1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện chư păh, tỉnh gia lai

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 107,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ RƠ CHÂM H’PHIK QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS Lêảo Phản biện 2: PGS.TS Trương T n un Luận văn bảo vệ trước Hội đồng ch m Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác đảm bảo an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm công đổi đ t nước ua 35 năm đổi mới, đường lối lãnh đạo Đảng xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội (ASXH) có nhiều bước phát triển tư x y dựng sách; quan điểm, mục tiêu, nội dung phương thức thực có nhiều đổi theo hướng ngày tồn diện hiệu thể rõ văn kiện, văn lãnh đạo, đạo, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng qua kỳ Đại hội Đại hội XIII Đảng tiếp tục làm rõ quan điểm, định hướng nội dung sách ASXH, trong định hướng phát triển đ t nước giai đoạn 2021- 2030 xác định “ uản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; thực tiến công xã hội; xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; trọng nâng cao ch t lượng dịch vụ y tế, ch t lượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan t m đến người dân, bảo đảm sách lao động, việc làm, thu nhập, thực tốt phúc lợi xã hội, ASXH Khơng ngừng cải thiện tồn diện đời sống vật ch t tinh thần nh n d n” Như vậy, kể từ Đại hội IX Đảng (năm 2001) đến nay, việc bảo đảm ASXH sách Đảng ta trọng Chư Păh huyện Việt Nam, nằm phía Bắc tỉnh Gia Lai Huyện Chư Păh có 109 thơn, làng, tổ dân phố, có 41 thơn, làng đặc biệt khó khăn Thu nhập người dân chủ yếu dựa vào sản xu t nông nghiệp Những năm qua, huyện triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm thực mục tiêu giảm nghèo bền vững; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước như: “Chư Păh chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Chư Păh chung tay người nghèo – khơng để bị bỏ lại phía sau” Hơn nữa, giai đoạn 20162020, huyện thực chi trả chế độ bảo trợ xã hội cho t t 11.235 người với trung bình 2.247 người năm với tổng số tiền chi trả 52,91 tỷ đồng Nhờ đó, đời sống đối tượng phần cải thiện Tuy nhiên, hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện chưa đáp ứng đầy đủ toàn diện, đảm bảo quản lý tốt hoạt động bảo trợ xã hội cho t t người dân Vẫn cịn tồn số khó khăn, vướng mắc trình thực hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện chưa thực chi trả chế độ bảo trợ xã hội cho đối tượng; văn bản, quy định chưa thực phù hợp với đặc thù địa phương; thủ tục cịn chậm, chưa tinh gọn; quy trình chưa thực linh động, đảm bảo thời gian; công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên; chế tài xử lý vi phạm chưa đủ nghiêm minh,… Xu t phát từ thực tế trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” làm đề tài cho luận văn cao học với mong muốn cung c p cho huyện Chư Păh giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội thời gian đến Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Ph n tích thực trạng quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai; từ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xu t giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai + Phạm vi thời gian: Luận văn ph n tích thực trạng quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 đề xu t giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp sau: + Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ c p thu thập từ báo cáo huyện, tỉnh, niên giám thống kê, báo tạp chí chuyên ngành, Internet,… + Dữ liệu sơ c p thu thập qua khảo sát bảng hỏi với đối tượng nhận bảo trợ xã hội huyện Chư Păh Chọn mẫu khảo sát theo phương pháp thuận tiện kết hợp phân tầng theo tỷ lệ (khoảng 5%) đối tượng bảo trợ xã hội thời điểm cuối tháng 12/2020 xã, thị tr n địa bàn huyện Chư Păh Bảng Phân bổ mẫu khảo sát Mẫu tổng thể Xã/thị tr n Thị tr n Phú Hòa Thị tr n Ia Ly Xã Chư Đang Ya Xã Đắk Tơ Ver Xã Hà Tây Xã Hòa Phú Xã Ia Ka Xã Ia Khươl Xã Ia Kreng Xã Ia Mơ Nông Xã Ia Nhin Xã