngô Bảo Quỳnh Trâm 1853801013184 Lê Thị Thùy Trang 1853801013189 10 Trần Thị Hồng Trang 1853801013192 Bài tập 3: Câu 1: Những quan hệ tình thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế? - Quan hệ lao động Xuân Hoa (công dân Việt Nam) Công ty Blue (quốc tịch Anh) Đây quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi cụ thể có bên quan hệ pháp nhân có quốc tịch nước ngồi (cơng ty Blule pháp nhân có quốc tich Anh) - Quan hệ hôn nhân Xuân Hoa (công dân Việt Nam) David (quốc tịch Anh) Đây quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi cụ thể có bên quan hệ cá nhân có quốc tịch nước ngồi ( David có quốc tịch Anh) Câu 2: Hãy xác định phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế vận dụng? Giải thích sao? - Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế vận dụng là: Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (hay gọi biện pháp xung đột) - Giải thích: Năm 2015 Xuân Hoa David đăng ký kết trước quan có thẩm quyền Việt Nam Vì quan hệ nhân Xuân Hoa (công dân Việt Nam) với David (công dân Anh) có hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ hôn nhân hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật Việt Nam Vì sử dụng phương pháp xung đột để lựa chọn pháp luật quốc gia định để điều chỉnh mối quan hệ nhân có yếu tố nước ngoài, cụ thể sử dụng hệ thống pháp luật hôn nhân Việt Nam để điều chỉnh mối quan hệ Xuân Hoa David đăng ký kết trước quan có thẩm quyền Việt Nam Bài tập 4: Công ty Xoan Đào ( quốc tịch Việt Nam, trụ sở Việt Nam) ký kết hợp đồng mua vật liệu xây dựng công ty Bean (quốc tịch Nga, trụ sở Nga) Hợp đồng ký kết Nga thực Việt Nam Trong trình thực hợp đồng, bên xảy tranh chấp yêu cầu Tòa án Việt Nam giải Giả sử bên muốn áp dụng Incoterm 2010 để điều chỉnh hợp đồng họ, anh (chị) cho biết trường hợp Incoterm 2010 áp dụng để điều chỉnh hợp đồng nói trên? Vì sao? - Incoterms (viết tắt International Commercial Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterm quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Incoterm loại tập quán thương mại quốc tế hay tập quán quốc tế (Phần để giải thích Incoterm xác định Incoterm tập quán quốc tế Hiện có Incoterm 2020) Để áp dụng Incoterm 2010 điều chỉnh hợp đồng hai bên cần thuộc trường hợp: - Trường hợp hai bên lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế (Incoterm 2010) và: Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng xác định theo lựa chọn bên Hậu việc áp dụng tập qn quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam - Trường hợp hai bên không lựa chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng điều ước quốc tế Việt Nam thành viên luật Việt Nam khơng có quy định việc điều chỉnh hợp đồng nói Trong hai trường hợp trên, tập quán quốc tế Incoterm 2010 áp dụng để điều chỉnh hợp đồng nói 2 Giả sử Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp trên, anh (chị) cho biết trường hợp Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp trên? Vì sao? Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải trường hợp: Khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu Áp dụng trực tiếp để điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế tương ứng mà không cần quy phạm xung đột dẫn chiếu trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật quốc gia Vụ án dân khác mà bên lựa chọn tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn tịa án Việt Nam Bài tập 6: Ơng A, (quốc tịch Việt Nam), kí hợp đồng bán tài sản cho ơng B (quốc tịch Việt Nam) Ơng C cho rằng: Quan hệ ngành Luật Dân điều chỉnh Ông D cho rằng: Quan hệ ngành Luật Tư pháp quốc tế điều chỉnh Anh (chị) đưa lập luận để chứng minh ý kiến ông C, ông D - Trường hợp 1: ơng D Vì ơng C, ơng D có quốc tịch Việt Nam nên Ơng D quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, tức thuộc trường hợp quy định Điểm b, c Khoản Điều 663 BLDS 2015: Việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ hợp đồng xảy nước Đối tượng hợp đồng mua bán tức tài sản mua bán nước ngồi - Trường hợp 2: ơng C Ơng C đáp ứng hai điều kiện sau: Thỏa mãn quy định Điều Điều BLDS 2015 Không thỏa mãn trường hợp quy định Khoản Điều 663 BLDS 2015 Nêu ý nghĩa việc xác định quan hệ ngành Luật Dân hay ngành Luật Tư pháp điều chỉnh? - Xuất phát từ chủ quyền quốc gia từ nghĩa vụ pháp lý quốc gia việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân, tổ chức nước mình, quốc gia cố gắng áp dụng pháp luật nước mình, điều chỉnh mối quan hệ dân có tham gia cơng dân, tổ chức nước Trong đó, mặt nguyên tắc, quan hệ dân chịu điều chỉnh đồng thời hai hệ thống pháp luật Mặc dù có trường hợp ngoại lệ, ví dụ, Điều 126 Luật HNGĐ 2014 quy định áp dụng đồng thời pháp luật Việt Nam pháp luật nước mà người nước ngồi mang quốc tịch người nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam trước quan có thẩm quyền Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp gặp Vì hệ thống pháp luật thường quy định khác điều chỉnh quan hệ dân cụ thể, áp dụng hệ thống pháp luật đưa kết khác áp dụng hệ thống pháp luật khác có liên quan Do đó, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, quan có thẩm quyền phải xác định pháp luật quốc gia cần áp dụng Việc xác định pháp luật áp dụng tiến hành dựa quy phạm Tư pháp Quốc tế - Về mặt nguyên tắc, án, định quan tài phán có hiệu lực pháp luật lãnh thổ quốc gia có quan tài phán Điều xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia Do vậy, để án, định dân Toà án nước ngoài, phán trọng tài nước thi hành lãnh thổ quốc gia khá, phải có cơng nhận cho phép thi hành án, định từ phía thẩm quyền nước nơi yêu cầu Giả sử hợp đồng kí nước M Hiệp định nước M Việt Nam có nội dung quy định: a) “Hợp đồng mua bán phải lập thành văn bản, có chứng thực quan công chứng nơi lập” b) “Việc xác định hình thức hợp pháp hợp đồng vào pháp luật nước nơi hợp đồng kí kết” Hãy phân tích phương pháp điều chỉnh ngành Luật Tư pháp quốc tế thể qua hai trường hợp a) - Trường hợp sử dụng phương pháp thực chất Phương pháp thực chất phương pháp áp dụng quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT mà thông qua hệ thống pháp luật trung gian Trong đó, quy phạm thực chất loại quy phạm mà nội dung trực tiếp giải vấn đề quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên, biện pháp chế tài mà không cần phải thông qua hệ thống PL trung gian Trong quy định này, hợp đồng mua bán tài sản phải lập thành văn phải có chứng thực, trực tiếp điều chỉnh mà không đưa dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật khác Vậy nên, trường hợp sử dụng phương pháp thực chất b) - Trường hợp sử dụng phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng việc điều chỉnh quan hệ TPQT cụ thể Trong đó, quy phạm xung đột quy phạm không trực tiếp giải quan hệ pháp luật cụ thể mà quy định nguyên tắc chọn luật nước hay nước để giải quan hệ dân có yếu tố nước Trong quy định trên, muốn xác định hình thức hợp đồng phải áp dụng pháp luật nơi hợp đồng ký kết, dẫn chiếu đến pháp luật nước M pháp luật Việt Nam không điều chỉnh trực tiếp việc Vậy nên, trường hợp sử dụng phương pháp xung đột Tại thực tiễn Tư pháp Quốc tế Việt Nam nước sử dụng phương pháp thực chất phương pháp xung đột việc điều chỉnh quan hệ Tư pháp Quốc tế ? - Phương pháp xung đột việc áp dụng quy phạm xung đột phương pháp chủ yếu sử dụng xuất phát từ thực tiễn áp dụng TPQT, khả dễ xây dựng tốn vể chi phí thông qua thỏa thuận hai bên mà Mặc dù, phương pháp thực chất thể nhanh chóng, cụ thể việc áp dụng luật điều chỉnh quan hệ pháp luật Tuy nhiên, phương pháp thực chất khó xây dựng đến thống bên hầu hết quốc gia khơng có tương đồng lịch sử, dân tộc, trình độ phát triển lợi ích… - Do đó, việc xây dựng quy phạm thực chất khó khăn Mặt khác, nói việc thống hóa quy phạm xung đột góp phần củng cố cho việc thể hóa quy phạm thực chất Khi QPXĐ dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật cụ thể mà quy phạm thực chất áp dụng để giải quan hệ cách dứt điểm, ta lại thấy tính chất “song hành” QPXĐ với QPTC điều chỉnh pháp luật Có thể thấy mối quan hệ hai phương pháp ưu điểm phương pháp thực chất nhược điểm phương pháp xung đột ngược lại, mang tính bổ trợ cho Như vậy, hệ thống pháp luật muốn đạt hiệu tốt cần phải sử dụng triệt để ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp thực chất phương pháp xung đột Bài tập 7: Tòa án nước A giải tranh chấp bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng M (quốc tịch nước A) N (quốc tịch nước B) Khi xác định luật áp dụng, Tòa án áp dụng: a Pháp luật nước A Giả sử việc áp dụng pháp luật Tịa án khơng xác Anh (chị) đưa lập luận để chứng minh - Việc áp dụng pháp luật Tòa án trường hợp khơng xác trường hợp trên, M N thỏa