1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM (VEPIC) ĐỖ ĐỨC THÁI (Tổng Chủ biên) – ĐỖ TIẾN ĐẠT (Chủ biên) NGUYỄN HOÀI ANH – TRẦN THUÝ NGÀ – NGUYỄN THỊ THANH SƠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA LỚP (CÁNH DIỀU) MÔN TOÁN Ảnh minh họa HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC Lời giới thiệu .2 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN TOÁN LỚP 1.1 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt 1.2 Thời lượng thực Chương trình thời lượng dành cho mạch nội dung giáo dục 1.3 Phương pháp dạy học 1.4 Đánh giá kết học tập II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) 10 2.1 Một số đặc điểm chung .10 2.2 Khung phân phối Chương trình dự kiến kế hoạch dạy học sách giáo khoa Toán (Cánh Diều) 14 2.3 Yêu cầu Phương pháp dạy học mơn Tốn lớp (Cánh Diều) .17 2.4 Vấn đề đánh giá xếp loại học sinh dạy học mơn Tốn lớp (Cánh Diều) 19 III GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ VÀ HỌC LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦASÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU)………… 20 3.1 Hệ thống sách tài liệu tham khảo bổ trợ (in giấy) 20 3.2 Thiết bị đồ dùng dạy học 21 3.3 Học liệu điện tử 21 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌCTHEO SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) I GIỚI THIỆU CHUNG 22 II BÀI SOẠN MINH HOẠ 23 CÁC CHỮ VIẾT TẮTTRONG TÀI LIỆU HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên VBT: Vở tập VD: Ví dụ PPHD: Phương pháp dạy học HĐ: Hoạt động NL: Năng lực PPCT: Phân phối Chương trình CT: Chương trình LỜI GIỚI THIỆU Sách giáo khoaToán 2(Cánh Diều) tài liệu học tập mơn Tốn dành cho học sinh lớp 2, thực theo “Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Tốn lớp 2”.Đây sở đểgiáo viên tiến hành dạy học (lập kế hoạch cho cho năm học) kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp học sinh Cuốn Tài liệu tập huấn dạy học theosách giáo khoa lớp (Cánh Diều) mơn Tốn có mục tiêu giúp giáo viên: – Có hiểu biết khái quát Chương trình mơn Tốn lớp bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập học sinhtrong dạy học mơn Tốn lớp – Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học (trong có đổi việc soạn dạy học) đổi đánh giá kết học tập – Giới thiệu quy trình kĩ thuật soạn dạy học (thông qua việc giới thiệu số soạn có tính chất tham khảo) đáp ứng u cầu dạy học hình thành phát triển lực học tập mơn Tốn cho học sinh lớp Cuốn tài liệu gồm hai phần chính: Phần thứ Những vấn đề chung Phần thứ hai Hướng dẫn soạn dạy học theo sách giáo khoaToán (Cánh Diều) Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 1.1 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt Nội dung Yêu cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Số cấu tạo thập phân số – Đếm, đọc, viết số phạm vi 1000 – Nhận biết số tròn trăm – Nhận biết số liền trước, số liền sau số – Thực việc viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị – Nhận biết tia số viết số thích hợp tia số So sánh số – Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi 1000 – Xác định số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 1000) – Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 1000) Các phép tính với số tự nhiên Ước lượng số đồ vật Làm quen với việc ước lượng số đồ vật theo nhóm chục Phép cộng, phép trừ – Nhận biết thành phần phép cộng, phép trừ – Thực phép cộng, phép trừ (khơng nhớ, có nhớ khơng q lượt) số phạm vi 1000 – Thực việc tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) Nội dung Phép nhân, phép chia Yêu cầu cần đạt – Nhận biết ý nghĩa phép nhân, phép chia – Nhận biết thành phần phép nhân, phép chia – Vận dụng bảng nhân bảng nhân thực hành tính – Vận dụng bảng chia bảng chia thực hành tính Tính nhẩm – Thực việc cộng, trừ nhẩm phạm vi 20 – Thực việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm