Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
784,2 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 PHẦN PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG 1.1 Phân tích, lựa chọn phương án truyền động điện 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Lựa chọn động phương pháp điều chỉnh tốc độ 1.1.3 Phân tích chọn biến đổi 1.1.4 Phân tích, lựa chọn phương pháp hãm dừng động .12 PHẦN 2: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG .13 2.1 Phân tích, lựa chọn mạch động lực 13 2.1.1 Sơ đồ nối dây hình tia .13 2.2 CHỌN VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỀU KHIỂN 15 2.2.1 Đặt vấn đề 15 2.2.2.Các nguyên tắc điều khiển 16 2.2.3 Sơ đồ khối mạch tạo xung 17 2.2.4 Phân tích chọn khâu đồng hóa phát sóng cưa 18 2.2.5 Khối so sánh 20 2.2.6 Khối sửa xung khuyêch đại xung 22 2.2.7 Thiết kế mạch tổng hợp khuyếch đại trung gian 25 2.2.8.Mạch ngắt dòng 25 2.2.9 Mạch phản hồi âm tốc độ 26 2.2.9 Thiết kế mạch tạo nguồn nuôi 27 PHẦN TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 28 3.1 Tính chọn thiết bị động lực .28 3.1.1 Động điện .28 3.1.2 Máy biến áp động lực 28 3.1.3 Tính chọn tiristor mạch động lực 31 3.1.4 Tính chọn cuộn kháng san 32 3.1.5 Tính chọn R-C bảo vệ tiristor mạch động lực 33 3.1.6 Tính chọn máy phát tốc .34 3.1.7.Tính chọn Aptomat .35 PHẦN XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH TĨNH 36 4.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống 36 4.2 Xây dựng đường đặc tính cao 40 4.2 Xây dựng đường đặc tính thấp .43 KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng khoa học, đặc biệt khoa học cơng nghệ, điện tử tự động hóa cho phép người thoả mãn nhu cầu cần thiết Cùng với phát triển yêu cầu trình độ kĩ người kỹ sư Tự Động Hóa ngày khắt khe Để trang bị bổ sung thêm kiến thức , q trình học tập mơn Truyền Động Điện, em có nhận đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động van – động với yêu cầu cho trước sử dụng biến đổi chỉnh lưu có điều khiển tia pha Trong q trình học hỏi và làm đồ án em giúp đỡ tận tình thầy (cơ) giáo khoa Tự Động Hóa.Tuy nhiên kiến thức trình độ cịn hạn hẹp nên q trình làm đồ án em khơng khỏi mắc phải thiếu sót hạn chế Vậy em mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét thầy (cô) giáo toàn thể bạn để báo cáo em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG 1.1 Phân tích, lựa chọn phương án truyền động điện 1.1.1 Giới thiệu chung Để thiết kế hệ thống truyền động cho đối tượng truyền động ta phải vào đặc điểm cơng nghệ nó, vào tiêu chất lượng mà đưa phương án hợp lý Với đối tượng truyền động thực truyền động khác Mỗi phương án có ưu nhược điểm nó, nói chung phương án đưa cần đảm bảo yêu cầu đối tượng cần truyền động Phải đảm bảo tiêu mặt kỹ thuật mặt kinh tế, tiêu kỹ thuật quan trọng hàng đầu Thông thường hệ thống tốt mặt kỹ thuật tốn mặt kinh tế Do tuỳ thuộc yêu cầu chất lượng độ xác sản phẩm ta cho chọn hệ thống truyền động điện nhằm đưa hệ thống đảm bảo yêu cầu mong muốn Việc lựa chọn phương án truyền động điện có ý nghĩa