thuận áp dụng pháp luật nước B (đã đáp ứng đủ điều kiện chọn luật) để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại trường hợp Tịa án phải áp dụng pháp luật nước B để giải tranh chấp b Điều ước quốc tế có liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại Giả sử việc áp dụng pháp luật Tịa án xác Anh (chị) đưa lập luận để chứng minh - Việc áp dụng pháp luật Tòa án xác trường hợp trên, M N thỏa thuận lựa chọn điều ước quốc tế có liên đến vấn đề bồi thường thiệt hại (đã đáp ứng đủ điều kiện chọn luật) để áp dụng trường hợp trên, quốc gia A B thành viên điều ước quốc tế có liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại (trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận) việc Tịa án áp dụng điều ước quốc tế xác Hàng hóa doanh nghiệp nước A nhập vào thị trường nước B phải chịu thuế cao so với mặt hàng loại nhập từ thị trường nước C vào nước B Giả sử nhận định: “Có thể nước B vi phạm chế độ “Tối huệ quốc” áp thuế với mức khác mặt hàng loại từ lãnh thổ hai nước khác vào thị trường nước B” Anh (chị) chứng minh - Tối huệ quốc” (MFN) nguyên tắc pháp lý Tổ chức thương mại giới WTO Nguyên tắc hiểu MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác - Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: Mỗi thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác “ưu tiên nhất” Nếu nước dành cho đối tác hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên “ưu tiên nhất” =>Vì vậy, giả sử nước A, B, C thành viên WTO việc nước B đánh thuế mặt hàng doanh nghiệp nước A cao doanh nghiệp nước B dù loại với nước B vi phạm chế độ “Tối huệ quốc” mà WTO đặt Pháp nhân nước A ký hợp đồng bán lúa mì cho quốc gia B Anh ( chị) tư vấn cho bên ( vấn đề) cần lưu ý ký kết thực hợp đồng - Việc ký kết hợp đồng gặp nhiều rắc rối hệ thống pháp luật khác bất đồng ngơn ngữ, văn hóa kinh doanh Để tránh xảy tranh chấp, bên cần ý số vấn đề ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế như: - Vấn đề xác định chủ thể ký kết hợp đồng: Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cá nhân pháp nhân Tuy nhiên, tư cách chủ thểcủa đối tượng không tuân theo luật điều chỉnh hợp đồng, mà tuân theo luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch Điều dựa nguyên tắc chủ quyền quốc gia Một chủ thể mang quốc tịch quốc gia, trước hết phải tuân thủ pháp luật nước tư cách chủ thể Pháp luật quốc gia khác điều chỉnh tư cách chủ thể cá nhân pháp nhân mang quốc tịch nước khác Vì vậy, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cần thiết phải làm rõ tư cách chủ thể cách bên Nếu bên khơng có tư cách chủ thể, có khả hợp đồng bị vơ hiệu - Về hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng điều cần lưu ý Theo Điều 27 Luật Thương mại Việt Nam 2005 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải ký kết văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Ngoài ra, Việt Nam tuyên bố bảo lưu Điều 11 Công ước Viên 1980 nên thiết hợp đồng ký kết phải thực hình thức văn Nếu có sai phạm hình thức, Tịa án Việt Nam Trọng tài Việt Nam tuyên hợp đồng vô hiệu - Phương án tốt giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên soạn thảo hợp đồng bằng văn nội dung thể rõ ràng, tiện lợi cho việc giải tranh chấp sau Vấn đề ngôn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết bên tới từ quốc gia khác với ngôn ngữ khác Mỗi ngơn ngữ dẫn đến cách hiểu khác hiểu sai, nên tốt bên sử dụng chung ngơn ngữ Nếu không muốn sử dụng chung ngôn ngữ, hai bên cần ghi nhận thêm điều khoản số lượng hợp đồng giá trị pháp lý Ví dụ: “Hợp đồng lập thành 02 bản: 01 Tiếng Việt 01 Tiếng Anh Hai có giá trị pháp lý tương đương Khi có tranh chấp sử dụng Tiếng Anh để giải ...Bài tập 3: Câu 1: Những quan hệ tình thuộc đối tư? ??ng điều chỉnh Tư pháp quốc tế? - Quan hệ lao động Xuân Hoa (công dân Việt Nam) Công ty Blue (quốc tịch Anh) Đây quan hệ lao động có yếu tố... bên quan hệ cá nhân có quốc tịch nước ngồi ( David có quốc tịch Anh) Câu 2: Hãy xác định phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế vận dụng? Giải thích sao? - Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế. .. có hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ hôn nhân hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật Việt Nam Vì sử dụng phương pháp xung đột để lựa chọn pháp luật quốc gia định để điều chỉnh mối quan