phạm vi 1000 Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính học – Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn – Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn có bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế phép tính (ví dụ: tốn thêm, bớt số đơn vị; toán nhiều hơn, số đơn vị) HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Hình học trực quan Hình phẳng Quan sát, nhận hình khối biết, mơ tả hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học – Nhận biết điểm, đoạn thẳng, đường cong, đường thẳng, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan – Nhận dạng hình tứ giácthơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật – Nhận dạng đượckhối trụ, khối cầu thông qua việcsử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật – Thực việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước – Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật – Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học Đo lường Nội dung Đo lường Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng Yêu cầu cần đạt – Nhận biết “nặng hơn”, “nhẹ hơn” – Nhận biết đơn vị đo khối lượng: kg (ki-lôgam); đọc viết số đo khối lượng phạm vi 1000kg – Nhận biết đơn vị đo dung tích: l (lít); đọc viết số đo dung tích phạm vi 1000 lít – Nhận biết đơn vị đo độ dài dm (đề-xi-mét), m (mét), km (ki-lô-mét)và quan hệ đơn vị đo độ dài học – Nhận biết ngày có 24 giờ; có 60 phút – Nhận biết số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5) – Nhận biết tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh số tờ tiền Thực hành đo đại lượng – Sử dụng số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thông dụng, thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm – Đọc đồng hồ kim phút số 3, số Tính tốn ướclượng với số đo đại lượng – Thực việc chuyển đổi tính toán với số đo độ dài, khối lượng, dung tích học – Thực việc ước lượngcác số đo số trường hợp đơn giản (ví dụ: cột cờ trường em cao khoảng 6m, cửa vào lớp học cao khoảng 2m, ) – Tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài cạnh – Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường đại lượng học MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Một số yếu tố thống kê Một số yếu tốthống kê Thu thập, phân loại, xếp số liệu Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm đối tượng thống kê (trong số tình đơn giản) Nội dung Yêu cầu cần đạt Đọc biểu đồ tranh Đọc mô tả số liệu dạng biểu đồ tranh Nhận xét số liệu biểu đồ tranh Nêu số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh Một số yếu tố xác suất Một số yếu tố xác suất Làm quen với khả xảy (có tính ngẫu nhiên)của kiện Làm quen với việc mô tả tượng liên quan tới thuật ngữ: có thể, chắn, khơng thể, thơng qua vài thí nghiệm, trị chơi, xuất phát từ thực tiễn HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn: – Thực hành tính tốn, đo lường ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích số đồ vật thực tiễn; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch; thực hành xếp thời gian biểu học tập sinh hoạt cá nhân ngày, tuần, – Thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm số đối tượng thống kê trường, lớp Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học toán hoạt động “Học vui – Vui học”, ) liên quan đến ôn tập, củng cố kiến thức 1.2 Thời lượng thực Chương trình thời lượng dành cho mạch nội dung giáo dục Thời lượng cho mơn Tốn lớp 2: tiết/tuần  35 tuần = 175 tiết Ước lượng thời gian (tính theo %) cho mạch nội dung Tốn lớp 2: Mạch kiến thức Số phép tính Hình học Đo lường 75% 17% Thời lượng Thống kê Xác suất Hoạt động thực hành trải nghiệm 3% 5% Một số vấn đề cần lưu ý: – Tổ/nhóm chun mơn thống số tiết cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường – Nên bố trí số tiết dự phòng (so với tổng