1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHẦN tìm HIỂU CHUNG

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 318 KB

Nội dung

PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI stt TC PHM Chuy ện ngời gái Nam Xơng Truyền kì mạn lục: Khâm Lân (thế kỉ XVIII) khen “Thiên cổ kì bút” TÁC GIẢ Hồn cảnh sỏng tỏc - Nguyễn Dữ (cha - na rõ năm sinh, năm u th mất), quê Hải Dk 16, ơng - - Nguyễn Dữ truyệ sống vào nửa đầu n thứ TK XVI , - Ông 16 học réng, tµi cao n»m nhng chØ lµm quan mét năm cáo về, số 20 sng ẩn dật vùng truyệ núi Thanh Hoá Đó n, cách phản kháng ngun gc nhiều tri thức truyn tâm huyết ®¬ng thêi Nguyễn Dữ ẩn sĩ “vợ chàng tiêu biểu cho khí tiết Trương nhà Nho giữ lối sống ” cao Tuy nhiên, qua tác phẩm, thấy ơng quan tâm, lo lắng đến đời, đất nước nhân dân Đó thời kỡ triều đình nhà Lê đà bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến, Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chin kéo dài, đời sống nd cực khổ, bi kịch bao gđ - Tác giả Phạm Đình Hổ (1768-1839) tên chữ Tùng Niên Bỉnh Chu Trực, hiệu Đơng Tiều, người làng Đan Loan, n cò huyện Đường An, tỉnh Hải Dương( xã phđ chóa Nhân Quyền, huyện Bình TrÞnh Giang, tỉnh Hải Dương) -Trích trongVũ trung tuỳ bút : tuỳ bút viết ngày THỂ LOẠI BỐ CC CH Truyn truyn kì k Viết chữ H¸n.Thể loại truyền kỳ thể văn xi thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường Trong truyện truyền kì, giới người giới cõi âm có tương giao Người đọc thấy đằng sau giới phi thực cốt lõi thực quan niệm, thái độ tác giả - Đoạn 1: mình: Cuộc hôn nhân Trơng Sinh Vũ Nơng, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Đoạn 2: qua rồi: Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nơng - Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nơng Phan Lang động Linh Phi, Vũ Nơng đợc giải oan Qua câu chuyện đời chết thơng tâm Vũ Nơng, Chuyện ngời gái Nam Xơng thể niềm thơng cảm số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiÕn thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu Ơng bàn thứ lễ nghi, phong tục, tập 1:từ đấu đến triệu bất tường ->nội dung sống xa hoa hưởng lạc Thịnh Vương Trịnh Sâm 2:còn lại “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” phản ánh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu tục gọi Chiêu Hổ với giai thoại họa thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương: Xuất thân từ dòng dõi gia, cha đỗ cử nhân, làm quan triều Lê - Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua mời ông làm quan, ông lần từ chối lại bị triệu - Phạm Đình Hổ để lại nhiều cơng trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ lĩnh vực văn học, triết học, lịch sử, địa lí tất chữ Hán mưa, gồm: 88 mẩu chuyện nhỏ - Tác phẩm viết đầu đời Nguyễn ( đầu TK XIX) quán ghi chép việc xảy xã hôi lúc đó, viết số nhân vật, di tích lịch sử, khảo cứu địa dư, chủ yếu vùng Hải Dương quê ông Tất nội dung trình bày giản dị, sinh động hấp dẫn Tác phẩm có giá trị văn chương đặc sắc mà cung cấp tài liệu quý giá sử học, địa lí, xã hội học ->lũ hoạn quan gian thần thừa gió bẻ măng ức hiếp đầy đọa dân lành bọn quan lại thời Lê – Trịnh, đồng thời kín đáo bộc lộ tâm tác giả Trích hồi thứ 14, viết kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh - Thể chí :một lối văn ghi chép vật, việc, người - xem tiểu thuyết lịch sử kết cấu theo kiểu chương hồi(như “Tam quốc chí”) - Đoạn 1: từ đầu đến 1788)”: Được tín báo Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm qn dẹp giặc - Đoạn 2: tiếp đến Thăng Long, kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vủa vua Quang Trung - Đoạn 3: lại: Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thảm bại vua tơi Lê Chiêu Thống Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại nhục nhã quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua quan phản nước, hại dân -Di sản văn chương ông tương đối lớn có giá trị Về văn có hai tập "vũ trung tùy bút" "tang thương ngẫu lục" (viết chung với Nguyễn Án) Về thơ, có hai tập "Đông Dã học ngôn thi tập" "Tùng cúc liên mai tứ hữu" Håi thø 14 cđa Hoµn g Lª NhÊt thèn g chÝ Ngơ Gia Văn Phái: Một nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, hai tác giả Ngơ Thì Chí ( 1753 – 1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống Ngơ Thì Du ( 1772 – 1840), làm quan triều nhà Nguyễn Truy Ưn KiỊu ChÞ em Thuý KiÒu - Tác giả Nguyễn Du ( 1765 – 1820) - Tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, cịn có biệt hiệu Hồng Sơn liệp hộ, Nam Hải điếu đồ, Nguyễn Hầu, Nguyễn Tiên Điền - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) làm đến chức Tể tướng triều Lê, người làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Nghệ An Làng Tiên Điền bên bờ sông Lam, tiếng hát dặm, hát ví - Mẹ: Trần Thị Tần (1740 - 1778), người giỏi hát, tài hoa, xinh đẹp, quê Kinh Bắc - Năm Nguyễn Du 11 tuổi, cha Ba năm sau, mẹ Những bi kịch đầu đời ảnh hưởng lớn tới tinh thần, tình cảm, góp phần tạo nên tính cách trầm mặc, nói đa cảm Nguyễn Du - Nguyễn Du anh trai Nguyễn Khản (1734 – 1786) nuôi dưỡng từ 1775 - 1884 Nguyễn Khản đỗ * Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt chuyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc) Có loại truyện Nơm: Truyện Nơm bình dân hầu hết khơng có tên tác giả, viết sở truyện dân gian; truyện Nôm bác học phần nhiều có tên tác giả, viết sở cốt truyện có sẵn văn học Trung Quốc tác giả sáng tạo * Truyện Nôm Nguyễn phát triển mạnh Du sinh mẽ nửa trưởng cuối kỷ XVIII kỷ thời XIX đại có  Nhan nhiều đề “Đoạn biến phần Gặp gỡ đính ước Gia biến lưu lạc Đoàn viên + Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát chị em Thuý Kiều + Bốn câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân + Mười hai câu lại: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều + Bốn câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em Vẻ đẹp thân phận người phụ nữ, mặt thực xã hội qua đời 15 năm lưu lạc Kiều khắc hoạ rõ nét chân dung tuyệt mĩ chị em Thuý Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Thuý Kiều biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du C¶nh Tiến sĩ, bạn thân chúa ngµy Trịnh Sâm, giỏi thơ xu©n Nơm Vị trí: “ Cảnh ngày xn”: cảnh du xuân chị em Kiều, nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trước đoạn Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên gặp Kim Trọng - Trong đời, Nguyễn Du chứng kiến “bể dâu” lớn lao thời đại: + 1784, kiêu binh loạn, chấm dứt sống lầu son gác tía Nguyễn Du + Tây Sơn diệt chúa Trịnh, xếp đặt lại trật tự Bắc Hà (1786) Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, năm 1789 đại phá qn Thanh, đuổi Lê Chiêu Thống khỏi Thăng Long Vua Lê chúa Trịnh, chỗ dựa dòng họ Nguyễn Tiên Điền sụp đổ + Quang Trung mất(1792), triều Tây Sơn bị diệt vong (1802), Triều Nguyễn Gia Long thiết lập Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn - Họ Nguyễn Tiên Điền đại danh gia vọng tộc, có truyền thống học hành, đời đời đỗ đạt làm quan to “Bao Ngàn Hống hết dộng dội, xã hội phong kiến Việt nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “ phen thay đổi sơn hà” Nhưng Triều trường tân thanh” : Theo Nguyễn Đăng Na, “Tân thanh” thể thơ, thơ tân nhạc phủ, bắt đầu khởi xướng từ thời Sơ Đường, phát triển qua Lí Bạch, Bạch