quan trọng Nó liên quan đến chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất Nếu lựa chọn tăng suất làm việc, hạn chế hành trình thừa, chất lượng sản phẩm tốt hơn, hiệu kinh tế cao Kết hoàn toàn ngược lại ta lựa chọn khơng cịn gây tổn thất khơng ngờ trước 1.1.2 Lựa chọn động phương pháp điều chỉnh tốc độ Lựa chọn động Động thiết bị truyền chuyển động cho máy sản xuất, đối tượng điều khiển hệ thống điều khiển tự động truyền động điện Việc chọn động cách hợp lý có vị trí quan trọng công việc thiết kế hệ thống truyền động điện, động chọn phải thoả mãn điều kiện công nghệ u cầu, phải phụ thuộc tính chất cơng suất tải đồng thời phải thoả mãn yếu tố cho tổn hao ít, giá thành hạ, hoạt động tin cậy, chi phí vận hành hàng năm nhỏ, lắp đặt thay dễ, sửa chữa đơn giản, để chọn động quay chi tiết ta xét loại động : Trong công nghiệp động dùng hệ truyền động điện gồm hai loại: Động điện xoay chiều : - Động không đồng : - Động đồng Động điện chiều : - Động chiều kích từ độc lập Động chiều kích từ nối tiếp Động chiều kích từ song song Động chiều kích từ hỗn hợp + Động không đồng bộ: Ưu điểm : - Cấu tạo đơn giản, đặc biệt loại rôto lồng sóc So với máy điện chiều giá thành hạ vận hành tin cậy trực tiếp dùng điện lưới không cần dùng thiết bị biến đổi khác - Giá thành rẻ, vận hành dễ dàng bảo quản thuận tiện - Sử dụng rộng rãi phổ biến phạm vi công suất nhỏ vừa Nhược điểm : - Điều khiển khống chế trình độ khó khăn, với động lồng sóc tiêu khởi động xấu - Không sử dụng lúc non tải khơng tải - Khó điều chỉnh tốc độ - Đặc tính mở máy khơng tốt, dịng mở máy lớn (gấp 6-7 lần dòng định mức) - Momen mở máy nhỏ + Động đồng Ưu điểm: - Có độ ổn định tốc độ cao hệ số cos hiệu suất lớn , vận hành có độ tin cậy cao Mạch stato tương tự động khơng đồng , mạch roto có cuộn kích từ cuộn dây khởi động - Khi đóng điện động làm việc với tốc độ khơng đổi tốc độ đồng Nhược điểm: - Với máy đồng biến đổi biến tần, nên hệ thống phức tạp đắt tiền biến đổi động Rơto lồng sóc Mặt khác cơng nghệ u cầu có chất lượng cao sử dụng máy điện đồng thời gian mở máy lâu tốn nhiều thời gian suất lao động không cao.gian mở máy lâu tốn nhiều thời gian suất lao động khơng cao Động điện chiều Đặc điểm chung động điện chiều hoạt động tin cậy,có mô men lớn, điều chỉnh tốc độ đơn giản máy điện xoay chiều Ưu điểm: - Có nhiều phương pháp điều chỉnh tốc độ - Có nhiều phương pháp hãm tốc độ Nhược điểm: - Tốn nhiều kim loại màu - Chế tạo bảo quản khó khăn - Giá thành đắt Động chiều kích từ hỗn hợp dùng ta nghiên cứu hai loại Trong loại kích từ động điện chiều ta thấy loại động điện chiều kích từ hỗn hợp có kết cấu phức tạp giá thành cao nên sử dụng Kích từ nối tiếp cho đặc tính mềm, từ thơng phụ thuộc vào dòng điện tải, tiết diện dây lớn, độ ổn định tốc độ thay đổi nhanh tải thay đổi Kích từ độc lập từ thơng khơng phụ thuộc vào tải, tiết diện dây kích từ nhỏ, điều chỉnh tăng giảm thừ thơng theo mong muốn, dải điều chỉnh tốc độ cao, điều chỉnh trơn Từ so sánh tương quan em chọn loại kích từ độc lập Ở em chọn động