số tiết quy định CT năm) để GV sử dụng cho kiểm tra, bổ sung tiết cho khó, dài dự phịng để bù – Tổ/nhóm chun mơn vào gợi ý thời lượng bài, chủ đề mạch kiến thức đề xuất với Hiệu trưởng định xếp thời khố biểu cho hợp lí 1.3 Phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học điểm nhấn chủ yếu đổi CT môn Tốn, cần ý u cầu: – Tổ chức trình dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức, NL nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS Tiến trình bao gồm bước chủ yếu: Trải nghiệm ‒ Hình thành kiến thức ‒ Thực hành, luyện tập ‒ Vận dụng Kết hợp HĐ dạy học lớp với HĐ ngồi khố HĐ thực hành trải nghiệm, ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn –Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống – Q trình dạy học Tốn q trình linh hoạt có tính “mở” GV cần vào đặc điểm HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường để chủ động lựa chọn hay tiến hành điều chỉnh bổ sung cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tuy nhiên, việc điều chỉnh phải sở đảm bảo yêu cầu cần đạt CT mơn Tốn (với kiến thức, kĩ bản, trọng tâm học); nội dung điều chỉnh phải phù hợp với thực tế đời sống, với truyền thống văn hoá cộng đồng dân cư nơi HS sinh sống, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học.Giao quyền chủ động cho nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường NL GV, HS Vì vậy, trường hợp cần dãn thu gọn thời lượng dạy học, GV tình hình cụ thể để chủ động điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt 1.4 Đánh giá kết học tập Đánh giá NL người học thông qua chứng thể kết đạt trình học tập Kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, ) vào thời điểm thích hợp Với học, đơn vị kiến thức, nên giao cho HS mục tiêu nhiệm vụ học tập cụ thể Có thể điều chỉnh nhiệm vụ học tập nêu SGK để phù hợp với nhịp độ tiếp thu trình độ nhận thức HS Khi kết thúc chủ đề, GV tổ chức kiểm tra để đánh giá kết học tập HS điều chỉnh cách dạy II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 2(CÁNH DIỀU) 2.1 Một số đặc điểm chung 2.1.1 Cụ thể hóa yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Tốn lớp Ví dụ, với chủ đề“Các phép tính cộng, trừ với số tự nhiên”: Xuất phát từ yêu cầu cần đạt nêu CT mơn Tốn lớp 2, xác định Khung nội dung dạy học trình bày cụ thể SGK Tốn 2(Cánh Diều)vớicó điểm nhấn sau: – Hoàn thiện kĩ thuật tính cộng, trừ (phạm vi 100/1000): + Tính nhẩm: Đếm tiếp (đếm lùi); Làm tròn 10; Sử dụng Bảng tính thực hành tính cộng, trừ (có nhớ) phạm vi 20 + Tính viết (tính dọc): thực phép tính cộng, trừ (khơng nhớ có nhớ) với số phạm vi 100/1000 – Thực hành giải vấn đề thông qua: + Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ) + Giải tốn có bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn phép tính (ví dụ: toán thêm, bớt số đơn vị; tốn nhiều hơn, số đơn vị) + Củng cố kĩ “tiến trình” (đọc – hiểu – suy nghĩ tìm cách giải vấn đề - trả lời) q trình giải tốn có lời văn + Làm quen với việc trình bày (theo định dạng định) lời giải tốn có lời văn 2.1.2 Tinh giản, thiết thực Theo quy định CT mơn Tốn lớp 2, SGK Tốn 2(Cánh Diều)thực giảm tải, thể tập trung số nội dung cụ thể: i/Sử dụng chế “đếm” để hình thành cho HS “cách” thực phép tính cộng, trừ (có nhớ) phạm vi 20 Đồng thời, không yêu cầu HS phải học thuộc Bảng 10 Chủ đề §1 §2 §3 §4 Tên chủ đề/bài Ôn tập số đến 100 Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 Tia số Số liền trước – Số liền sau Đề-xi-mét Số tiết 2 §5 Số hạng – Tổng §6 Số bị trừ – Số trừ – Hiệu §7 Luyện tập chung §8 §9 §10 §11 §12 §13 §14 §15 §16 §17 §18 § 19 § 20 § 21 §22 §23 §24 §25 §26 §27 Luyện tập phép cộng (không nhớ) phạm vi 20 Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 Phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 (tiếp theo) Luyện tập Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 Luyện