Cư Dị… Tân có tiêu chí: Viết điều mắt thấy tai nghe; không dùng để phổ nhạc thơ nhạc phủ trước; viết nỗi khổ người dân “Đoạn trường”: đứt ruột, hiểu với ý nghĩa ẩn dụ nỗi đau thương vô hạn tưởng cầm dao cắt Theo trình tự thời gian du xuân + Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân + Tám câu tiếp theo: khung cảnh lễ hội tiết minh + Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, sáng lễ hội mùa xn tưng bừng náo nhiệt KiỊu ë lÇu Ngng BÝch (Tú Bà sỉ nhục đánh đập, bắt tiếp khách, Kiều tự tử, bị giam lòng – chuẩn bị mưu đồ mới(K gặp phải Sở Khanh) ) cây/ Sông Nam hết nước, họ hết quan” (Ca dao vùng Nghệ Tĩnh) - Nguyễn Du thủy chung với Triều Lê, người có vốn hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, trái tim giàu lòng yêu thương Thuở nhỏ Nguyễn Du sống lộng lẫy vàng son, lớn lên trải qua lưu lạc, nhuốm cát bụi lầm than đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay “Truyện Kiều” mang giá trị thực to lớn: + Phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị; + Phản ánh số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ - “Truyện Kiều” mang giá trị nhân đạo sâu sắc: + Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người, đặc biệt người phụ nữ; + Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người; + Trân trọng đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân (Mộng Liên Đường chủ nhân) Tiếng thơ động đất trời  “Lời văn tả… Nghe non nước vọng lời nghìn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Tố Hữu) Nguyễn - “Truyện Kiều” Du viết đỉnh cao nghệ thuật Kiều, đất ngơn ngữ thể loại: nước hóa + Vốn từ phong phú, giàu thành văn (Chế Lan đẹp; + Nghệ thuật xây dựng tính Viên) cách điển hình, nghệ thuật Đoạn miêu tả tâm lý nhân vật; trường + Ngơn ngữ kể chuyện tiếng điêu luyện: có lời trực nghìn thu tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp; Trang + Nghệ thuật miêu tả thiên cảo thơm nhiên đa dạng, tả cảnh ngụ dấu hiển linh tình; (Vũ … Hồng Chương) ruột thành khúc Cũng có cách lý giải: “Đoạn trường tân thanh” “tiếng kêu đứt ruột” Dù hiểu theo nghĩa nào, nhan đề diễn tả súc tích tâm ý sáng tác Nguyễn Du, bao trùm giá trị nhân đạo thực tác phẩm Nhân dân quen gọi “Đoạn trường tân thanh” “Truyện Kiều” Kết cấu đoạn trích: phần + Sáu câu đầu: Hồn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều + Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng thương nhớ cha mẹ nàng + Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguy ệt Nga - Nguyn Đình Chiểu ( 1822 – 1888) sinh Tân Hới – Gia Định - Có đời bất hạnh: Mù lồ, cơng danh khơng thành, tình dun trắc trở, lại gặp buổi loạn li - Vẫn ngẩng cao đầu mà sống, sống có ích thở cuối - Là thầy giáo danh tiếng vang khắp miền Lục Tỉnh - Là thầy thuốc không tiếc sức cứu nhân độ - Là nhà thơ để lại bao trang thơ bất hủ: Lục Vân Tiên, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Luôn nêu cao lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm => Một nhân cách lớn khiến “ kẻ thù phải kính nể” “ Lục Vân Tiên tiếng chửi, lời ca, ước mơ” – Hoài Thanh Khoảng đầu thập kỷ 50 kỷ 19 (1850) Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần đầu truyện “ Lục Vân Tiên” Trên đường trở nhà thăm cha mẹ trước lên kinh đô thi, gặp bọn cướp hoành hành, Lục Vân Tiên cầm gậy xơng vào đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga cô hầu Kim Liên Truyện thơ Nôm – 2082 câu thơ lục bát Mang tính chất để kể nhiều đọc, để xem nên trọng đến hành động nhân vật miêu tả nội tâm, tính cách nhân vật bộc lộ chủ yếu qua việc làm, lời nói, cử Kết cấu ước lệ: Người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở đường đời, bị kể xấu hãm hại phù trợ, cưu mang để cuối tai qua nạn khỏi, đền trả xứng đáng Kẻ xấu bị trừng trị Với mục đích truyện truyền đạo đức kiểu kết cấu vừa phản ánh chân thực đời đầy rẫy bất công, vừa nói lên khát vọng ngàn đời nhân dân ta: Ở hiền gặp lành, thiện chiến thắng ác, nghĩa thắng gian tà - Phần 1: Lục Vân Tiên đánh cướp - Phần 2: Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga * Giá trị thực: Vạch trần ác, xấu Xã hội thói gian ác, bất cơng, chửi kẻ bất nghĩa, bất nhân Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, chửi bọn người làm ăn bất lương chuyên nghề lừa bịp, bóp nặn nhân dân ( bọn thầy bói, thầy pháp, bọn lang băm) * Giá trị nhân đạo: Đề cao đạo lý làm người: - Xem tình nghĩa người với người xã hội: - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy - Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời b) Giá trị nghệ thuật: - mang tính chất truyện kể dân gian: Chú ý đến cốt truyện, thể hành động miêu tả nội tâm Nhân vật Nguyễn Đình Chiểu cịn hố thân cho lý tưởng thái độ yêu ghét ông - Truyện mang màu sắc Nam Bộ tính cách người, ngôn ngữ địa phương - thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả - khắc họa phẩm chất cao đẹp nhân vật chính: LVT tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, cịn KNN hiền hậu, nết na, ân tình CÁC TÁC PHẨM THƠ VĂN HIỆN ĐẠI () Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề: ST T HOÀN TÁC TÁC GIẢ CẢNH PHẨM SÁNG TÁC - Tên thật: Trần Đình Đắc, bút danh: - Bài thơ Chính Hữu sáng tác mùa Đồng - Là nhà thơ – chiến sĩ xuân 1948, thời chí suốt thời gian chống Pháp – Mĩ kì đầu Nguyên Đại tá, Phó cục trưởng cục kháng chiến Tuyên huấn thuộc Tổng cục trị, chống Pháp đầy Quân đội Nhân dân Việt Nam; nguyên gian khổ Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam; -Chính Hữu nhà thơ đại Việt Nam sáng tác sau trận - Sáng tác chủ yếu tập trung vào ốm nặng hình ảnh người lính hai kháng đồng đội chăm chiến Đặc biệt tình cảm đồng chí, sóc Cảm động đồng đội, gắn bó tiền tuyến với trước lịng hậu phương (Đầu súng trăng treo (tập thơ đồng đội, viết 1966, Thơ Chính Hữu 1997, tuyển tập thơ tri ân Chính Hữu 1998) người đồng chí - Phong cách thơ: Bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại -In tập vừa sâu lắng, hàm súc “Đầu súng trăng Thơ Chính Hữu khơng nhiều Chính treo” Hữu người khắt khe với chữ, viết có ý tưởng cảm xúc chín muồi Thơ Chính Hữu nhiều đặc sắc , cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc Ông thường sử dụng thể thơ tự giàu nhạc điệu, mà chủ yếu nhạc điệu nội tâm, vừa lắng đọng, vừa âm vang - Bài thơ đánh giá tiêu biểu thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946 – 1954, làm sang trọng hồn thơ chiến sĩ Chính Hữu - Phạm Tiến Duật ( 1941-2007), quê Bài thơhuyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tiểu - Sau tốt nghiệp trường Đại học Ý NGHĨA NHAN ĐỀ Nhan đề “Đồng chí”: (đồng: cùng; chí: chí hướng) +Đồng chí chung chí hướng, lí tưởng + Thể tình cảm cách mạng mẻ vô thiêng liêng, hội tụ kết tinh bao tình cảm cao đẹp: tình giai cấp, tình bạn, tình người chiến tranh +Là tiếng gọi thiết tha cất lên từ trái tim người chí hướng, tiếng gọi khai sinh từ kháng chiến chống Pháp + Khẳng định sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính Cụ Hồ, người chung giai cấp, chung lý tưởng, chung tâm tình, chung gian khổ… +thể chất cách mạng tình đồng đội, thể sâu sắc tình đồng đội “Chính Hữu nhà thơ quân đội thực thụ phía tác giả lẫn tác phẩm” (Vũ Quần Phương) - Bài thơ viết năm 1969, thời kì - Nhan đề thơ dài, lạ , thu hút người đọc khác lạ, độc đáo - có tác dụng làm đội xe Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến không Duật gia nhập quân đội, hoạt động kính tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Các tập thơ chính: Vầng trăng quầng lửa, Ở hai đầu núi, Thơ chặng đường… - Đặc trưng thơ Phạm Tiến Duật: giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, “tinh nghịch” mà sâu sắc Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Phạm Tiến Duật mệnh danh "con chim lửa Trường Sơn huyền thoại", “thi sĩ huyền thoại đường mịn Hồ Chí Minh năm chống Mĩ:, “Viên ngọc Trường Sơn thi ca”, mang hào khí thời đại dãy Trường Sơn vào thơ Thơ ông thời chống Mỹ đánh giá "có sức mạnh sư đoàn": - Huy Cận (1919 – 2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Dụ Quang (trước thuộc huyện Hương Sơn, sau Đồn Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh thuyền - Huy Cận tiếng trào thơ đánh cá với tập thơ “Lửa thiêng” (1940) Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 sau cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam Các tập thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng 8: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời(1963), Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967), Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973),Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975),Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984) - Huy Cận Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt đường chiến lược Trường Sơn - Bài thơ tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” tác giả bật hình ảnh độc đáo tồn bài: Những xe khơng có kính Đây phát mẻ, thú vị tác giả, thể am hiểu gắn bó với thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn - Hai chữ “Bài thơ” tưởng thừa thể rõ +cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: đưa thực thơ ráp, tươi rói vào thơ + Không phải phản ánh thực khốc liệt chiến tranh mà cịn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ anh hiên ngang dũng cảm, vượt lên gian khổ, hiểm nguy chiến lí tưởng cao đẹp -Trong thời kháng chiến chống Mĩ, Miền Bắc thực kế hoạch năm lần thứ chi viện miền Nam đấu tranh chống Mĩ - Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến thực tế này, hồn thơ Huy Cận thực nảy nở trở lại, dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống - Bài “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác thời gian in tập thơ “Trời ngày lại sáng” (1958) -Đồn thuyền: ko phải thuyền độc nhỏ bé mang khí thời đại, tinh thần dân tộc, khí Kế hoạch năm lần thứ xây dựng đất nước -Đánh cá: công việc lao động biển khơi  ca người lao động công việc lao động hăng say sống Bếp - Bằng Việt, tên khai sinh Nguyễn Bằng Việt – sinh năm 1941 Huế, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây - Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60 thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ - Các tác phẩm chính: Hương cây-Bếp lửa lửa (in chung với Lưu Quang Vũ) 1968, Những gương mặt, khoảng trời (1973), Đất sau mưa (1977), khoảng cách lời (1983)… - Ngoài sáng tác thơ, Bằng Việt dịch thơ tham gia biên soạn từ điển - Nét bật thơ Bằng Việt giọng thơ thủ thỉ, tâm tình, ngôn từ điềm đạm, cấu tứ mạch lạc, giàu chất nhạc, hệ thống thi ảnh đặc sắc Thơ Bằng Việt sâu vào ngẫm suy kiếp người, tình u hạnh phúc lứa đơi Thế giới thơ ông giới nỗi lòng, mộng tưởng hoài tiếc xen với nỗi ngậm ngùi… Thơ Bằng Việt giàu cảm xúc tinh tế, có giọng điệu ân tình sâu lắng, giàu hình tượng, suy tư, triết luận Nhà thơ Bằng Việt kể lại “Những năm đầu theo học Luật nhớ nhà kinh khủng Tháng bên trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, vịm cây, gợi nhớ cảnh mùa đơng quê nhà Mỗi buổi dậy sớm học, hay nhớ đến khung cảnh bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho nhà(…)Tơi chẳng nhớ ngồi tiếng hú cịi tàu tiếng chim tu hú kêu khăc khoải Rồi lại tiếng chim tu hú kêu suốt mùa vài chín dọc triền sơng dọc bờ đê vùng quê tôi, năm bà(…) “Bếp lửa” đưa vào giảng dạy nhà trường có lẽ mang tính khái quát tiêu biểu cho lớp người kháng chiến ngày ấy” (tên khác Nguyễn Hải Dương; sinh 15 Khúc tháng 4năm 1943) nhà thơ, nhà hát ru trị Việt Nam Ông nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản em bé Việt Nam khố IX, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương; Đại biểu Quốc hội Việt lớn Nam khóa X, Bộ trưởng Văn hóa - Thơng tin lưng mẹ (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Ơng cựu sinh viên trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm sinh thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Thân sinh ông nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng Huế nói riêng mảnh đất miền Trung văn hiến hữu tình nói chung nơi ru lớn bao hồn thơ dân tộc: nơi đau đáu nỗi niềm nhớ nước thương nhà bà Huyện Thanh Quan, nơi ấp ủ vân thơ đau đời Nguyễn Du, nơi - Bài thơ sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên ngành luật nước (khoa Pháp lí trường ĐH tổng hợp Ki-ép, Liên Xơ cũ) - Bài thơ đưa vào tập Hương – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay Bằng Việt Lưu Quang Vũ - Bài thơ gợi lại nhũng kỉ niệm người bà tình bà cháu vừa sâu sắc thấm thía vừa quen thuộc - “Bếp lửa”: nói lên đề tài hàm chứa chủ đề, tư tưởng thơ - Bếp lửa vốn hình ảnh quên thuộc gia đình VN - Hình ảnh bếp lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động tình bà cháu, tuổi thơ - Bếp lửa gắn liền với đời bà vất vả vẻ đẹp tâm hồn bà - Bếp lửa cịn có ý nghĩa biểu tượng, mang ý nghĩa lớn lao cội nguồn, người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa – lửa sống, nghĩa tình, niềm tin cho hệ nối tiếp - Thể lịng kính u trân trọng, biết ơn sâu sắc người cháu bà gia đình, quê hướng, đất nước, bếp lửa theo cháu suốt hành trình dài rộng đời Bài thơ sáng tác vào năm 1971, gia đoạn đầy cam go, thử thách kháng chiến chống Mĩ, ông công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên -Khúc hát ru: +Quen thuộc, bình dị, thân thương gắn liền với vẻ đẹp người phụ nữ, người bà người mẹ tảo tần giàu đức hy sinh + Khúc hát ru tâm hồn dân tộc nuôi dưỡng đứa từ thuở ấu thơ, âm vang tha thiết từ lòng người mẹ -“Những em bé lớn lưng mẹ”: +Hình ảnh thực sống người dân miền núi gắn với sức mạnh vĩ đại người mẹ +Hình ảnh biểu tượng cho sức mạnh tình mẫu tử, sức mạnh nhân dân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh quy tụ ngơi sáng chói văn học: Hải Triều, Hoài Thanh, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Tố Hữu, Lưu Trọng Lư… Nguyễn Khoa Điềm hưởng phẩm chất ưu việt từ truyền thống dòng họ từ tinh thần yêu nước, cách mạng văn hóa: nhiều đời cha ông làm quan, bà nội cháu nội vua Minh Mạng, bà nội có tư tưởng tiến bộ, viết nhiều bênh vực phụ nữ trẻ em Cha ông Nguyễn Khoa Văn – Tức Hải Triều Đất ngoại ô (1973) Mặt đường khát vọng (1974) Ngôi nhà có lửa ấm (1986) Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990) Cửa thép (1972) Đất khát vọng… Thơ NKĐ nét phác họa chiến trường Bình Trị Thiên khói lửa năm chống Mĩ, tranh đấu tranh trị học sinh sinh viên đô thị tạm chiến miền Nam Thơ NKĐ kết tinh xúc cảm trí tuệ - Nhan đề thơ có tính khái qt: Em Cu-Tai hình ảnh cụ thể, cịn có em bé lớn lưng bà mẹ người dân tộc Tà-ôi - Nhan đề thơ ý thơ: Bài thơ ca ngợi người mẹ miền núi, người mẹ Việt Nam, kết hợp lòng yêu thương con, yêu với yêu thương đội, yêu thương dân làng, yêu nước Hình ảnh người mẹ hình ảnh tượng trưng ni lớn người để hiến dâng cho kháng chiến giành độc lập Tổ quốc - Nguyễn Duy (1948) q Thanh Hóa - Ơng thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trước kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Sau chiến tranh, Nguyễn Duy say sưa tiếp tục đường thơ Thơ ơng ngày đậm đà, ổn định phong cách, giọng điệu “quen thuộc mà khơng nhàm chán” - Thơ Nguyễn Duy có giàu chất triết lí, thiên chiều sâu nội tâm với trăn trở, day dứt, suy tư - Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ 1973), Ánh trăng (thơ 1984), Mẹ em (thơ 1987)… - Tác giả nhận giải thưởng: Giải thơ tuần báo Văn nghệ (1973); giải A thơ hội nhà văn Việt Nam (1985) -Bài thơ đời năm 1978 Tại TP HCM ( năm sau ngày kết thúc chiến tranh , giải phóng miền Nam, thống đất nước) -Nguyễn Duy công tác Thành phố HCM -Vầng trăng hình ảnh quen thuộc đất trời thiên nhiên , cảm hứng muôn đời thi ca -“Ánh trăng” nguồn sáng dịu hiền, nhẹ nhàng len lỏi khắp nơi khuất nấp tâm hồn người - Là biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho đạo lý uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung dân tộc - Là lời nhắc tình cảm năm tháng khứ gian lao, nghĩa tình thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu, thức tỉnh điều sai trái, hướng đến sống tốt đẹp Chế Lan Viên (1920-1989) nhà thơ, nhà văn đại tiếng ởViệt Nam Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920 (tức Con cò ngày tháng năm Canh Thân) xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị - Được sáng tác năm 1962, in tập “Hoa ngày thường, chim - Con cị hình ảnh quen thuộc với đời sống làng q xưa, mơ típ quen thuộc ca dao dân ca Ánh trăng chồng” (tập truyện ngắn, 1955), “”con chó xấu xí” (truyện ngắn, 1962), “Vợ nhặt” (tập truyện ngắn, 1983) Trong truyện ngắn “Làng” “Vợ nhặt” xứng đáng tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam đại - Nhan đề gợi hình ảnh người nơng dân nông thôn, mảng sáng tác thành công Kim Lân “nhà văn chung thủy làng quê” Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng 13 Lặng lẽNam, viết văn từ thời kháng chiến chống Sa Pa Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn ký -Trong kháng chiến chống thực dân “Trước Pháp (1946 -1954) hoạt động văn nghệ tính liên khu V, sau 1954 ơng tập kết Bắc, chuyện chuyên sáng tác viết lách, - Ông bút văn phải lo xuôi đáng ý năm 1960 bảo ban -1970, chuyên viết truyện ngắn ký Đề tài hướng vào sống sinh hoạt, cách lao động đời thường sống - Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình Sống sai cảm, giầu chất thơ ánh lên vẻ đẹp viết saingười, mang ý nghĩa sâu sắc.Truyện ngay” ông thường mang chất ký, mang vẻ đẹp (Nguyễnthơ mộng trẻo Văn ơng có khả Thành lọc, làm sáng tâm hồn, Long) yêu mến sống người xung quanh - Ông viết nhiều, cho in hàng chục tập truyện ngắn ký Tác phẩm “Sống cho, đâuchính: Bát cơm cụ Hồ (1955), Gió bấc gió nồm (1956), Chuyện nhà chuyện nhận xưởng (1962), Trong gió bão (1963), riêng Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa mình” xanh (1972) , Lý Sơn mùa tỏi (1980), (Tố Hữu)Sáng mai nào, xế chiều (1984) -“Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 Nguyễn Thành Long -Trước đó, năm 1965, không lực Hoa Kỳ điên cuồng bắn phá với mục tiêu đưa miền Bắc Việt Nam trở “thời kỳ đồ đá” Phong trào “ba sẵn sàng” từ Hà Nội lan rộng tồn miền Bắc, ví "mồi lửa" thắp sáng tinh thần cách mạng niên, học sinh, sinh viên Hà Nội vốn "củi khơ" chờ đốt cháy -Kết hợp tính từ “lặng lẽ” với DT “Sa Pa” + biện pháp đảo ngữ  tạo ấn tượng hấp dẫn người đọc -Gợi vẻ đẹp Sa Pa, vẻ đẹp lặng lẽ, êm đềm thơ mộng, lặng lẽ mà không quạnh hưu - Khắc hoạ vẻ đẹp người lao động lặng thầm Những công việc, thành mà học đạt bình dị, họ làm việc say mê không nghĩ đến nghỉ ngơi cũn khơng cần biết đến Họ người đỗi khiêm tốn, anh hùng vô danh =>Nhan đề giúp ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp người nơi Sa Pa lặng lẽ « Lặng lẽ » đưa lên đầu câu (1)- Sẵn sàng để nhấn mạnh vẻ đẹp thầm chiến đấu, chiến đấu lặng, bình dị họ Và dũng cảm, sẵn sàng phải nhịp gia nhập lực sống bình yên, êm ả lượng vũ trang vùng đất xa xôi thơ (2)- Sẵn sàng mộng khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác học tập tình nào; (3)- Sẵn sàng nơi đâu, làm việc mà Tổ quốc cần  Từ khơng khí sục sơi thời đại, từ khí “cả hệ dàn hàng gánh đất nước vai”, từ vẻ đẹp người sống -in tập “Giữa xanh” (1972) Sáng tác năm 1966, chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ hầu hết chiến trường miền Tây Nam khốc liệt Bộ Ơng Phó tổng thư ký Hội lại tập trung nói nhà văn Việt Nam khóa 4, chủ tịch tình người: Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Tình cha khóa 1, 2, cảnh ngộ éo le chiến Nguyễn Quang Sáng viết nhiều tranh, tình đồng thể loại: đội + Tiểu thuyết: Nhật ký người Tình cảm lại, Đất lửa, Dịng sông thơ ấu… đáng trân trọng cho + Tập truyện ngắn: Người quê hương, Chiếc lược ngà, Người thấy nỗi đau mà chiến xa, Nhà văn làng… tranh mang đến + Kịch phim: Cánh đồng cho đời sống hoang, Mùa gió chướng, Dịng sơng người hát, Thời thơ ấu, Giữa dịng… -Truyện Ông tặng Giải thưởng Hồ ngắn dài, Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II viết theo cách năm 2001, Huy chương vàng liên chuyện lồng hoan phim toàn quốc 1980, Huy chuyện, chương vàng liên hoan phim phần Moskva(1981)… bác Ba kể cha ông Đặc điểm sáng tác NQS: +Đề tài chủ yếu sáng tác Sáu Quê xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, xuất thân 14 Chiếc gia đình thợ thủ cơng lược ngà Tháng năm 1946, Nguyễn Quang Sáng xung phong vào đội, Nguyễn Quang Sáng sống người Nam Bộ chiến tranh sau hòa bình +Cốt truyện hấp dẫn, nhiều tình bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên; giàu chi tiết sống động kỳ diệu hợp lý; tính kịch đậm chất trữ tình; +Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, dân dã +Ngôn ngữ ngữ, đậm màu sắc Nam Bộ +Bút pháp miêu tả tâm lí, đặc biệt tâm lí trẻ em sâu sắc, tinh tế, xác Sự nhạy cảm, yêu thương, trân trọng trước người tình người -là tín hiệu nghệ thuật mang tính “linh hồn” tác phẩm, hình ảnh nghệ thuật cô đúc, giàu ý nghĩa -Chiếc lược ngà: lược làm ngà quý giá, tương xứng với tình cha to lớn, sâu đậm - Với bé Thu: +Chiếc lược” thứ bé Thu đòi cha mang cho lần nhận cha mà chia tay đẫm nước mắt +Chiếc lược – đồ dùng quen thuộc gái, bé Thu bé, tất nhiên thích + Chiếc lược trở thành kỷ vật vô giá người cha kính u giao liên Thu, cầu nối tình cảm cha ơng Sáu - Với ông Sáu, lược gỡ mối tơ lịng nhớ con, u con, day dứt ân hận đánh ông, ngày khắc vào tim hình bóng - Chiếc lược ước mơ ngày gặp lại đau khổ mát chiến tranh - Chiếc lược ngà biểu tượng tình phụ tử, lược hy vọng, niềm tin, tình yêu  “chiếc lược ngà” - biểu tượng nghệ thuật sâu sắc, thâu tóm linh hồn thiên truyện - Lê Minh Khuê – Sinh năm 1949 quê Tĩnh Gia – Thanh Hoá 15 Những - Là niên xung phong đường Trường Sơn xa xôi - Thuộc hệ nhà văn thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn truyện vừa Năm 1965, Lê Minh Khuê tham gia lực lượng Thanh niên xung phong chống Mỹ Đề tài thời kỳ chiến tranh sáng tác bà đời sống chiến, máu