Ia Phí Xã Nghĩa Hịa Xã Nghĩa Hưng Tổng Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả, 2021 Để bù đắp phần hao hụt trình khảo sát phiếu khơng thu được, thu khơng hợp lệ… tác giả tăng kích thước mẫu khảo sát thêm 10% 135 phiếu khảo sát Ngồi ra, tác giả cịn khảo sát 30 cán công chức quản lý bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh Thời gian khảo sát từ ngày 05 đến ngày 10/12/2021 Phương pháp ph n tích liệu: Tổng hợp, ph n tích, đánh giá, thống kê, so sánh đối chứng để hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội, tổng hợp nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội, phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, đề xu t giải pháp Dữ liệu thứ c p sau thu thập làm thống kê mô tả phần mềm Excel để thống kê ý kiến đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội nguồn thơng tin tiếp cận với sách bảo trợ xã hội; mức độ phức tạp thực hồ sơ, thủ tục bảo trợ xã hội; thái độ phục vụ cán thực hoạt động bảo trợ xã hội; mức độ kịp thời việc thực chi trả bảo trợ xã hội; tiếp nhận giải khiếu nại, phản ánh, tố cáo người dân Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn có c u trúc 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn ưu (2005), Giáo trình “QLNN kinh tế”, Nhà Xu t Lao động xã hội [18] Tác giả trình bày hệ thống quan điểm QLNN kinh tế Giáo trình gồm bốn nội dung chính, tổng quan, quy luật nguyên tắc, công cụ phương pháp, mục tiêu chức Trong tác giả cho rằng: “ LNN kinh tế quản lý nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực nhà nước, thông qua pháp luật, sách, cơng cụ, mơi trường, lực lượng vật ch t tài t t lĩnh vực bao gồm t t thành phần kinh tế” Từ tác giả khẳng định: “ LNN kinh tế nhân tố định phát triển kinh tế quốc d n” Có thể nói, đóng góp tác giả giúp th y vai trò quan trọng LNN kinh tế Đ u thầu hoạt động, lĩnh vực liên quan đến kinh tế, ảnh hưởng chặt chẽ đến hiệu kinh tế phát triển kinh tế - Phan Huy Đường (2010), Giáo trình “Quản lý kinh tế”, Nhà xu t Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Giáo trình trình bày sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường trình đổi kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình bao gồm số nội dung khái niệm, yếu tố, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức máy, thông tin định quản lý cán bộ, công chức QLNN kinh tế - Đặng Nguyên Anh (2013), “Bảo trợ xã hội Việt Nam: Khái niệm, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Xã hội học, Số (122)/2013 [1] Trong viết này, tác giả tổng hợp số khái niệm bảo trợ xã hội; phân tích thực trạng hoạt động bảo trợ xã hội Việt Nam, đề cập đến thực trạng thực bảo trợ xã hội thường xuyên đột xu t (không thường xuyên) cho đối tượng yếu xã hội người khuyết tật, trẻ em, người già, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn … hoạt động trợ giúp người nghèo, trợ c p ưu đãi cho người có cơng cách mạng năm qua ua đó, đề xu t việc cần phát huy nguồn lực tiềm tàng xã hội, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nhằm thu hút rộng rãi nguồn lực nước từ cá nhân, tổ chức xã hội; nhà nước cần khuyến khích tư nh n, cá nh n, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng tham gia, phát triển hình thức tự nguyện, cung c p dịch vụ bảo trợ xã hội bền vững khơng mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo sống an toàn cho người dân Việt Nam Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), “Hệ thống sách trợ giúp xã hội”, Nhà xu t Thống kê [2] Trong tài liệu này, nhóm biên soạn hệ thống hóa văn bản, quy định liên quan đến sách trợ giúp xã hội nước ta năm qua Trong chia làm 11 mảng sách, gồm: Một là, chủ trương, đường lối nói chung sách trợ giúp xã hội; hai là, sách người cao tuổi; ba là, sách trợ giúp xã hội người khuyết tật; bốn là, sách trợ giúp xã hội thường xuyên, đột xu t; năm là, sách nạn nhân ch t độc hóa học; sáu là, sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; bảy là, quy định sở trợ giúp xã hội; tám là, lĩnh vực HIV/AIDS; chín là, phát triển nghề cơng tác xã hội; mười là, nạn nh n bom mìn; mười là, y tế lao động xã hội - Nguyễn Thị Huyên (2011), “Nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [12] Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động bảo trợ xã hội; phản ánh, đánh giá thực trạng hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương năm qua; đề định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo trợ xã hội thời gian tới cho đối tượng thụ hưởng sách địa bàn tỉnh Hải Dương (1) Tăng cường cơng tác tuyên truyền; (2) Hoàn thiện tổ chức máy thực công tác bảo trợ xã hội; (3) Đổi quy trình xác 10 Nghiên cứu trình bày sở lý luận bảo trợ xây dựng, quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội; đánh giá, ph n tích thực trạng Một số hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Kon Plơng Hệ thống văn hướng dẫn chung chung, chưa cụ thể; công tác truyền thông chưa s u rộng; việc triển khai thực rà soát, tiếp nhận hồ sơ, lập hồ sơ giải chế độ báo cáo từ c p sở lên chậm; chưa thu hút nguồn thu từ nguồn khác; lực chuyên môn bộ, công chức c p xã thực công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội nhiều hạn chế; việc chi trả tháng cịn nhiều b t cập; cơng tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội cịn chưa toàn diện Trên sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xu t số giải pháp, cụ thể: Hoàn thiện việc ban hành phổ biến văn pháp luật bảo trợ xã hội; hồn thiện cơng tác tổ chức máy; hồn thiện hoạt động quản lý tài bảo trợ xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm trình thực hiện; nâng cao ch t lượng giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm - Vũ Thị uyên (2019), “Quản lý nhà nước công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [16] Qua nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu số hạn chế công tác quản lý nhà nước công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Ngọc Hồi Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện chưa quan t m thực việc ban hành văn hướng dẫn đơn vị c p (xã, thị tr n); cán thực hoạt động 11 bảo trợ xã hội xã, thị tr n lúng túng hướng dẫn cho người d n; Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện c p, ngành liên quan huyện chưa quan t m, trọng nhiều đến việc tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách bảo trợ xã hội đến người dân; ch t lượng cơng tác lập dự tốn thu, chi khoản bảo trợ xã hội chưa cao; sau tra, kiểm tra thực hoạt động bảo trợ xã hội c p xã, thị tr n, Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện chưa đề nghị xử lý xử lý nghiêm khắc cán có liên quan đến sai phạm; c p xã cịn tình trạng tiếp nhận, xử lý, giải phản ánh, khiếu nại, tố cáo người dân bảo trợ xã hội tương đối chậm trễ Trên sở đó, nghiên cứu đề xu t số giải pháp Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách bảo trợ xã hội đến người dân; Hoàn thiện tổ chức máy hoạt động bảo trợ xã hội; Hồn thiện cơng tác thu, chi bảo trợ xã hội; Tăng cường tra, kiểm tra bảo trợ xã hội; Hoàn thiện việc giải khiếu nại, tố cáo bảo trợ xã hội Giải pháp khác Có thể th y cơng trình nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng tác giả việc bảo trợ xã hội quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội đánh giá thực trạng bảo trợ xã hội nước ta nói chung số địa phương nói riêng Tuy nhiên, tùy theo đặc thù địa phương, tác giả đề xu t giải pháp khác đảm bảo phù hợp với đặc thù vùng để nâng cao công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội Tuy nhiên, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, 12 công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội tồn số hạn chế nh t định đến nay, chưa có nghiên cứu thực quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai để phân tích thực trạng, từ đề xu t giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo trợ xã hội a Khái niệm bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội hệ thống biện pháp, hoạt động trợ giúp bảo đảm Nhà nước xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, người bị