tập Luyện tập chung Luyện tập phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 Phép trừ (có nhớ) phạm vi 20 Phép trừ (có nhớ) phạm vi 20 (tiếp theo) Luyện tập Bảng trừ (có nhớ) phạm vi 20 Luyện tập Luyện tập chung Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ Luyện tập Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) Luyện tập Luyện tập chung Em ơn lại học 1 2 1 1 2 2 2 2 §28 Em vui học tốn CĐ2 §29 §30 §31 §32 §33 §34 §35 §36 Phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 Phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 Phép cộng (có nhớ) phạm vi 100 (tiếp theo) Luyện tập Luyện tập (tiếp theo) Phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 Phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 (tiếp theo) Luyện tập Luyện tập (tiếp theo) 44 2 2 2 2 §37 §38 §39 Luyện tập chung Ki-lơ-gam Lít 2 2 15 Chủ đề §40 §41 §42 §43 §44 Tên chủ đề/bài Luyện tập chung Hình tứ giác Điểm – Đoạn thẳng Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc Số tiết 1 2 §45 Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng §46 §47 §48 §49 §50 §51 Luyện tập chung Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 20 Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 100 Ôn tập hình học đo lường Ơn tập Em vui học tốn HỌC KÌ II (5 tiết x 17 tuần = 85 tiết) Phép nhân, phép chia Làm quen với phép nhân – Dấu nhân Phép nhân Thừa số – Tích Bảng nhân Bảng nhân Làm quen với phép chia – Dấu chia Phép chia Phép chia (tiếp theo) Bảng chia Bảng chia Số bị chia – Số chia – Thương Luyện tập Luyện tập chung Khối trụ – Khối cầu Thực hành lắp ghép, xếp hình khối Ngày – Giờ Giờ – Phút Ngày – Tháng Luyện tập chung Em ơn lại học Em vui học toán Các số phạm vi 1000 Phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 Các số phạm vi 1000 Các số có ba chữ số Các số có ba chữ số (tiếp theo) 2 2 2 CĐ3 §52 §53 §54 §55 §56 §57 §58 §59 §60 §61 §62 §63 §64 §65 §66 §67 §68 §69 §70 §71 §72 CĐ4 §73 §74 §75 35 2 1 2 1 2 2 2 2 48 1 16 Chủ đề §76 §77 §78 §79 §80 §81 §82 §83 §84 §85 §86 §87 §88 §89 §90 §91 §92 §93 §94 §95 §96 §97 §98 §99 Tên chủ đề/bài So sánh số có ba chữ số Luyện tập Luyện tập chung Phép cộng (không nhớ) phạm vi 1000 Phép trừ (không nhớ) phạm vi 1000 Luyện tập Mét Ki-lơ-mét Phép cộng (có nhớ) phạm vi 1000 Luyện tập Phép trừ (có nhớ) phạm vi 1000 Luyện tập Luyên tập chung Luyện tập chung Thu thập – Kiểm đếm Biểu đồ tranh Chắc chắn – Có thể – Khơng thể Em ơn lại học Em vui học tốn Ơn tập số phép tính phạm vi 1000 Ơn tập số phép tính phạm vi 1000 (tiếp theo) Ơn tập hình học đo lường Ơn tập số yếu tố thống kê xác suất Ôn tập chung Số tiết 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2.3 Yêu cầu Phương pháp dạy học mơn Tốn (Cánh Diều) 2.3.1.Đổi CT SGK nhấn mạnh mục tiêu: “Góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh.”Trong đó,Đổi PPDH Đổi đánh giá giải pháp triển khai thực Đổi CT SGK Hiện chiến lược dạy học phát triển NL, đề cập tới phương pháp hình thức tổ chức dạy học, người ta coi trọng xu thế: i/Dạy họcdựa sở tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá phát hiện, học tập độc lập, tích cực, tự học có hướng dẫn HS (thay đổi lối học HS) Tránh lối dạy học đọcchép, “áp đặt” (thay đổi lối dạy GV) ii/Tạo dựng môi trường dạy họctương tác Trong soạn cần ý nêu phương thức tổ chức HĐ HS, với HĐ chủ yếu như: a)Hoạt động cá nhân (think) nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS 17 b)Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm (pair) HĐnhằm giúp HS phát triển NL hợp tác, tăng cường chia sẻ Thơng thường, hình thức HĐ cặp đôi sử dụng trường hợp tập/nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm HS Cịn hình thức HĐ nhóm (từ HS trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều c)Hoạt động chung lớp (share) hình thức HĐ phù hợp với số đông HS HĐ chung lớp