chiều kích từ độc lập làm động cho truyền động chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp mạch phần ứng ưu điểm bật chúng sau : Động điện chiều kích từ độc lập - Phương trình đặc tính điện : - Phương trình đặc tính cơ: I Sơ đồ nguyên lý , đồ thị đặc tính đặc tính điện cho hình vẽ : * Nhận xét : - Đặc tính có dạng đường thẳng có độ cứng cao Khi động làm - Việc với tốc độ khơng đổi mơmen điện từ mômen cản trục - Động Điểm làm việc tương ứng với điểm giao đặc tính động - Cơ đặc tính mơmen cản phụ tải Các phương pháp điều chỉnh tốc độ Từ phương trình đặc tính ta đưa phương pháp điều chỉnh tốc độ sau : - Phương pháp thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng động - Phương pháp thay đổi từ thông - Phương pháp thay đổi điện áp phần ứng Ở em chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp đặt lên phần ứng động Vì có đặc điểm sau : Sơ đồ nguyên lý đặc tính thay đổi điện áp phần ứng cho hình vẽ n u ®k nomax =no1 no2 no3 no4 nomin =no5 bb® ®c ckt m Khi U giảm tốc độ giảm giảm U giảm = const Dải điều chỉnh lớn : Trong Kqt : hệ số tải Kqt < Độ trơn điều chỉnh : * Nhận xét : - Đây phương pháp đánh giá tốt , phương án điều chỉnh triệt để , nghĩa điều chỉnh tốc độ vùng tải kể không tải lý tưởng , phương pháp đảm bảo sai số tốc độ nhỏ , khả tải lớn , dải điều chỉnh rộng tổn thất lượng - Phần tử điều khiển nằm mạch điều khiển biến đổi nên độ tinh điều khiển cao , thao tác nhẹ nhàng khả tự động hoá cao - Khi thay đổi U độ cứng đặc tính không thay đổi nên giảm sai lệch tĩnh - Đặc biệt phương pháp thích hợp với loại tải mang tính chất phản kháng số ( Mc = const ) 1.1.3 Phân tích chọn biến đổi Cấu trúc phần mạch lực hệ thống truyền động điều chỉnh động cần có biến đổi, biến đổi cấp điện cho mạch phần ứng kích từ động Cho đến công nghiệp sử dụng biến đổi chính: - Bộ biến đổi máy điện gồm : Động sơ cấp kéo máy phát chiều máy khuếch đại - Bộ biến đổi điện từ : Khuếch đại từ - Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn : Chỉnh lưu Tiristor Diôt - Bộ biến đổi chỉnh lưu không điều khiển + xung áp chiều : Tranzitor Tiristor * Nhận xét - Sau đưa phương án sử dụng biến đổi kết hợp với tiêu kinh tế kỹ thuật khả vận hành với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật Em chọn phương án dùng T-Đ Vì phương án có nhiều ưu điểm phù hợp với u cầu cơng nghệ sau : Hình + Trong biến đổi van , van làm nhiệm vụ biến nguồn xoay chiều thành nguồn chiều cấp cho phần ứng động giá trị thay đổi cách thay đổi Uđk + Nguyên lý điều khiển : - Khi có Uđk thông qua phát xung ( FX ) điều khiển Tiristor nhận điện áp chỉnh lưu việc thay đổi Uđk ta thay đổi góc mở T thay đổi giá trị điện áp đầu + Ta có đặc tính BBĐ sau: - Thay đổi góc điều khiển a từ đến p, suất điện động chỉnh lưu thay đổi từ +Edmax đ -> -Edmax ta họ đặc tính song song nằm nửa bên phải mặt phẳng toạ độ [w,I] van khơng cho dịng điện phần ứng đổi chiều Các đặc tính hệ CL-Đ mềm đặc tính hệ F-Đ thành phần sụt áp DUk tượng chuyển mạch cac van bán dẫn gây nên 10 - Nguyên nhân bên hường xẩy nhiều