thiệt thòi, yếu gặp b t hạnh sống nhằm giúp họ giảm bớt phần khó khăn trước mắt lâu dài sống b Đặc điểm bảo trợ xã hội - Bảo trợ xã hội mang tính nh n văn - Bảo trợ xã hội hoạt động quyền cộng đồng xã hội - Bảo trợ xã hội hoạt động phi lợi nhuận, mang tính cộng đồng lớn 1.1.2 Ý nghĩa bảo trợ xã hội 1.1.3 Khái niệm vai trò quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội a Khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội việc sử dụng chủ trương, sách, quy định pháp luật quan có 14 thẩm quyền để điều chỉnh hành vi chủ thể (tổ chức, cá nhân) tham gia vào hoạt động bảo trợ xã hội Nhà nước nhằm đảm bảo ổn định, phát triển xã hội b Vai trò quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo trợ xã hội a Ban hành sách pháp luật bảo trợ xã hội b Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo trợ xã hội 1.2.2 Tổ chức máy nhà nƣớc quản lý bảo trợ xã hội a Cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước bảo trợ xã hội b Tổ chức máy thực công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.2.3 Quản lý thu bảo trợ xã hội a Lập dự toán thu b Tổ chức thu bảo trợ xã hội 1.2.4 Quản lý chi bảo trợ xã hội a Lập dự toán chi b Tổ chức chi cho đối tượng bảo trợ xã hội 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra bảo trợ xã hội 1.2.6 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm việc thực bảo trợ xã hội 15 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.3.1 Yếu tố kinh tế 1.3.2 Yếu tố phi kinh tế KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 2.1.3 Tình hình xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội a Tình hình dân số địa bàn huyện b Tình hình đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.2.1 Thực trạng ban hành, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo trợ xã hội a Cơng tác ban hành văn bản, sách bảo trợ xã hội Trong năm qua, công tác TXH UBND huyện quan tâm đạo thực đưa vào Nghị huyện; quan chuyên môn chủ động tham mưu ban hành nhiều văn đạo thực từ huyện đến xã, thị tr n đạt nhiều kết đáng ghi nhận, đóng góp quan trọng vào việc đảm bảo ASXH địa bàn huyện 17 b Cơng tác tun truyền, phổ biến sách Trong năm qua, công tác tuyên truyền TXH xác định nhiệm vụ trọng tâm huyện Do đó, hàng năm, Phịng LĐ - TB & XH huyện Chủ trì phối hợp với phịng Văn hóa –Thơng tin, Trung t m Văn hóa – Thể thao huyện bám sát nhiệm vụ giao, tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo trợ xã hội, cụ thể hóa quan điểm đạo UBND huyện phòng, ban việc triển khai thực chế độ BTXH 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy nhà nƣớc bảo trợ xã hội a Cơ quan nhà nước thực bảo trợ xã hội huyện Chư Păh Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Păh U ND huyện Chư Păh, giao nhiệm vụ cho Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện thực chức quản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội quan chuyên môn giúp việc tham mưu cho U ND huyện việc tổ chức, thực hoạt động bảo trợ xã hội Tại xã thuộc huyện có cán phụ trách cơng tác LĐTB&XH chịu trách nhiệm việc tham mưu giúp U ND xã thực hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn xã b Tổ chức máy quan thực bảo trợ xã hội Nhân lực thực quản lý hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Păh gồm cán bộ, công chức, viên chức Phòng Lao động – 18 Thương binh Xã hội huyện cán bộ, công chức phụ trách lĩnh vực LĐ – TB & XH xã, thị tr n Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Chư Păh UBND tỉnh Gia Lai giao 07 biên chế nay, Phịng có 05 biên chế, đạt 71,42% Tại xã, thị tr n, có 14 cán phụ trách, tương đương với 01 người/xã, thị tr n Các cán đa số có trình độ trung c p cao đẳng có 02 đồng chí hai thị tr n huyện Thị tr n Phú Hòa Thị tr n Ia Ly có trình độ đại học 2.2.3 Thực trạng quản lý thu bảo trợ xã hội a Dự toán thu bảo trợ xã hội Giai đoạn 2016-2020, nguồn thu bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh chủ yếu từ NSNN UBND huyện c p nguồn thu từ tổ chức, cá nhân ủng hộ khơng có Nhìn chung, giai đoạn 2016-2020, nguồn thu