thường vận dụng tình huống: nghe GV hướng dẫn chung; nghe GV nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; HS luyện tập trình bày trước tập thể lớp,… Khi tổ chức HĐ chung lớp, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức HĐ Ngồi ra, GV nên ý hình thức HĐ HS mối tương tác với xã hội, với cộng đồng như: giao tiếp với bạn bè, người thân gia đình, tham gia HĐ địa phương, iii/Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy họctích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống Khuyến khích việc thiết kế học theo cấu trúc hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá, phát HS, bao gồm bước chủ yếu: Khởi động/Trải nghiệm – Phân tích, khám phá, rút kiến thức mớiLuyện tập, thực hành Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn iv/Sử dụng đầy đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học mơn Tốn.Coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống, đồ dùng dạy học tự làm, đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện thiết bị dạy họchiện đại cách phù hợp hiệu GV cần sử dụng cách có hiệu thiết bị dạy học cung cấp, đồng thời GV HS làm thêm, điều chỉnh, bổ sung, thay đồ dùng dạy học, trò chơi, câu đố, phù hợp với nội dung học tập điều kiện sở vật chất lớp học, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học Khi có điều kiện, GV nên hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin, tư liệu Internet chương trình truyền hình có uy tín giáo dục để mở rộng vốn hiểu biết NL tự học v/Tăng thực hành, vận dụng, gắn kết nội dung dạy học với đời sống thực tếcủa HS, cộng đồng Chú trọng khai thác sử dụng kinh nghiệm HS đời sống ngày GV cần tìm cách kết nối, liên hệ kiến thức toán dạy học nhà trường với thực tiễn đời sống ngày HS vào mục tiêu dạy học mà tổ chức cho HS thực hành trải nghiệm Căn thông tin liên quan đến đời sống ngày, 18 đặc biệt nhu cầu tính tốn để đề xuất tập hay tình học tập tốn học cho HS Tìm thơng tin liên quan đến đời sống thực tế địa phương để giới thiệu cho HS Nhận biết hội vận dụng tri thức toán học vào đời sống vi/Dạy học đánh giá Tập trung vào đánh giá phát triển NL học tập người học nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xun, đánh giá định kì, đánh giá thơng qua sản phẩm HS Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến học tập mơn Tốn 2.3.2 Quy trình dạy học số dạng điển hình a) Dạy học “Bài mới’’ Các HĐ chủ yếu tiến trình dạy học dạng “Bài mới”: Hình thành nội dung (kiến thức, kĩ quy tắc mới) Trải nghiệm, tiếp cận Củng cố Vận dụng b) Dạy học dạng “Thực hành – Luyện tập” Các HĐchủ yếu tiến trình dạy học dạng “Thực hành – Luyện tập”: Nhận biết, kiến thức, kĩ Luyện “thành Thực tập phần” hành, củng cố vận cấu dụng kiến trúccác thức, logic kiến Vận kĩ thức, dụng chúng kĩ “thành thực năngtế; phần” “thành đánhphần” giá; phân trongloại; kn c) Dạy học dạng “ Ôn tập’’ Bài Ôn tập nên cấu trúc gồm ba phần: – Tái hiện, củng cố: Gồm tập chọn lọc giúp HS tái hiện, củng cố kiến thức bản, trọng tâm học tuần – Kết nối: Gồm tập chọn lọc giúp HS kết nối kiến thức học tuần nâng cao dần kĩ giải toán NL tư – Vận dụng, phát triển: Gồm tập mức độ vận dụng, phát triển, toán vui, câu đố, ứng dụng thể Toán học đời sống HS phải phân tích, tổng hợp, so sánh vận dụng kiến thức để hoàn thành tập 19 Cuối học nên có mục “Em tự đánh giá” đểHS tự đánh giá việc hoàn thành học đểGV, cha mẹHS đánh giá tiến HS d) Dạy học dạng “Hoạt động thực hành trải nghiệm”: Đây dạng tổ chức thông qua HĐ thực hành – trải nghiệm nhằm ôn tập, củng cố, thực hành vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn (có thể tổ chức ngồi khố) VD thơng qua HĐ: thiết kế trị chơi tính nhẩm, lắp ghép, tạo hình sáng tạo; cân, đo, thu thập, kiểm đếm số lượng thực tế HS vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, giao tiếp, hợp tác giải vấn đề Thơng qua phát