1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯƠNG BÙI HOÀI THƯƠNG-CSVHVN-310001203-đã chuyển đổi (1)

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 683,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN KHXH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM LỚP HP 310001203 GVHD NGUYỄN AN THỤY HỌ VÀ TÊN SV THỰC HIỆN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN KHXH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM LỚP HP: 310001203 GVHD: NGUYỄN AN THỤY HỌ VÀ TÊN SV THỰC HIỆN: TRƯƠNG BÙI HOÀI THƯƠNG MSSV: 19510101208 TP.HCM, NGÀY 05, THÁNG 07, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam – HK II Khoa: Khoa Học Cơ Bản LỚP HP: 310001203 Bộ môn: Khoa Học Xã Hội HỌ TÊN SINH VIÊN: Trương Bùi Hoài Thương MSSV: 19510101208 Bộ môn / Khoa (Ký duyệt) Chữ ký Giảng viên đề Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị Nguyễn Thị Song Nguyễn An Thụy Thương Chữ ký giảng viên Chữ ký giảng viên chấm thi thứ chấm thi thứ Điểm số Điểm chữ Câu hỏi thi: Thế văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội? Trình bày văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Việt Nam Bộ ( SV phải kí tên vào mục Họ tên SV) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG _1 Chương Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội _1 Chương Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Việt Nam Bộ _2 2.1 Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa người Việt Nam Bộ 2.1.1 Đạo Hồi văn hóa người Chăm _2 2.1.2 Phật giáo tiểu thừa văn hóa người Việt, người Khmer 2.1.3 Đạo Hòa Hảo _4 2.1.4 Đạo Cao Đài _5 2.2 Điều kiện để tiếp xúc giao lưu văn hóa Nam Bộ _6 2.3 Tổng kết sau trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Nam Bộ _7 TỔNG KẾT _8 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa khẳng định có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người Trong thời đại ngày nay, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Có nhiều thành tố cấu thành nên văn hóa Việt Nam, có thành tố văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Vậy hiểu thành tố tác động đến người Việt nào, mà cụ thể viết người Việt Nam Bộ Nam Bộ nơi hội tụ văn hóa Nam Bộ nơi gặp gỡ cư dân nhiều tộc người (Việt, Hoa, Chăm, Khmer…) đến từ khắp miền đất nước (Bắc - Trung Nam) Điều chứng tỏ nơi có mức độ “tứ xứ” cao nước Nam Bộ nơi gặp gỡ tuyến giao thông đường biển quốc tế: Việt Nam với Đông Nam Á, Việt Nam với giới phương Tây, ngã ba đường Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Do vị trí địa lý mà vùng đất từ lâu nơi giao lưu, hội tụ văn minh khác Nằm trục giao thông quan trọng, người dân mở rộng giao lưu buôn bán với vùng khác mở cửa để đón nhận yếu tố văn hóa du nhập từ ngồi vào Cũng q trình tiếp xúc thường xuyên với giới bên nên xảy q trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Q trình ảnh hưởng đến phận người Việt Nam Bộ nào? Và hệ trình đời sống người Nam Bộ? NỘI DUNG Chương Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội cịn có nghĩa q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa văn hóa Việt Nam với văn hóa bên ngồi Một cộng đồng dân cư không sống mối quan hệ với mơi trường tự nhiên mà cịn ln phải quan hệ với dân tộc xung quanh, môi trường xã hội Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa phương thức tồn văn hóa, xảy nhóm người có văn hóa khác tiếp xúc lâu dài với nhau, hệ gây biến đổi mô thức văn hóa hai bên Có hai hình thức giao lưu tiếp xúc văn hóa Tiếp thu thụ động: yếu tố văn hóa thâm nhập vào văn hóa Tiếp thu chủ động: số yếu tố văn hóa văn hóa vay mượn điều chỉnh, cải biên cho phù hợp, dẫn đến giao thoa văn hóa Trong tiến trình tiếp xúc giao lưu văn hóa, nhờ có vị trí địa lý đắc địa công ngoại giao nên Việt Nam tiếp nhận nhiều văn hóa từ giới Cụ thể có ba văn hóa tiếp xúc Thứ Ấn Độ, với tiếp nhận nhánh Phật giáo Tiểu thừa văn hóa người Việt, người Khmer miền Nam; văn hóa người Chăm khu vực miền Trung tiếp nhận hồn tồn văn hóa Ấn Độ: Bà la mơn giáo Thứ hai tiếp nhận văn hóa Trung Hoa với hệ tư tưởng tam giáo: Phật giáo Đại thừa, Đạo giáo Nho giáo, thành tựu chữ Hán, chữ Nôm đời sở chữ Hán Thứ ba phương Tây: yếu tố phương Tây tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt lĩnh vực tư tưởng, triết học, tôn giáo (Kitô giáo) ảnh hưởng khác mặt giáo dục, giao thông, kiến trúc, khoa học kỹ thuật… mà thành tựu chữ quốc ngữ Chương Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Việt Nam Bộ 2.1 Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa người Việt Nam Bộ 2.1.1 Đạo Hồi văn hóa người Chăm Nhắc đến người Chăm hẳn người ta nghĩ họ theo đạo Bà la môn Nhưng cộng đồng người Chăm miền Nam lại có khác biệt Người Chăm miền Nam tuyệt đại đa số theo đạo Hồi Ở Thuận Hải (một tỉnh cũ khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam), số đơng người Chăm tín ngưỡng Bà la mơn Đó khác người Chăm Nam Bộ người Chăm miền Trung Tại Châu Đốc (An Giang), Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, đồng bào chăm xây dựng nhiều thánh đường Hồi Hồi giáo (Islam) du nhập vào đồng bào Chăm từ Trung Đông Người Chăm theo Islam phổ biến An Giang Những người theo Hồi giáo có liên lạc với Hồi giáo quốc tế, hàng năm có người hành hương đến thánh địa Mecca Thánh đường Hồi Giáo Jamiul Azhar - làng người Chăm Châu Ở miền Tây Nam Bộ, thánh đường đẹp thánh đường làng Châu Giang Châu Đốc Trước đây, hàng năm đồng bào Chăm thường cử người sang Mã Lai, Ả Rập Saudi, Ai Cập để học giáo lý, cử người hành hương thánh địa Lamecque (Ả Rập Saudi) Cho đến nay, tục lệ khắt khe người phụ nữ Chăm theo quy tắc Hồi giáo trì, có nhiều đổi thay Người phụ nữ trước đường phải có khăn che mặt, người phụ nữ đường phải có khăn che kín mái tóc phần mái tóc Các cô gái Chăm trẻ tuổi lại thay khăn dày lớp khăn voan mỏng che tóc để tơ điểm thêm vẻ đẹp mình, chùm tóc mai dịu dàng buông rũ Nét duyên trang phụ phụ nữ Chăm Người Chăm cộng đồng theo hai tôn giáo khác dân tộc Cộng đồng người Chăm Thuận Hải đa số theo Bà la mơn giáo có tục lệ tơn thờ bị, cộng đồng người Chăm Hồi Giáo Nam Bộ lại kiêng cữ heo thịt heo Các tục lệ ma chay, cưới xin hoàn toàn khác nhau, tâm lý phân biệt hai cộng đồng người Chăm trước sâu sắc Ngày nay, người Chăm cịn có phân biệt tơn giáo, trình gần gũi gắn kết dân tộc hai cộng đồng Chăm nói sau năm 1975 ngày phát triển 2.1.2 Phật giáo Tiểu thừa văn hóa người Việt, người Khmer Trên vùng đất Nam ngày nay, tồn vương quốc cổ từ kỷ I đến kỷ VII với tên gọi Phù Nam Trong trình tồn mình, cư dân Phù Nam tiếp nhận ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ, có