đóng cắt khơng tải máy bién áp đường dây, có xét đánh Mạch R-C mắc song song với tiristor tránh tượng mà khơng mong muốn nói bảo vệ điện áp nhiều nguyên nhân gay Theo luật đóng mở điện áp đột biến tăng biến thiên liên tục thời điểm xây độ qua tụ C, mà có tốc độ tăng trưởng điện áp lốn điện áp Anôt tiritor (so với katot)không bị tăng đột ngột Theo tài liệu kỹ thuật biến đổi ( đại học kỹ thuật công nghiệp ) ta có : + Trong : L = LBA = 25,4552.10-5(H) I = ITtb = 2,9(A) Up = 220(V) Ta có : Tra đường cong hình 1-74 trang 94 ( Kỹ thuật biến đổi ) => F = 2,5 2 I 2,9 5 C L 7, 07.109 ( F ) 25, 4552.10 220.2,5 Up.F Vậy Tra G = 0,18 + R 2G L 25, 4552.105 2.0,18 68,3() C 7, 07.109 3.1.6 Tính chọn máy phát tốc Máy phát tốc thiết bị nối đồng trục với động Dùng để lấy phản hồi âm tốc độ quan hệ số Chọn máy phát tốc với thông số sau Mã hiệu - 100 nH(v/p) 1500 UH(V) 100 IH(A) 0,08 RH()_ 200 3.1.7.Tính chọn Aptomat Áptômát (AB) sử dụng để bảo vệ cố ngắn mạch tải sẩy đường dây cung cấp điện chọn biến đổi đầu vào 35 máy biến áp Ngồi áptơmát cịn sử dụng thiết bị đóng cắt nguồn hco hệ thống: Điều kiện chọn UđmA Uđm mạng IđmA Ilvmax Imax Ixk Từ kết tính ta chọn áptơmát có thơng số kỹ thuật sau: Kiểu Dòng Điện áp định mức Uđm(V) A3114/1 Iđm(A) 60 Dòng điện tác động tức thời (A) 500 250 36 Dịng định Sự mức móc cố bảo vệ 25 PHẦN XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH TĨNH 4.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống Uc® (-) Ky K (-) (-) Kd R K (-) i ng i¦ Trong : Ucđ: Tín hiệu điện áp đặt tốc độ Ky: Hệ số khuếch đại mạch khuếch đại trung gian K : Hệ số khuếch đại biến đổi Kd : Hệ số khuếch đại động KI: Hệ số khuếch đại khâu phản hồi âm dòng điện : Hệ số khuếch đại khâu phản hồi âm tốc độ Iư.R : Nhiễu loạn phụ tải Ing: Tín hiệu dịng điện ngắt Khi chưa có mạch vịng dịng điện tham gia : Từ sơ đồ cấu trúc ta có : Trong : Đặt K = Ky.K.Kd hệ số yêu cầu hệ thống Mặt khác ta lại có : Từ (*) (**) ta có : 37 n * Tính hệ số khuếch đại biến đổi (K) Để tính hệ số khuếch đại biến đổi (K ) ta xây dựng đặc tính biểu diễn quan hệ ud=f(uđk) sau tuyến tính hố đặc tính đặc tính hệ số góc đoạn đặc tính Hệ số đoạn đặc tính hệ số khuếch đại biến đổi K =tg = Quan hệ Ud=f(Uđk) xuất phát từ hai quan hệ: Ud=f() = f(Uđk) - Xây dựng quan hệ Ud=f(): coi hệ thống làm việc chế độ dòng điện liên tục Ud=Uđ0.cos Trong đó: Ud 6 U dm 140 327, 6(V ) Là điện áp chỉnh lưu không tải biến đổi góc điều khiển Cho biến thiên từ =(0 /2) ta trị số Ud lập thành bảng sau: Ud 327,6 /12 316,44 /6 283,7 /4 231,65 /3 163,8 /2 - Xây dựng quan hệ Uđk=f() : Khi thay đổi giá trị điện áp điều khiển (U đk) giá trị góc điều khiển thay đổi theo.