lửa người tinh thần lạc quan liên kết Tác phẩm xuất bản: Những ngơi xa xôi (tập truyện, Nhà xuất Kim Đồng 1973) Cao điểm mùa hạ (tập truyện, Nhà xuất Quân đội 1978) Đoạn kết (tập truyện, Nhà xuất Phụ Nữ 1982) Một chiều xa thành phố (tập truyện, Nhà xuất Tác phẩm Mới 1986)…… + Trước năm 1975: Viết sống, chiến đấu TNXP, đội đường Trường Sơn + Sau năm 1975: Viết chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi - Sở trường: Viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tinh tế, đặc sắc ( đặc biệt nhân vật nữ) 16 Bến quê Nguyễn Minh Châu(1930-1989) Quê: Quỳnh Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An Năm 1960, Nguyễn Minh Châu viết truyện ngắn đầu tay Sau buổi tập Trong Truyện “ Những xa xôi” tác phẩm đầu tay nhà văn Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt - Gợi đến hình ảnh ngơi xa xơi truyện qua nhìn Phương Định-những bầu trời thành phố, anh lính gọi gái NNSXX, đèn quảng trường ngơi truyện cổ tích, ánh mắt “sao mà xa xôi” PĐ… -Biểu cho tâm hồn hồn nhiên, mơ mộng lãng mạn cô gái -Biểu cho khát vọng, ước mơ tâm hồn thiếu nữ sống bình n ả cịn xa xôi khốc liệt chiến tranh, - VẺ đẹp tâm hồn cô gái tỏa ánh sáng lấp lánh diệu kì bầu trời Các gái TNXP tỏa sáng bầu trời Trường Sơn -Ánh sáng thường nhỏ bé, khơng dễ nhận ra, ko rực rỡ chói mặt trời, ko bàng bạc bao phủ trăng.Nhiều ta phải chăm phát Đó vẻ đẹp thầm lặng cô gái, ta phải chăm chú, trân trọng thấy  hình tượng độc đáo Truyện ngắn “ Bến gợi - nhan đề đầy sức -Bến nơi thuyền đi, nơi nghiệp sáng tác kéo dài ba thập kỷ (19601989), khép lại với truyện vừa Phiên chợ Giát viết năm 1989, ông để lại 13 tập văn xi tiểu luận phê bình Các tác phẩm ơng Cửa sơng (tiểu thuyết, 1966), Những vùng trời khác (truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977) Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983), Bến quê (truyện ngắn, 1985), Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987), Cỏ lau(truyện vừa, 1989) Trước 1975: Tiểu thuyết truyện ngắn NMC tiêu biểu cho đặc điểm, phong cách giới hạn văn học sử thi thời kì kháng chiến chống Mĩ Sau 1975: NMC người xuất sắc công đổi văn học phương diện: + Đổi ý thức nghệ thuật: Đổi quan niệm văn chương mối quan hệ nhà văn với thực công chúng + Ý thức cao độ lĩnh trách nhiệm nhà văn: quê” in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu xuất năm 1985 thuyền trở Con thuyền dù bơn ba châu bốn biển, trở bến - Bến quê: gợi hình ảnh vùng quê nhân vật Nhĩ vùng bãi bồi ven sông Hồng -Gợi liên tưởng quê hương nguồn ni dưỡng đích trở người -Bến quê ẩn dụ cho quê hương đất nước, cho gia đình Bến gia đình, bến quê hương điểm tựa bình yên cho đời -Bến quê mang trải nghiệm sâu sắc tác giả thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi mà đích thực gia đình, q hương TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI, BỐ CỤC, CHỦ ĐỀ, MẠCH CẢM XÚC (dành cho tác phẩm THƠ) stt TÁC THỂ PHẨM LOẠI BỐ CỤC Thơ tự Đoạn 1: câu thơ đầu: Cơ sở Đồng hình thành tình chí đồng chí người lính Đoạn 2: 10 câu tiếp: Những biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính Đoạn 3: câu kết: Biểu tượng đẹp tình đồng chí CHỦ ĐỀ+ MẠCH CẢM XÚC CHỦ THỂ TRỮ TINH - Bài thơ nói Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia đoạn Cả thơ tập trung tình đồng chí, đồng làm thể vẻ đẹp sức mạnh đội thắm thiết, sau tình đồng chí, đồng đội, nặng đoạn sức nặng tư tưởng người lính cách cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn mạng Đồng thời tượng sâu đậm (các dòng 7, 17 cịn làm lên 20) hình ảnh chân thực, Sáu dịng đầu xem thấu hiểu, lí giải sơ tình giản dị mà cao đẹp đồng chí Dịng có cấu trúc đặc anh đội cụ biệt (chỉ từ với dấu chấm Hồ thời kì đầu than) phát hiện, lời định kết tinh tình cảm kháng chiến khẳng người lính chống Pháp Mười dịng tiếp theo, mạch cảm xúc tiếp tục khơi mở - chủ thể trữ hình ảnh, chi tiết biểu cụ thể, tình: người lính thấm thía tình đồng chí sức chống Pháp mạnh Ba dịng thơ cuối tác giả tác thành đoạn kết, đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc “Đầu súng treo trăng” biểu tượng giàu chất thơ người lính Thơ tự Bài thơ 2về tiểu đội xe khơng kính -Phần (hai khổ thơ đầu): Tư hiên ngang trận người lính lái xe tiểu đội xe khơng kính - Phần (bốn khổ thơ tiếp theo): Tinh thần dũng cảm, lạc quan người lính - Phần (khổ thơ cuối): Ý chí tâm chiến đấu miền Nam -khắc họa Sợi đỏ xuyên suốt hình ảnh độc đáo: thơ tình thần yêu xe nước lạc quan u đời khơng kính hình ảnh Mở đầu tư hiên người lính lái ngang, ung dung, trẻ trung xe Trường Sơn sôi trận thời chống Mĩ, xe không với tư hiên kính Sau nhà thơ tập ngang, tinh thần lạc trung thể tinh thần quan, dũng cảm, bất dũng cảm lạc quan chấp khó khăn nguy người lính hiểm ý chí chiến tuyến đường TS khói lửa đấu giải phóng miền Cuối lời khẳng Nam định ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt Thơ chữ Phần 1: (2 khổ đầu): Cảnh đoàn thuyền khơi - Phần 2: (5 khổ tiếp theo): Cảnh đoàn thuyền đánh cá biển - Phần 3: (khổ cuối): Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở Bài thơ khắc họa Mạch cảm xúc gắn với nhiều hình ảnh đẹp hành trình chuyến tráng lệ, thể khơi đánh cá: từ háo hài hòa thiên hức, khẩn trương lúc nhiên người khơi buổi hồng lao động, bộc lộ hơn, đến hăng say, niềm vui, niềm tự khoáng đạt việc đánh hào nhà thơ cá đêm trăng, trước đất nước cuối niềm vui sống thắng lợi đánh cá trở ánh bình minh Thơ Bếp lửa chữ - khổ tiếp theo: Những kỉ niệm ấu thơ, hình ảnh bà bếp lửa - Khổ 6: Những suy nghĩ tác giả bà hình ảnh đời bà - Khổ cuối: Nỗi nhớ cháu bà bếp lửa Qua hồi tưởng - Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ suy ngẫm đến suy ngẫm người cháu - Bàiniệm thơ lời tâm người trưởng thành, thơ cháu hiếu thảo phương xa “Bếp lửa” gợi lại gửi người bà kỉ niệm đầy Bài thơ mở với hình xúc động người ảnh bếp lửa, từ gợi bà tình bà cháu kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm đồng thời thể lên hình ảnh bà với chăm lịng kính u trân sóc, lo toan, vất vả tình u trọng biết ơn thương trìu mến dành cho người cháu cháu Từ kỉ niệm, đứa bà cháu trưởng thành suy thấu hiểu đời gia đình, quê ngẫm bà, lẽ sống giản dị mà cao hương, đất nước quý bà Cuối cùng, người Chủ thể trữ cháu muốn gửi bà, quê tình: người cháu- hương, đất nước lịng kính u, Đồn thuyền đánh cá Thơ Khúc chữ hát ru em bé lớn lưng mẹ trân trọng biết ơn sâu sắc tác giả Phần (11 câu Bài thơ ngợi ca -Mạch cảm xúc trữ tình đầu) : Lời ru tình cảm thiết tha phát triển theo công việc lao động sản xuất tham mẹ giã gạo cao đẹp bà mẹ gia chiến đấu mẹ: bắt Phần (11 câu Tà-ôi dành cho con, nguồn từ công việc giã gạo tiếp) : Lời ru cho quê hương, đất đầy khó nhọc, đến công việc lao động sản xuất nước tỉa bắp đồi đầy nhọc Phần (12 câu kháng chiến chống nhằn, cuối niềm cuối) : Lời ru Mĩ cứu nước hăng say tham gia kháng mẹ dân làng chiến tham gia chiến -Dù cơng việc gì, lịng đấu mẹ ngập tràn niềm yêu thương, hy vọng ước mong đẹp đẽ.Tình u gắn liền, hồ quyện với tình yêu quê hương đất nước Thơ chữ - khổ đầu: Kí ức vầng trăng khứ tác giả - Khổ 4: Tình bất ngờ khiến hồi ức ùa - Khổ cuối: Sự hối hận tác giả lãng quên vầng trăng - Bài thơ lời Bài thơ câu chuyện nhỏ nhắc nhở kể theo trình tự thời năm tháng gian lao gian từ khứ đến qua đời