cho hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh có xu hướng tăng Năm 2016, tổng dự toán thu 8.438 triệu đồng năm 2020, số tăng lên 11.879 triệu đồng b Thực trạng tổ chức thu cho bảo trợ xã hội Các khoản thu cho hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Păh giai đoạn 2016-2020 chủ yếu từ nguồn NSNN c p Nguồn thu bảo trợ xã hội huyện Chư Păh giai đoạn 20162020 tăng từ 9.582 triệu đồng lên 14.238 triệu đồng, tăng 48,59% vòng 05 năm Nguồn thu chủ yếu từ NSNN, nguồn thu từ khoản tài trợ tổ chức, cá nhân chiếm tỷ trọng r t th p, khoảng 0-0,22% 19 2.2.4 Thực trạng quản lý chi bảo trợ xã hội a Dự toán chi bảo trợ xã hội Các khoản chi bảo trợ xã hội huyện gồm chi trợ c p tháng, chi mua HYT cho đối tượng TXH, chi đột xu t khoản chi khác (chi phí quản lý chi cho người, văn phịng phẩm, cơng cụ dụng cụ …) Hàng năm, cuối tháng 10, Phịng Tài huyện tham mưu cho U ND huyện để ban hành văn đơn đốc, nhắc nhở Phịng LĐ-TB&XH huyện lập dự toán thu, chi bảo trợ xã hội năm sau, gửi Phịng Tài huyện để tổng hợp, dự tốn phân bổ ngân sách cho tồn huyện năm sau Tương tự dự toán thu, dự toán chi cho hoạt động bảo trợ xã hội huyện Chư Păh giai đoạn 2016-2020 có xu hướng tăng Năm 2016, tổng dự toán chi 8.438 triệu đồng năm 2020, số tăng lên 11.879 triệu đồng b Thực trạng tổ chức chi cho bảo trợ xã hội Thực trạng tình hình chi bảo trợ xã hội huyện Chư Păh giai đoạn 2016-2020 tăng, từ 9.678 triệu năm 2016 lên 14.500 triệu năm 2020, tăng tương ứng với mức tăng 49,82% 05 năm 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra bảo trợ xã hội Giai đoạn 2016-2020, UBND huyện Chư Păh Sở LĐTB&XH tỉnh Gia Lai tiến hành thanh, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội cách đạo, đơn đốc Phịng LĐ-TB&XH huyện Chư Păh tăng cường tra, kiểm tra việc thực hoạt động bảo trợ xã hội xã, thị tr n Trong giai đoạn này, Phòng LĐ-TB&XH huyện thực 24 thanh, kiểm tra 14 xã, thị tr n địa bàn huyện 20 2.2.6 Thực trạng giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo trợ xã hội Giai đoạn 2016-2020, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Chư Păh tiếp nhận trực tiếp từ người dân quan chức chuyển đến theo thẩm quyền xử lý 87 đơn phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, khơng có đơn tố cáo việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ bảo trợ xã hội người d n không đúng, chậm so với quy định c p xã Phòng xử lý 69 đơn khiếu nại 64 trường hợp thuộc đối tượng bảo trợ xã hội không c p xã ch p nhận hồ sơ (05 trường hợp) xử lý hồ sơ chậm (17 trường hợp), qua giải quy định cho 69 trường hợp này; lưu 10 đơn, thư phản ánh không thật, nặc danh 01 đơn bỏ sót khơng xử lý 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.3.1 Thành công 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân chủ quan b Nguyên nhân khách quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BTXH TẠI HUYỆN CHƢ PĂH 3.1.1 Quan điểm, định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội a Quan điểm b Định hướng 3.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc bảo trợ xã hội 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHƢ PĂH 3.2.1 Hoàn thiện cơng tác ban hành, tun truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo trợ xã hội huyện Chƣ Păh a Hoàn thiện việc ban hành văn bản, sách bảo trợ xã hội - Chủ động công tác triển khai thực hiện, ban hành hướng dẫn hay đưa kế hoạch triển khai, tập hu n sở, có nhiều văn liên quan đến BTXH b Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách - UBND huyện cần quan tâm, đạo, tạo điều kiện để Phòng LĐ-TB&XH huyện ban, ngành liên quan phối hợp để thực đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách bảo trợ xã 22 hội đến người dân 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy bảo trợ xã hội a Hoàn thiện máy quản lý nhà nước - Tăng cường phối hợp quan liên quan: quy định cụ thể mối quan hệ, chế phối hợp quan - Thành lập hội Bảo trợ người cao tuổi trẻ em mồ côi c p huyện, hội Người cao tuổi c p xã để hỗ trợ hoạt động BTXH địa phương