triển NL phẩm chất 2.4.Vấn đề đánh giá xếp loại học sinh dạy học mơn Tốn lớp (Cánh Diều) Khi soạn GV cần ý phản ánh hoạt động đánh giá kết học tập HS học Tốn Đó HĐ quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập HS; HĐ hướng dẫn, động viên HS; nhận xét định tính định lượng kết học tập việc hình thành phát triển sốNL, phẩm chất HS trình học mơn Tốn GV cần ý thiết kế, tổ chức cho HS tham gia đánh giá, tự rút kinh nghiệm nhận xét lẫn trình học tập, tự điều chỉnh cách học, qua dần hình thành phát triển NL vận dụng kiến thức, khả tự học, phát giải vấn đề môi trường giao tiếp, hợp tác; bồi dưỡng hứng thú học tập rèn luyện HS q trình học mơn Tốn Thơng qua đánh giá trình, GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh HĐ dạy học trình kết thúc giai đoạn dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ; phát khó khăn HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế HS để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quảHĐ học tập HS III.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG SÁCH,TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ VÀ HỌC LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 2(CÁNH DIỀU) 3.1 Hệ thống sách tài liệu tham khảo bổ trợ (in giấy) 3.1.1 Sách bổ trợ thiết yếu (in giấy) Bao gồm: Sách giáo viên,Thiết kế giảng ,Vở tập 3.1.1.1 Sách giáo viên Toán – SGVđược biên soạn tinh thần quán triệt yêu cầu cần đạt CT môn Tốn lớp 2, có tính đến nét đặc thù dạy học điều kiện khác Để giúp GV giảm nhẹ áp lực soạn bài, dạy học lớp, khuyến khích GV sử 20 dụng (trong soạn giáo án cá nhân) toàn hay phần kịch nêu trongphần “Hướng dẫn tổ chức dạy học bài” Toán 2– SGV 3.1.1.2 Thiết kế giảng Thiết kế giảng Toán biên soạn nhằm 3.1.1.23 Vở tập VBT Toán 2được biên soạn nhằm: Đáp ứng nhu cầu thiết thực dạy học mơn Tốn lớp 2;giúp em HS lớp thầy cô giáo thuận lợi tổ chức HĐ dạy học theo hướng thiết kế tập/hoạt động thực hành tương tự tập/hoạt động thực hành SGK Tốn 2(Cánh Diều), trình bày để tạo điều kiện cho HS trực tiếp ghi lại làm trình bày sản phẩm cá nhân Trong tiết học tốn, thầy giáo hướng dẫn HS làm thay cho làm tập SGK Toán (Cánh Diều) 3.1.2 Tài liệu tham khảo thiết yếu (in giấy) Bao gồm: Bài tập Toán 2;Phiếu thực hành cuối tuần Toán 2; Bài tập nâng cao Toán 3.1.2.1 Bài tập Toán SáchBài tập Toán cung cấp cho HS GV hệ thống tập/hoạt động thực hành với đầy đủ dạng loại, tương thích độ khó mức độ yêu cầu nêu SGK Tốn (Cánh Diều) Đồng thời có thiết kế hệ thống tập giúp HS kết nối kiến thức, tạo hội hình thành phát triển NL, tạo hứng thú học tập mơn Tốn Sách giúp em HS tự học, luyện tập lớp, nhà; hỗ trợ thầy cô giáo phụ huynh HS thuận lợi tổ chức HĐ dạy học, giúp đỡHS học tập mơn Tốn 3.1.2.2 Phiếu thực hành cuối tuần Toán Phiếu Thực hành cuối tuần Tốn 2được biên soạn tương thích với Kế hoạch học theo tuần bố trí SGKTốn (Cánh Diều) Sách cung cấp tư liệu để HS tự đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ, tạo điều kiện để thầy cô giáo cha mẹ HS đánh giá tiến HS 3.1.2.3 Bài tập nâng cao Toán Sách Bài tập nâng cao Tốn 2được biên soạn tương thích với kế hoạch dạy học theo tuần bố trí SGKTốn 2(Cánh Diều) Sách cung cấp cho GV tài liệu củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ thực hành giải vấn đề củaHS, đặc biệt thực dạy học buổi/ngày 21 Đồng thời, để bảo đảm tính tích hợp, tính phân hố dạy học mơn Toán nội dung tuần thể phần: Bài tập Bài tập nâng cao 3.2 Thiết bị đồ dùng dạy học: Về bản, thiết bị, đồ dùng dạy học mơn Tốn lớp 2phù hợp theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ GD&ĐT Ngồi ra, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm SGK Toán 2(Cánh Diều) 3.3 Học liệu điện tử: Khai thác mạnh công nghệ thông tin để tăng hiệu nội dung sách giấy (tương tác hóa, hoạt hóa) điều mà sách giấy không truyền tải được.GV cần tải lần sử dụng điều kiện