với mốc kiện người lính gắn bó đời người với thiên nhiên, đất Dịng cảm xúc nhà nước, bình dị, hiền thơ bộc lộ theo hậu mạch tự Theo dịng tự - Từ đó, gợi mạch cảm xúc từ nhắc người đọc thái khứ đến độ sống “uống lắng kết “giật nước nhớ nguồn”, mình” cuối thơ ân nghĩa thủy chung khứ Tự - Khổ I: Hình ảnh cị qua lời ru đến với người ấu thơ, cò biểu tượng cho đời lam lũ mẹ - Khổ II: Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo suốt chặng đường đời - Khổ III: Từ hình ảnh cị suy nghĩ lời ru lịng mẹ, cị biểu tượng Khai thác hình Được phát triển theo ý tượng cò nghĩa biểu tượng hình lời hát ru, ảnh cò, thơ “ Con cò” hình ảnh cị ca Chế Lan Viên ngợi dao theo lời ru mẹ ca tình mẹ ý vào tiềm thức trẻ thơ, nghĩa lời ru đối đến hình ảnh cị mang với đời ý nghĩa biểu tượng cho người nâng niu chăm chút mẹ dành cho suốt đời, cuối cảm nhận sâu sắc tình mẫu tử ý nghĩa lời ru qua hình ảnh cị Ánh trăng Con cị cho lòng yêu mẹ - Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời - Khổ + 3: Cảm xúc mùa xuân đất nước - Khổ + 5: Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước - Khổ cuối: Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Bài thơ tiếng Được khơi nguồn, nảy nở từ lòng tha thiết yêu sức sống, vẻ đẹp mùa mến gắn bó với xuân thiên nhiên, mở rộng đất nước, với với mùa xuân đất nước, đời thể ước cách mạng Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư nguyện chân thành ước nguyện: nhà thơ muốn nhà thơ nhập vào hòa ca vĩ đại cống hiến cho đất đời nốt nước, góp “mùa trầm xao xuyến riêng xuân nho nhỏ” mình, góp vào mùa xn vào mùa xuân chung lớn lao “một mùa lớn dân tộc xuân nho nhỏ” Bài thơ Viếng Lăng Bác - Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên Lăng - Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào viếng Lăng viếng Bác - Khổ 3: Cảm xúc vào Lăng, nhìn thấy di hài Bác - Khổ 4: Những tình cảm, cảm xúc trước Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác -Mạch cảm xúc theo trình tự Sang 10 thu * Khổ 1: Cảm nhận thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu Là cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên bước chuyển mùa từ hạ sang thu Đồng thời - Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung bật: cảm nhận thiên nhiên lúc sang thu suy ngẫm đời Mùa Thơ xuân nho chữ nhỏ khép lại với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế vào thăm lăng viếng Bác: Cảm xúc trước quang cảnh ngồi lăng qua hình ảnh hàng tre, cảm xúc trước hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác, nỗi xúc động, xót xa xen lẫn tự hào vào lăng, ước nguyện rời lăng Cảm hứng chung: Là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ miền Nam viếng Lăng Bác Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ Đó giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ Cùng với giọng suy tư, trầm lắng nỗi xót đau lẫn niềm tự hào * Khổ 2: Quang cảnh đất trới ngả dần sang thu * Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm tạo vật suy ngẫm đời lúc chớm thu 11 Nói với - Đoạn 1: (Từ “Chân phải…trên đời”): Người cha nói với tình cảm cội nguồn - Đoạn 2: Cịn lại: Người cha nói với truyền thống quê hương dặn dị đường đời nói lên xúc động chớm thu lòng người -Sang thu thông khoảnh khắc giao điệp lúc giao mùa: bắt mùa nguồn từ sang thu đường làng ngõ xóm, đến sang thu thiên nhiên đất trời, sang thu lòng người Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Bằng lời trị - Bài thơ từ tình cảm chuyện với con, gia đình mà mở rộng thơ thể gắn tình cảm quê hương, từ bó, niềm tự hào kỉ niệm gần gũi, quê hương đạo lí thiết tha mà nâng lên sống dân tộc, thành lẽ sống Cảm xúc, đồng thời bày tỏ ước chủ đề thơ mong người cha bộc lộ, dẫn dắt cách mong kế thừa tự nhiên, có tầm khái quát phát huy thấm thía truyền thống tốt đẹp - Mượn lời nói với con, Y quê hương dân Phương gợi cội nguồn tộc sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê hương TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI, BỐ CỤC, CHỦ ĐỀ, TÌNH HUỐNG TRUYỆN (dành cho tác phẩm TRUYỆN) STT TÁC PHẨM Ngôi kể BỐ CỤC - Ngôi - Đoạn thứ – 1: Từ đầu… Làng điểm nhìn đến… “ruột ông Hai Tạo gan ông lão khách múa quan, sâu vao lên, vui diễn biến tâm lý nhân vật quá!”: Ông cách cụ thể Hai trước tinh tế nghe tin - Bao quát tất làng Chợ đối tượng để Dầu theo CHỦ ĐỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN Tình u - Sự hấp dẫn truyện ngắn xây làng quê dựng tình truyện độc đáo, lịng u bất ngờ Tình kiện có nghĩa bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ nước, tinh ýkhả ứng xử, bộc lộ phẩm chất thần kháng tính cách nhân vật chiến - Tình 1:Kim Lân đặt người nơng nhân vật ơng Hai vào tình dân phải dời bất ngờ, gay gắt để bộc lộ sâu sắc làng tản cư tình cảm nhân vật Đó tình ơng Hai nghe tin làng thể ông- làng chợ Dầu, theo giặc chân - Tình khiến ơng đau nhân vật đánh giá lẫn nhau, tạo nhìn nhiều chiều nhân vật - Thay đổi linh hoạt từ không gian tới không gian khác - Điểm nhìn nhân vật ơng Hai giúp tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm trạng ơng diễn chân thực, sinh động, gần gũi Ngôi thứ – Lặng điểm nhìn lẽ Sa Pa ơng họa sĩ + Khách quan: đánh giá, nhận xét nhân vật +Chủ quan: cảm nhận nhân vật trực tiếp tham gia vào câu chuyện Nhân vật đại diện cho NTL Ngôi giặc - Đoạn 2: Tiếp… đến…”cũng vợi đôi phần”: Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc - Đoạn 3: Cịn lại: Tâm trạng ơng Hai tin làng theo giặc cải thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện “ Làng” xót, tủi hổ, day dứt xung đột tình yêu làng quê tình yêu nước, mà tình cảm mãnh liệt, thiết tha Đặt nhân vật vào tình gay gắt ấy, tác giả làm bộc lộ sâu sắc hai tình cảm nói nhân vật cho thấy tình yêu nước, tinh thần kháng chiến lớn rộng bao trùm lên tình u làng, chi phối tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến -Tình 2: Khi nghe tin cải làng khơng theo giặc, lịng ơng Hai lại phấp phới tự hào, rộn ràng khoe, khoe việc làng mình, nhà bị Tây đốt phá tan hoang – mà lẽ phải đau khổ Tình làm bộc lộ chủ đề tác phẩm: diễn tả chân thực sâu sắc tình yêu làng quê, tình yêu đất nước tinh thần kháng chiến ông Hai – tiêu biểu cho người nông dân phải dời làng tản cư thời Đoạn 1: từ đầu đến “anh ta kia”: giới thiệu anh niên Đoạn 2: tiếp đến “như thế”: Cuộc gặp gỡ nhân vật Còn lại: chia tay xúc động Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Qua truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng - Tình truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” gặp gỡ tình cờ anh niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe – ông hoạ sĩ cô kĩ sư lên thăm chốc lát nơi vầ làm việc anh niên - Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ “ chân dung” nhân vật cách tự nhiên tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh Đồng thời, qua “ chân dung” ( sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác ( chủ yếu ông hoạ sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: - Bé Thu Thể Truyện ngắn thể hện tình cha thứ – trước tình cha con sâu sắc hai cha ông Chiế nhân vật nhận ba cảm động Sáu hai tình huống: Tình thứ nhất: Hai cha c lược ơng Ba Tác - Bé Thu sâu nặng -con gặp sau tám năm xa cách, giả kể chuyện từ nhận ba ngà hoàn thật trớ trêu bé Thu không