ứng với (Uđk) khác ta nhận giá trị Căn vào đồ thị Uđk điện áp tựa Urc,thấy góc biến đổi theo Uđk với quy luật sau: U rc max Uđk = Mặt khác với vi mạch khuếch đại thuật tốn tín hiệu U rmax= 14 nên biên độ cực đại Urc Urcmax= 14 (V) Cho thay đổi từ ta có quan hệ Uđk=f() sau : /6 /3 38 /2 2/3 Udk 2,33 4,67 9,3 14 316,44 2,33 283,7 4,67 231,65 163,8 9,3 14 Quan hệ Ud=f(Uđk) Ud(v) Udk(v) 327,6 Từ bảng quan hệ ta xây dựng đường đặc tính thể mối quan hệ Ud=f(Uđk) sau : Ud 327,6 316,44 283,7 231,65 163,8 2,33 4,67 9,3 14 U® k Tuyến tính hố đoạn đặc tính đoạn đặc tính Từ đặc tính ta có : - Tính Kd : Trong : Với RT 2.U T 2.2,8 0, 64() I dm 8, R Ru RBA RT RCK 2, 775 0, 2093 0, 64 0, 505 4,1293() 39 Vậy Kd ndm 1500 8,15 U dm R I dm 220 4,1293.8, Hệ số truyền máy phát tốc Chọn điện áp phản hồi tốc độ định mức 12(v) Vậy Vậy hệ số khuếch đại khuếch đại yêu cầu : Iu.R Kd D.(1 St ) 8, 7.4,1293.8,15.50.(1 0, 05) K 1 ndm St 1500.0, 05 0, 008 23179 Hệ số khuếch đại trung gian : K Ky.K Kd Ky K 23179 140,4 K Kd 20,26.8,15 Chọn Ky = 140 Để thực mạch khuyếch đại ta sử dụng KĐTT A741 với thông số cho phần trước kết hợp điện trở chức 4.2 Xây dựng đường đặc tính cao Ta biết tốc độ lớn động thường giới hạn độ bền học phần quay động tốc độ cao phận chịu tác động lực điện lớn nên bị hỏng Hơn lúc tia lửa điện chổi than vành góp làm hỏng vành góp Để đảm bảo an toàn cho hệ thống làm việc lâu dài đường đặc tính cao phải đường ứng với tốc độ định mức động n đm =1500 (v/p) Căn vào nguyên lý hệ thống đường đặc tính có đoạn ứng với trạng thái làm việc hệ thống Đoạn 1: Đoạn làm việc ổn định, có khâu phản hồi âm tốc độ tác động Đoạn 2: Có đồng thời hai mạch vịng phản hồi âm tốc độ âm dòng điện tác động Đoạn 3: Lúc tốc độ giảm đủ nhỏ làm cho mạch vịng phản hồi âm tốc độ bị bão hồ nên khâu ngắt dòng tác động 40 Các đoạn đặc tính tuyến tính (đoạn thẳng) nên ta cần tìm đoạn điểm xây dựng đoạn đặc tính 41 A Xây dựng đoạn đặc tính thứ Đây đoạn làm việc ổn định hệ thống.Trong đoạn có mạch vòng phản hồi âm tốc độ tác động Phương trình đặc tính: (I) Đường đặc tính cao qua điểm định mức (Iđm, nđm) nên ta tính ucdmax 1500(1 0,008.23179) 8,7.4,1293.8,15 12,077(v) 23179 + Tốc độ không tải lý tưởng (điểm ứng với giá trị Iư = 0) n01 ucd K 12,077.23179 1501,5(v/ p) 1 K 1 0,008.23179 +Tốc độ ứng với điểm cuối đoạn đặc tính (n 1) ta biết động điện chiều I tăng (Iư Idm.1,2) phải tiến hành hạn chế tăng dịng điện Vậy đặt Ing=1,2Iđm = 1,2.8,7=10,44 (A) Thay Iư =Ing vào biểu thức (I)ta xác định tốc độ nng nng 12,077.23179 10,44.4,1293.8,15 1499,6(v/ p) 1 0,008.23179 Vậy đoạn đặc tính thứ qua điểm A(0 ; 1501,5) B(8,7 ; 1500) C(10,44 ; 1499,6 ) B Xây dựng đoạn đặc tính thứ Trong đoạn Iư > Ing nên có hai vịng phản hồi tác động Phương trình đặc tính Từ sơ đồ cấu trúc hệ thống ta có Đoạn đặc tính thứ hai qua điểm đầu điểm C Ta cần xác định thêm điểm 42 Ta có : Ing = (1,2 1,5)Iđm Chọn Ing = 1,2Iđm = 1,2.8,7=10,44(A) Id = (2,2 2,5)Iđm Chọn Id = 2,5.Iđm= 2,5.8,7 =21,75 (A) Ubh = Ucc-(1 1,5) = 15 – =14(V) ucd (ucđ-nbh) ky = ubh nbh = ubh ky 14 140 1497.1(v/ p) 0,008 12,077 Để xác định dịng điện vị trí bão hồ (Ibh) ta xác định hệ số phản hồi dòng điện sau: Uđkbh = Ucđmax - nbh = 12,077 - 0.008.1497,1 = 0,1 (V) Ubh 14 140 Udkbh 0,1 K KI Ky 140 1 K 140 n = [ubh - kI (Iư -Ing )] k kd - Iư R kd Tại điểm dừng: n = 0, Iư = Id ta = n = [ubh - kI (Iư -Ing )] k kd - Iư R kd I d.R 21,75.4,1293 Ubh 14 K 20,26 0,846 K I (I d I ng) 1.