khơng có kết nối Internet Học liệu điện tử bao gồm dạng sau: –Phiên điện tử SGK giấybao gồm: + Các video hoạt hình hố nội dung, tăng khả tương tác; + Các tập sử dụng công nghệ thông tin tạo tương tác sách với người học, có khả hồi đáp – đánh giá kết làm tập người học; hỗ trợGV, HS, phụ huynh HS trình dạy học SGK Tốn 2(Cánh Diều) – Tư liệu giảng dành cho GV: thiết kế giảng tương ứng với kiểu dạy học, tài liệu bổ trợ để GV tham khảo dạy học –Tài liệu tập huấn, tập bổ trợ: để GV, HS tham khảả̉o Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOATOÁN 2(CÁNH DIỀU) I GIỚI THIỆU CHUNG Khi chuẩn bị thiết kế kế hoạch học (soạn giáo án) theo hướng tiếp cận NL, GV cần thực bước sau: Bước Nghiên cứu học GV nghiên cứu học để xác định mục tiêu kiến thức, lực, phẩm chất HS hình thành, rèn luyện sau học xong học (Cần trả lời câu hỏi: HS có kiến thức, lực, phẩm chất sau học này?; HS có kiến thức nào, vốn kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến học ?) Từ đó,xác định kiến thức trọng tâm dự kiến hoạt động học tập HS 22 Khi xác định mục tiêu, GV cần dựa vào chuẩn kiến thức kĩ môn học kết nghiên cứu học Khi viết mục tiêu học, GV cần sử dụng động từ đo như: trình bày, phát biểu, xác định, phân tích, giải thích, so sánh, vận dụng, … Ngoài ra, GV cần trả lời câu hỏi: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào? Bước Thiết kế hoạt động học tập GV cần dự kiến hoạt động học tập HS nghiên cứu học, hoạt động thường là: hoạt động trải nghiệm (gồm trải nghiệm kiến thức cũ trải nghiệm vốn sống HS); hoạt động phân tích rút học; hoạt động thực hành luyện tập; hoạt động củng cố, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bước Thiết kế kế hoạch dạy (soạn giáo án) Nội dung Kế hoạch dạy sau: Ngày … tháng năm Toán Tiết … I Mục tiêu Kiến thức, kĩ Năng lực, phẩm chất II Đồ dùng dạy học TÊN BÀI  Giáo viên Học sinh III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động trải nghiệm (khởi động) Hoạt động phân tích, khám phá, rút học 3.Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn II BÀI SOẠN MINH HOẠ Bài 12: BẢNG CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: Tìm kết phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 thành lập Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 23 Vận dụng Bảng (tra cứu Bảng) thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu HS phải học thuộc lòng Bảng) Liên hệ kiến thức học vào giải số tình gắn với thực tế sống hàng ngày gia đình, cộng đồng Tạo hội cho HS phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ ‒ Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính ‒ Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 20 III GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động ‒ Chơi trò chơi truyền điện, trị chơi đố bạn để tìm kết phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 học ‒ Thực hành với đồ vật thật Chia sẻ tình gắn với thực tế sống ngày nảy sinh nhu cầu thực hiệnphép cộng (có nhớ) phạm vi 20 B Hoạt động hình thành kiến thức ‒ Tìm kết phép cộng (có nhớ) phạm vi 20 (thể thẻ phép tính), chẳng hạn: + = 11; + = 12; + =13; + = 14; … Lưu ý: GV tổ chức cho HS tự tìm kết phép tính dạng trị chơi theo cặp/nhóm Bạn A: rút thẻ; đọc phép tính, đố bạn B nêu kết phép tính (có thể viết kết bên cạnh mặt sau) Mỗi bạn nhóm thơng báo kết tính ghi lại vào bảng nhóm Như vậy, bạn nhóm tự lập Bảng cộng nhóm ‒Sắp xếp thẻ phép cộng theo quy tắc định Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác với HS, gắn thẻ phép tính lên bảng để tạo thành Bảng cộng SGK, đồng thời HS xếp thẻ thành bảng cộng trước mặt ‒ GVgiới thiệu Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 hướng dẫn HS đọc phép tính Bảng ‒ HS nhận xét đặc điểm phép cộng dòng cột vàghi nhớ Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 ‒HS đưa phép cộng đố tìm kết (làm theo nhóm bàn) ‒GV