nhân vật “ tôi” chia cảnh éo le, nhận cha, đến lúc em nhận ( bác Ba) – đẫm khắc nghiệt biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng người bạn thân tay chiến đấu nước mắt chiến Sáu lại phải Đây tình truyện ơng Sáu, - Ơng tranh người chứng - Tình thứ hai: Ở khu Chủ đề cứ, dồn hết tình cảm u thương kiến tồn câu Sáu chiến chuyện Tác trường dành không lạ nỗi nhớ mong đứa vào việc dụng: tình yêu thành làm lược ngà voi để + Làm cho làm công tặng con, ông Sáu hi sinh câu chuyện trở qua chưa kịp trao quà cho Nguyễn nên khách quan, lược gái chân thực, đáng Quang Sáng => Nếu tình thứ bộc lộ tin cậy đoạn tình cảm mãnh liệt bé Thu với + Người kể trích cha tình thứ hai biểu lộ đồng cảm chia sẻ với tình cảm sâu sắc người cha với cách nhân vật khai thác đứa + Chủ biều tình Tình thứ khơng nói lên động điều chỉnh tình cha sâu nặng mà hàm cha ẩn lời tố cáo, lên án chiến tranh nhịp kể xen vào suy tình Chiến tranh gây cảnh cha xa nghĩ, bình luận thật có lý: con, vợ xa chồng, người người + Các chi Chiến tranh – mất, khổ đau bất hạnh tiết, vật khác cả tình tập trung thể lộ rõ, xa cách câu chuyện trở chủ đề, tư tưởng tác phẩm nên hấp dẫn Những xa xôi Ngôi thứ – nhân vật Phương Định + Truyện kể thứ nhất, điểm nhìn bên từ nhân vật Phương Định nhân vật Điều tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập chung miêu tả gới tâm hồn nhân vật lên phong phú đậm nét + Ngơi kể tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực - Phần (từ đầu đến “có ngơi mũ”): Cuộc sống chiến trường, hoàn cảnh chiến đấu ba cô gái qua lời kể Phương Định - Phần (tiếp theo đến “Chị Thao bảo”): Tình Nho bị thương - Phần Truyện “ -Tình truyện: tình Những ngơi phá bom đầy nguy xa xôi” hiểm nhà văn - Tác dụng: Lê Minh Khuê +Vừa thể khốc liệt làm bật chiến tranh, tâm hồn sáng, mơ +lột tả rõ vẻ đẹp mộng, tinh cô gái niên xung phong tuyến đường thần dũng Trường sơn cảm, sống chiến đấu +khẳng định sức sống mãnh liệt hệ đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trương Sơn, làm cho câu chuyện chân thực Bến quê (đoạn lại): Phút giây thảnh thơi sau đợt bom hai chị em Thao Phương Định Ngôi - Phần thứ – (từ điểm nhìn đầu cửa nhân vật sổ nhà Nhĩ mình) : Cảm Nhĩ nhận kiểu nhân Nhĩ thiên vật tư tưởng nhiên Nhà văn gửi gắm vào - Phần nhân vật (còn lại) : điều Cảm nhận quan sát, Nhĩ suy ngẫm, người triết lí cuộc đời sống người đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Truyện Tình truyện: Cũng ngắn “ Bến nhiều truyện ngắn khác Minh Châu, Truyện ngắn “ quê” Nguyễn Bến quê” xây dựng tình Nguyễn nghịch lí: Minh Châu - Nhân vật truyện Nhĩ chứa đựng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, bị suy ngẫm, liệt tồn thân, khơng thể tự di trải nghiệm chuyển Cả đời Nhĩ khắp nơi cuối đời sâu sắc anh muốn nhích tới bên cửa sổ nhà văn mà khó khăn phải hết người vòng trái đất - Tình trớ trêu lại đời, dẫn đến tình tiếp theo, thức tỉnh đầy nghịch lí: Khi phát người thấy vẻ đẹp bãi bồi trân trọng bên sơng phía trước cửa vẻ đẹp sổ nhà anh anh nhận giá trị cách cay đắng không bao bình dị, gần đặt chân lên mảnh gũi gia đất ấy, dù gần anh Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp đình, quê điều khao khát ấy, hương cậu ta lại không hiểu khát vọng kì cục mà lớn lao bố TÓM TẮT CÁC VĂN BẢN TRUYỆN TÓM TẮT VĂN BẢN 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Vị ThÞ Thiết ( Vũ Nơng) ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng Trơng Sinh lính sau cới lâu Nàng nhà, vừa lo nuôi nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm làm ma chu đáo bà Trơng Sinh trë vỊ, nghe lêi con, nghi vỵ thÊt tiÕt nên đánh đuổi Vũ Nơng uất ức gieo xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, đợc thần rùa Linh Phi tiên nữ cứu Sau Trơng Sinh biết vợ bị oan, lâu sau, Vũ Nơng gặp Phan Lang, ngời làng chết uối đợc Linh Phi cøu Khi Lang trë vỊ, Vị N¬ng nhê gưi hoa vàng nhắn chàng Trơng lập đàn giải oan cho nàng Trơng Sinh nghe theo, Vũ Nơng ẩn dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ biÕn mÊt TÓM TẮT VĂN BẢN 2: hồi 14 “ Hồng lê thống chí” - Trước mạnh giặc, quân Tây Sơn Thăng Long, rút quân Tam Điệp cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ - Nhận tin ngày 24/11, Nguyễn Huệ liền tổ chức lại lực lượng chia quân làm hai đạo thuỷ - - Ngày 25 tháng chạp, làm lễ lên lấy hiệu Quang Trung, trực tiếp đạo hai đạo quân tiến Bắc - Ngày 29 tháng chạp, quân Tây Sơn tiến Nghệ An, Quang Trung cho dừng lại ngày tuyển thêm vạn tinh binh, mở duyệt binh lớn - Ngày 30, quân Quang Trung đến Tam Điệp, hội Sở Lân Quang Trung khẳng định: “ Chẳng mười ngày đuổi người Thanh” Cũng ngày 30, giặc giã chưa n, binh đao hày cịn mà ơng nghĩ dến kế sách xây dựng đất nước mười năm sau chiến tranh Ơng cịn mở tiệc khao qn, ngầm hẹn mùng có mặt thành Thăng Long mở tiệc lớn Ngay đêm nghĩa quân lại tiếp tục lên đường Khi quân Tây Sơn đến sông Thanh Quyết gặp đám thám quân Thanh, Quang Trung lệnh bắt hết khơng để sót tên - Rạng sáng ngày mùng tết, nghĩa quân bí mật bao vây đồn Hạ Hồi dùng mưu để quân Thanh đầu hàng ngay, Hạ Đồn dễ dàng - Rạng sáng ngày mùng tết, nghĩa quân công đồn Ngọc Hồi Quân giặc chống trả liệt, dùng ống phung khói lửa làm ta rối loạn, gió lại đổi chiều thành chúng tự hại Cuối cùng, quân Thanh phải chịu đầu hàng, thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử - Trưa mùng tết, Quang Trung dẫn đầu đoàn quân thắng trận tiến vào Thăng Long Đám tàn quân giặc tìm phía đê Yên Duyên gặp phục binh ta, trốn theo đường Vịnh Kiều lại quân voi Đại Áng dồn xuống đầm Mực giày xéo, chết hàng vạn tên Một số chạy lên cầy phao, cầu phao đứt, xác người ngựa chết làm tắc khúc sông Nhị Hà Mùng tết nghe quân Tây Sơn công, Tôn Sĩ Nghị Lê Chiêu Thống vội vã bổ lên biên giới phía Bắc Khi gặp lại nhau, Nghị xấu hổ huyênh hoang Cả hai thu nhặt tàn quân, kéo đất Bắc TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU a Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Vương Thuý Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, gái đầu lịng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh “ Êm đềm trướng rủ che” Bên cạnh cha mẹ hai em Thuý Vân, Vương Quan buổi du xuân tiết Thanh minh, Kiều gặp chàng Kim Trọng “ Phong tư tài mạo tót vời” Giữa hai người chớm nở mối tình đẹp Kim Trọng dọn đến trọ cạnh nhà Thuý Kiều Nhân trả thoa rơi, Kim Trọng gặp kiều bày tỏ tâm tình, hai người chủ động, tự đính ước với b Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Trong Kim Trọng Liêu Dương chịu tang gia đình Kiều bị mắc oan Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng cịn bán chuộc cha Nàng bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau nàng Thúc Sinh – khách làng chơi hào phóng – cứu vớt khỏi đời kĩ nữ Nhưng lại bị vợ Thúc Sinh Hoạn Thư ghen tuông, đầy đoạ Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật Sư Giác Dun vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà – kẻ buôn người Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh Tại nàng gặp Từ Hải, anh hùng đội trời đạp đất Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân, báo oán Do mắc lừa quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều phải hầu đàn, hầu rượu cho Hồ Tôn Hiến ép gả cho viên thổ quan Đau đớn tủi nhục, nàng trẫm sơng Tiền