(21,75 10,44) Tại điểm D: Iư = Ibh ta nbh = [Ubh - kI (Ibh -Ing )] k kd - Iư R kd I bh [Ubh K I I ng].K K d nbh (R K I K ).K d 14 1.0,846.10,44 20,26.8,15 1497,1 13,11(A) 4,1293 1.20,26.0,846 8,15 Vậy đoạn đặc tính thứ hai qua điểm: C(10,44 ; 1499,6) D(13,11; 1497.1) C.Xây dựng đoạn đặc tính thứ 43 Lúc tốc độ động đạt đến mức đủ nhỏ, làm cho mạch phản hồi âm tốc độ bão hồ Vậy cịn mạch vịng hạn chế dịng điện tác động Đoạn đặc tính qua hai điểm : Điểm thứ điểm cuối đoạn đặc tính thứ hai D(13,11; 1497,1) Điểm thứ hai ứng với điểm làm cho hệ thống dừng làm việc E(21,75 ; 0) 4.2 Xây dựng đường đặc tính thấp Đường đặc tính thấp đường giới hạn phạm vi điều chỉnh D = 50 A.Xây dựng đoạn đặc tính thứ Trị số điện áp chủ đạo nhỏ nhất: ndmmin ndmmax 1500 30(v / ph) D 50 Ucdmin 30(1 0,008.23179) 8,7.4,1293.8,15 0,254(V) 23179 Tốc độ không tải lý tưởng: n0min Ucdmin.K 0,254.23179 31,5(v/ p) 1 K 1 0,008.23179 Điểm cuối đoạn đặc tính C ' (IC', nC') Ta có trị số dịng điện ngắt (Ing) khơng đổi với đường đặc tính IC'=Ing = 10,44(A) n B' Ucdmin.K I ng.R K d 0,254.23179 10,44.4,1293.8.15 29,7(v/ p) 1 Kd 1 0,008.23179 Đoạn đặc tính thứ qua điểm A'(0 ; 31,5) B’(8,7 ; 30 ) C'(10,44 ; 29,7) B Xây dựng đoạn đặc tính thứ 44 Theo phần tử phần trước ta có + Tốc độ bão hoà ucd nbh = ubh ky 14 140 19,25(v/ p) 0,008 0,254 + Dòng điện I bh [Ubh K I I ng].K K d nbh (R K I K ).K d 14 1.0,846.10,44 20,26.8,15 19,25 21,64(A) 4,1293 1.20,26.0,846 8,15 Đoạn đặc tính thứ hai đường đặc tính thấp qua hai điểm đầu cuối C'(10,44 ; 29,992) D'(21,64; 19,25) C Đoạn đặc tính thứ Đoạn đặc tính thứ qua hai điểm điểm D'(21,64; 19,25) điểm dừng E’ E(21,75 ; 0) Đặc tính hệ thống sau : Kiểm tra chất lượng tĩnh : 45 St n0min nmindm 31,5 30 0,047 St 0,05 n0min 31,5 Vậy hệ thống thiết kế đảm bảo tiêu chất lượng tĩnh 46 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đồ án, em hồn thành có kiến thức về: Thiết kế hệ thống truyền động van – động với yêu cầu cho trước sử dụng biến đổi chỉnh lưu có điều khiển tia pha Đồ án sở kiến thức quan trọng sau để em áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc kỹ sư Điện Trong trình học hỏi làm đồ án em giúp đỡ tận tình cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hiền thầy (cơ) giáo khoa Tự Động Hóa.Tuy nhiên kiến thức trình độ cịn hạn hẹp nên q trình làm đồ án em khơng khỏi mắc phải thiếu sót hạn chế Vậy em mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét thầy (cơ) giáo tồn thể bạn để báo cáo em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Điều chỉnh tự động Truyền động điện – Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi – NXB khoa học kỹ thuật – 2004 [2] - Tài liệu hướng dẫn thiết kế thiết bị điện tử công suất – Trần Văn Thịnh ĐH Bách khoa Hà Nội – 2000 [3] - Lý Thuyết điều khiển tự động - Phạm Công Ngô - NXB khoa học kỹ thuật - 2001 [4] – Truyền động điện - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn – NXB Khoa học kỹ thuật - 2001 48 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 49