tổng kết: Có thể nói: Cột thứ coi là: Bảng cộng với số Cột thứ hai coi là: Bảng cộng với số Cột thứ ba coi là: Bảng cộng với số ………………………………………………… Cột thứ tám coi là: Bảng cộng với số ‒HS đọc Bảng, tập sử dụng Bảng (để tra cứu kết phép tính) tiến tới ghi nhớ 24 bảng Bước đầu, HS làm việc sau: +Từng bạn đọc thầm Bảng + Hai bạn kiểm tra nhau, bạn đọc phép tính, bạn kiểm tra sửa cho bạn + Để củng cố kết tính Bảng, HS làm tập tìm kết phép tính C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài tập ‒Cá nhân HS làm tập 1: Tìm kết phép cộng nêu (có thể sử dụng Bảng để tìm kết quả) ‒ Đổi vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính Lưu ý Bài trọng tâm tính nhẩm nêu kết Nếu HS chưa nhẩm dùng ngón tay, que tính ,… để tìm kết GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng cộng (có nhớ) phạm vi 20 để tính nhẩm ‒ GV nêu vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ tính nhẩm, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính Chẳng hạn: + 2; + 3; 3+8;… Bài tập ‒ HS thảo luận với bạn tìm phép tính cịn thiếu ngơi nhà Chẳng hạn: “ngơi nhà số 11 gồm phép tính có kết 11, có hai phép tính thiếu +6; 2+9” ‒ Từng cặp HS chia sẻ trước lớp, lí giải cách làm ngơn ngữ cá nhân Lưu ý: + HS nêu phép tính cộng khơng nhớ đáp ứng u cầu đầu bài, chẳng hạn phép tính có kết 11 như: 10 +1; 11+0; 1+10, GV nên xác nhận kết nhắc nhở HS xem Bảng cộng để tìm phép tính phù hợp + GV hướng dẫn HS cách làm Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn kết với thẻ “phép tính” tương ứng Bài tập ‒ Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp Phép tính tương ứng + = 16 nói câu trả lời ‒ GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày D Hoạt động vận dụng 25 ... PPCT: Phân phối Chương trình CT: Chương trình LỜI GIỚI THIỆU Sách giáo khoaToán 2( Cánh Diều) tài liệu học tập mơn Tốn dành cho học sinh lớp 2, thực theo ? ?Chương trình Giáo dục phổ thơng 20 18 –... (tiếp theo) 2 2 2 CĐ3 § 52 §53 §54 §55 §56 §57 §58 §59 §60 §61 § 62 §63 §64 §65 §66 §67 §68 §69 §70 §71 § 72 CĐ4 §73 §74 §75 35 2 1 2 1 2 2 2 2 48 1 16 Chủ đề §76 §77 §78 §79 §80 §81 § 82 §83 §84 §85... tiết 2 §5 Số hạng – Tổng §6 Số bị trừ – Số trừ – Hiệu §7 Luyện tập chung §8 §9 §10 §11 § 12 §13 §14 §15 §16 §17 §18 § 19 § 20 § 21 ? ?22 ? ?23 ? ?24 ? ?25 ? ?26 ? ?27 Luyện tập phép cộng (không nhớ) phạm vi 20

Ngày đăng: 24/04/2022, 20:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Nhận biết được tiền Việt Nam thông qua hình ảnh một số tờ tiền. - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
h ận biết được tiền Việt Nam thông qua hình ảnh một số tờ tiền (Trang 7)
Hình học và Đo lường - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
Hình h ọc và Đo lường (Trang 8)
Hình thành kiến thức mới - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
Hình th ành kiến thức mới (Trang 13)
Ở mỗi bài học, khi cần thiết có đưa thêm các “bóng nói” hoặc các kí hiệu bằng hình vẽ, nhằm gợi ý, hướng dẫn HS suy nghĩ giải quyết vấn đề hoặc trao đổi thảo luận với các bạn, các thầy cô giáo - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
m ỗi bài học, khi cần thiết có đưa thêm các “bóng nói” hoặc các kí hiệu bằng hình vẽ, nhằm gợi ý, hướng dẫn HS suy nghĩ giải quyết vấn đề hoặc trao đổi thảo luận với các bạn, các thầy cô giáo (Trang 14)
§12 Bảng cộng(có nhớ) trong phạm vi 202 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
12 Bảng cộng(có nhớ) trong phạm vi 202 (Trang 15)
§ 19 Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 202 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
19 Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 202 (Trang 15)
§97 Ôn tập về hình học và đo lường 2 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN lớp 2
97 Ôn tập về hình học và đo lường 2 (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w