Đường sư Giác Duyên cứu lần thứ hai, Kiều nương nhờ cửa Phật c Phần thứ ba: Đoàn tụ: Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Hay tin gia đình Kiều gặp tai biến nàng phải bán chuộc cha, chàng vơ đau đớn Tuy kết duyên với Thuý Vân chàng qn mối tình say đắm Chàng cất cơng lặn lội tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm nhau, gia đình đồn tụ Chiều theo ý người, Thuý Kiều nối lại duyên cũ với Kim Trọng hai nguyện ước “ Dun đơi lứa dun bạn bầy” TĨM TẮT TRUYỆN” LỤC VÂN TIÊN” quận Đông Thành, vợ chồng họ Lục sinh đứa trai tuấn tú, đặt tên Lục Vân Tiên Sau lên núi tầm sư học đạo, Vân Tiên trở thành người xuất chúng: văn võ kiêm toàn Trên đường xuống núi kinh ứng thi, Vân Tiên đánh tan bọn cướp Phong Lai, cứu Kiều Nguyệt Nga, thiếu nữ vóc ngọc vàng Cảm cơng đức chàng hiệp sĩ, nàng vẽ hình Lục Vân Tiên ln ln mang theo Vân Tiên ghé thăm gia đình Võ Công - người hứa gả gái cho chàng Vân Tiên gặp Hớn Minh, Vương Tử Trực (hai người bạn tốt) Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, kẻ xấu xa Ơng Qn nói với sĩ tử lẽ ghét thương đời Sắp vào trường thi, Vân Tiên nhận tin nhà Chàng vội trở quê chịu tang mẹ Quá đau khổ mà lâm bệnh, hai mắt bị mù, Vân Tiên bị bọn lang băm, phù thủy, thầy bói lừa gạt lấy hết tiền; Trịnh Hâm đẩy xuống sông hãm hại Vân Tiên giao long ngư ơng cứu Vân Tiên trở lại nhà Võ Công, bị hắt hủi bị bỏ vào hang sâu cho chết Vân Tiên thần núi ông Tiều cứu ra, gặp lại Hớn Minh, người bạn nghĩa hiệp Vương Tử Trực đỗ thủ khoa, tìm đến nhà Võ Cơng hỏi thăm tin tức Vân Tiên Võ Công ngỏ ý gả gái cho Vương Tử Trực, bị chàng mắng nhiếc, y nhục mà chết Kiều Nguyệt Nga nghe tin Vân Tiên gặp nạn qua đời, nàng vô thương tiếc, nguyền thủ tiết Tên thái sư triều hiến kế cho nhà vua bắt đem Kiều Nguyệt Nga cống cho giặc Ơ Qua Nàng ơm theo hình Lục Vân Tiên nhảy xuống sông tự tử Phật Bà Quan Âm cứu sống Kiều Nguyệt Nga; sau nàng lại dạt vào vườn hoa nhà họ Bùi Bùi Công muốn nhận Kiều Nguyệt Nga làm nuôi, Bùi Kiệm lại đòi lấy nàng làm vợ Kiều Nguyệt Nga bỏ trốn, nương nhờ lão bà rừng sâu Lục Vân Tiên nhờ thuốc tiên mà đôi mắt sáng lại Chàng vội trở lại quê nhà: thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm Kiều Công Chàng lại thi, đậu Trạng nguyên; vua sai dẹp giặc Ô Qua Trên đường chiến thắng trở về, Lục Vân Tiên bất ngờ gặp lại Kiều Nguyệt Nga, hai người mừng mừng tủi tủi Lục Vân Tiên trở lại triều đình, tậu hết tình đầu Tên thái sư bọn gian ác bị trừng phạt, người nhân nghĩa đền đáp Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga nên vợ nên chồng, sống đời hạnh phúc, vinh hiển TÓM TẮT TRUYỆN NGẮN “LÀNG” Câu chuyện kể ông Hai Thu, người làng Chợ Dầu, kháng chiến chống Pháp bùng nổ, theo lời kêu gọi cụ Hồ Chí Minh, tồn dân tham gia kháng chiến, kể hình thức tản cư Do hồn cảnh neo đơn, ông Hai vợ lên tản cư Bắc Ninh dù muốn lại làng chiến đấu Ở nơi tản cư, tối ông sang nhà bác Thứ bên cạnh để khoe làng làng ơng nhà cửa san sát, đường thơn ngõ xóm Ơng khoe phịng thơng tin, chòi phát phong trào kháng chiến làng, kể làng ông say mê, háo hưc lạ thường Ở ngày ơng phịng thông tin để nghe tin tức kháng chiến, ông vui mừng trước chiến thắng quân dân ta Nhưng hôm, quán nước nọ, ông nghe chuyện bà xi lên tản cư nói làng Dầu ơng theo giặc Ơng vơ đau khổ, xấu hổ, cúi gầm mặt thẳng nhà, suốt ngày chẳng dám đâu, chẳng dám nói chuyện với nơm nớp lo mụ chủ nhà đuổi Buồn khổ quá, ông tâm với đứa út cho khy khoả Ơng chớm có ý định làng để xác minh thật lại tự phản đối nghĩ làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ làng theo Tây Thế hơm có ơng chủ tịch xã lên chơi cải tin làng ơng theo giặc Ông lão sung sướng múa tay khoe khắp làng nhà ông bị đốt nhẵn Tối hôm ấy, ông lại sang nhà bác Thứ kể làng TÓM TẮT TRUYỆN “LẶNG LẼ SA PA” Xe tới chân đình Yên Sơn, bác lái xe dừng lại, giới thiệu với ông hoạ sĩ già cô kĩ sư trẻ anh niên làm cơng tác khí tượng vật lý địa cầu sống trê núi Trong gặp gỡ 30 phút ngắn ngủi, anh niên kể cơng việc mình, cơng việc đơn giản gian khổ cô đơn Anh bộc lộ suy nghĩ đắn công việc đời Khi ông hoạ sĩ định vẽ anh, anh giới thiệu người khác mà anh cho đáng vẽ ông Kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét Những điều khám phá anh niên làm cho người khách vô xúc động Khi họ trở về, anh cịn tặng gái bó hoa tặng bác già trứng ăn đường TĨM TẮT TRUYỆN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” - Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ơng có dịp vè thăm nhà, thăm Bé Thu – ông – không nhận cha vết thẹo mặt làm ơng khơng giống người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ban người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lược ngà nhờ người bạn gửi cho gái TĨM TẮT “NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI” “ Những ngơi xa xôi” câu chuyện kể ba nữ niên xung phong: Phương Định, Nho, Thao – tổ trưởng, làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp đo bom địch gây ra, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom - Công việc họ nguy hiểm Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom – công việc diễn từ ba đếm năm lần ngày - Họ hang chân cao điểm Cuộc sống ba cô gái dũ khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản thơ mộng đặc biệt họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội dù người cá tính - Phương Định – nhân vật kể chuyện nhân vật gái giàu cảm xúc, hay mơ mộng, hồn nhiên nhớ kỷ niệm với gia đình thành phố Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định chị Thao hết lịng lo lắng chăm sóc Một mưa đá đến cao điểm khiến vui thích TĨM TẮT TRUYỆN “BẾN QUÊ” - Nhân vật truyện, anh Nhĩ nhiều nơi trái đất cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh hiểm nghèo Nhĩ khơng thể tự dịch chuyển lấy mười phân giường hẹp kê bên cửa sổ - Cũng thời điểm ấy, Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sông, nơi bến quê quen thuộc, phía trước cửa sổ nhà anh Và lúc nằm liệt giường, nhận chăm sóc, anh cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo đức hi sinh vợ Và anh bừng lên khao khát đặt chân lên vùng đất ấy, nơi gần gũi trở nên xa vời với anh anh biết bệnh hiểm nghèo không giúp anh thực điều Anh sai thằng Tuấn – trai anh sang bên sông chơi loanh quanh lúc Chàng trai lời lại ham vui nên muộn chuyến đò Và anh chiêm nghiệm quy luật, ý nghĩa đời cách sâu sắc người ta đường đời thật khó tránh dược vịng chùng chình - Phần cuối chuyện kể việc Nhĩ cố sức đu mình, nhồi người, giơ cánh tay ngồi cửa sổ khốt khốt hiệu khẩn thiết cho người ... chống Pháp + Khẳng định sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính Cụ Hồ, người chung giai cấp, chung lý tưởng, chung tâm tình, chung gian khổ… +thể chất cách mạng tình đồng đội, thể sâu sắc tình đồng... đội xe khơng kính -Phần (hai khổ thơ đầu): Tư hiên ngang trận người lính lái xe tiểu đội xe khơng kính - Phần (bốn khổ thơ tiếp theo): Tinh thần dũng cảm, lạc quan người lính - Phần (khổ thơ cuối):... ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt Thơ chữ Phần 1: (2 khổ đầu): Cảnh đoàn thuyền khơi - Phần 2: (5 khổ tiếp theo): Cảnh đoàn thuyền đánh cá biển - Phần 3: (khổ cuối): Hình ảnh đồn thuyền đánh

Ngày đăng: 23/04/2022, 22:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w