hồn thiện, cơng tác phối hợp chặt chẽ b Nâng cao đội ngũ nhân lực quản lý bảo trợ xã hội - Phòng LĐ-TB&XH huyện lập kế hoạch đào tạo, tập hu n chuyên môn nghiệp vụ bảo trợ xã hội cho cán phụ trách LĐTB&XH c p xã, thị tr n, cộng tác viên; dự trù kinh phí thực để xin c p ngân sách - Tổ chức tập hu n, đào tạo qua hình thức học tập trung huyện; mời cán phụ trách lĩnh vực LĐ-TB&XH Sở LĐTB&XH tỉnh Gia Lai giảng dạy 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý thu bảo trợ xã hội - Tăng cường tổng hợp, thống kê, theo dõi dự báo số lượng đối tượng bảo trợ xã hội xã, thị tr n địa bàn huyện cách ứng dụng triệt để CNTT vào quản lý đối tượng Cán trực tiếp lập dự toán thu bảo trợ xã hội Phịng LĐ-TB&XH huyện phải thường xun theo dõi, tích cực tổng hợp thông tin số liệu chi thực tế cho hoạt động bao trợ xã hội năm trước để nâng cao mức độ xác dự tốn 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý chi bảo trợ xã hội - Thực kịp thời đầy đủ sách trợ giúp xã hội 23 người cao tuổi, người khuyết tật quy định Luật Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng BTXH - Cần thay đổi hình thức c p phát điểm bưu điện xã thay chi trả bảo trợ xã hội điểm thơn gia đình 3.2.5 Tăng cƣờng tra, kiểm tra bảo trợ xã hội - Tăng cường công tác tra, kiểm tra định kỳ hoạt động BTXH xã, thị tr n, sở hoạt động danh nghĩa từ thiện khơng có gi y phép thành lập sở BTXH 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng giải khiếu nại, tố cáo bảo trợ xã hội - Thành lập đường dây nóng tiếp nhận thơng tin, hỗ trợ người d n 24/7 để UBND huyện Chư Păh kịp thời nắm bắt thông tin phản hồi người dân - Phân công công việc gắn với trách nhiệm cán tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo trực tiếp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Gia Lai 3.3.2 Đối với Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tỉnh Gia Lai KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Có thể khẳng định BTXH v n đề hữu ích quan trọng nhân loại, không nước nghèo, phát triển mà quốc gia phát triển, có cơng nghiệp tiên tiến 24 sống đại Thực ch t đ y chiến chống rủi ro bình diện toàn cầu BTXH phần an sinh xã hội thể trình độ phát triển bền vững quốc gia thông qua việc phát triển kinh tế lẫn chăm lo, bảo đảm an toàn cho thành viên xã hội họ gặp rủi ro trở nên yếu thế, họ r t cần có trợ giúp từ Nhà nước cộng đồng, xã hội Đối với Việt Nam, v n đề TXH Đảng Nhà nước quan tâm không kinh tế bắt đầu phát triển mà đ t nước đường đ u tranh giành độc lập Đó v n đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung đối tượng BTXH nói riêng, tạo hội cho họ có điều kiện bình đẳng hồ nhập vào cộng đồng, vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Luận văn “ uản lý nhà nước hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” ph n tích đánh giá mặt hạn chế q trình thực cơng tác TXH địa bàn huyện Chư Păh thời gian qua ua tác giả trình bày số giải pháp nhằm góp phần thực tốt hoạt động chăm lo đối tượng yếu địa bàn huyện Với tiềm sẵn có mình, huyện Chư Păh nh t định vượt qua khó khăn, thách thức phía trước, thực thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải gắn liền đảm bảo an sinh xã hội, mang lại sống m no, hạnh phúc cho nhân dân nói chung cho đối tượng yếu địa bàn huyện nói riêng ... tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia. .. quản lý nhà nước bảo trợ xã hội b Tổ chức máy thực công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 1.2.3 Quản lý thu bảo trợ xã hội a Lập dự toán thu b Tổ chức thu bảo trợ xã hội 1.2.4 Quản lý chi bảo trợ. .. 03 chư? ?ng sau: Chư? ?ng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội Chư? ?ng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Chư? ?ng 3: Giải

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Dữ liệu sơ cp được thu thập qua khảo sát bảng hỏi với các - Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện chư păh, tỉnh gia lai
li ệu sơ cp được thu thập qua khảo sát bảng hỏi với các (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w