Phật giáo Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Phù Nam sớm phát triển mạnh mẽ vào kỷ IV - VI, để trở thành trung tâm Phật giáo lớn vùng Đông Nam Á Từ năm đầu Công nguyên, dân tộc Đông Nam Á quen thuộc việc trao đổi sản phẩm với thương nhân Ấn Độ Giới Tăng lữ phái Tiểu thừa (Hinayana) không ngần ngại dấn thân vào chuyến viễn du đầy hiểm nguy để truyền bá Phật pháp đến vùng đất xa xôi Họ đưa đạo Phật đến Nam Ấn, đến miền Đông nam Ấn Độ, chân rặng núi Hy Mã Lạp sơn, xuống Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Phù Nam, Mã Lai đường Mặt khác, từ Nam Ấn, theo đường thủy, đạo Phật theo chân thương gia phổ biến đến quần đảo Ấn Độ Dương Đông nam Thái Bình Dương, để hai đường thủy lại hội tụ Nam Việt Nam ngày nay, lan truyền miền Nam Trung bộ, theo bước chân người Chăm khơng ngừng tiến phía bắc thời Tiền Đại Cồ Việt Phật giáo tiểu thừa tín ngưỡng toàn dân Khmer Nam Bộ Từ nhiều kỷ trước Nam Bộ có ngơi chùa Phật phái Tiểu thừa xây dựng, tập trung nhiều tỉnh Cửu Long (ví dụ chùa Ơng Mẹt Trà Vinh…) Hầu hết người Khmer từ trẻ đến người lớn xem tín đồ Phật giáo Nguyện vọng sâu xa người Khmer cuối đời lên cõi Phật Chùa Phật khơng nơi tu hành mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa, nơi học hành, nơi hội họp dân làng, nơi giải vụ kiện tụng gia đình thơn xóm mà vị sư người đứng làm nhiệm vụ hòa giải phán Các sư sãi Khmer có tục khất thực vào buổi sáng Người Việt gọi Phật giáo tiểu thừa đạo Phật nguyên thủy Trên sở khảo cứu văn hóa Ĩc Eo – Phù Nam cho thấy, văn hóa “thấm đẫm tinh thần Phật giáo” Chùa Dơi (Sóc Trăng), chùa Ơng Mẹt (Trà Vinh) Nóc chùa thiết kế theo tổng thể hình tam giác cân, phía trước có hình tượng Đức Phật hộ giá rắn Naga hai bên Ở ngơi chùa Khmer, điện xây theo hướng Đơng - Tây với quan niệm Đức Phật ngự phía Tây nhìn hướng Đơng mà ban phúc lộc, cứu độ chúng sinh Nóc chùa thiết kế theo tổng thể hình tam giác cân, mái chùa có ba cấp, cấp chia thành ba nếp, nếp lớn hơn, hai nếp phụ hai bên nhau, khơng có tháp Ở bốn góc mái điện trang trí hình tượng bốn rồng uốn lượn tạo cảm giác uyển chuyển, mềm mại cho chùa 2.1.3 Đạo Hòa Hảo Sự cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) tạo nên Phật giáo Hòa Hảo, gọi Đạo Hòa Hảo Người sáng lập giáo chủ Huỳnh Phú Sổ Ra đời từ năm 1940 phát triển mạnh sau Nam Kỳ khởi nghĩa bị thất bại, thực dân Pháp khủng bố trắng nơng thơn Nam Bộ, Hịa Hảo tên làng trồng lúa vùng Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang Đạo kế thừa truyền thống đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (1848) đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa: Ân cha mẹ; Ân đất nước; Ân tam bảo, ảnh hưởng từ Phật giáo, nghĩa phật, pháp, tăng; Ân đồng bào, nhân loại Triết lý đạo mộc mạc, lễ thức đơn giản thờ trần điều, hương hoa, nước lã gia nơi thờ tự cơng cộng, thích hợp với tâm lý tình cảnh người nơng dân đồng sơng Cửu Long.Và lại vùng đất Nam Bộ thời kỳ tiến hành hai kháng chiến nay, nảy sinh phát triển đạo có đạo Đạo Hịa Hảo thờ cúng tổ tiên người anh hùng hào kiệt dân tộc địa phương nhân dân mộ Nông dân tỉnh miền Tây Nam Bộ phần lớn theo đạo Hịa Hảo Riêng tỉnh An Giang có triệu tín đồ, chiếm 85,4% dân số tồn tỉnh 2.1.4 Đạo Cao Đài Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh Đạo Cao Đài biểu cho tính dung hợp văn hóa Đông - Tây Tên gọi đầy đủ Đại Đạo tam kì phổ độ, tơn giáo dân tộc hình thành mà hàng loạt phong trào yêu nước bị đàn áp, tôn giáo không đủ lấp chỗ trống lòng Xuất miền Đơng Nam Bộ năm 1926, nhóm trí thức giới thượng lưu thời Pháp thành lập, hỗn hợp giáo lý tôn giáo đương thời nhuốm màu sắc Đạo giáo nội dung phương pháp hành lễ, lấy kinh nghiệm tổ chức đạo Công giáo, tơn Đấng Chí tơn ngồi đài cao Đấng tối cao, đứng vị sáng lập tôn giáo Đông Tây theo nguyên tắc Tam giáo đồng nguyên, ngũ chi hợp (Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, Công giáo đạo Phong thần Khương Tử Nha) Thánh thất Cao Đài tiếng thánh thất Tây Ninh Ở Nam Bộ, đạo Cao Đài có phái: Tây Ninh Bến Tre Phần lớn vùng nông nghiệp trù phú, ruộng hai mùa suất cao, nơi đô thị thị trấn đông dân có thánh thất Trước năm 1975, Đạo Cao Đài hoạt động tôn giáo tôn giáo có đơng đạo hữu nơng thơn Biểu tượng thiêng liêng Cao Đài mắt thiêng chiếu sáng hào quang, thờ tam thánh Mắt trái tượng trưng cho mắt trời, gọi Thiên nhãn, đặt cầu vũ trụ (càn khôn) Biểu tượng cho tâm linh vơ hình (tâm nhãn) Mắt Trời soi xét tất cả, khơng việc khơng biết, tín đồ nhìn vào Thiên Nhãn thấy nhìn vào cõi tâm linh Chức sắc phân cấp rõ rệt màu áo, mũ từ màu trắng đến màu vàng, màu xanh, màu đỏ Ở miền Đông Nam Bộ miền Trung Nam Bộ có nhiều tín đồ Cao Đài miền Tây Thiên Nhãn, phía Thiên Nhãn ngơi lớn, Bắc đẩu, trung tâm Càn Khôn Vũ Trụ Đây nơi ngự Đức Chí Tơn nên phải vẽ Thiên Nhãn phía Bắc đẩu Hai bên Bắc đẩu có vẽ mặt trời mặt trăng Hợp lại Nhật, Nguyệt, Tinh Đó Tam bảo Trời; Ngũ chi đại đạo (hàng cùng, từ trái sang: Lão Tử, Thích Ca, Khổng Tử, hàng thứ hai: Quan Âm, Lí Thái Bạch, Quan Đế, hàng thứ ba: Giê su, hàng thứ tư: Khương Thái Công; Bảy ngai, đặt phía Đấng, sơn son thếp vàng: ngai lớn Giáo Tông, ngai kế dành cho vị Chưởng Pháp ba phái Thái – Thượng – Ngọc, ngai kế dành cho vị Đầu Sư ba phái (Bức tranh Cao Đài Tam Thánh: Tôn Dật Tiên, Victo Hugo, Nguyễn Bỉnh Khiêm, lối vào tịa thánh) 2.2 Điều kiện để tiếp xúc giao lưu văn hóa Nam Bộ Nam Bộ vùng đất so với bề dày lịch sử dân tộc, vùng đất nằm vị trí địa lý thuận lợi, có bờ biển dài, nhiều bến cảng, sơng ngịi, thuận lợi cho việc giao lưu với nước, vùng miền khu vực giới Tính mở vùng đất góp phần tạo nên phong cách người Nam Bộ: động, sáng tạo, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, dễ tiếp thu Từ vị địa lý, văn hóa Nam Bộ, làm cho cho nơi trở thành trung tâm giao lưu tiếp biến văn hóa, điều kiện thuận lợi cho tôn giáo từ nơi khác truyền đến Tính cách truyền thống văn hố Việt Nam, theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm, có năm đặc trưng chính: Thiên âm tính; Ưa hài hịa; Tính tổng hợp; Tính cộng đồng; Tính linh hoạt Mà nhận thấy tiếp xúc giao lưu văn hóa với văn hóa nước ngồi dựa đặc trưng Tính bao dung: Các tơn giáo khác tôn trọng tồn với mật độ cao nước Ngay từ thời Phù Nam có dung hịa đạo Phật với đạo Bà-la-mơn; đạo Bà-la-môn, người Phù Nam tổng hợp hai thần Visnu Siva thành thần Harihara với đầu hai nửa, nửa mặt Siva nửa mặt Visnu Thời người Việt, dung hịa Tam giáo với tín ngưỡng dân gian Lục Vân Tiên xuất thân Nho sinh, gặp nạn nương nhờ cửa Phật, ơng Cọp Sóng Thần cứu giúp (tín ngưỡng dân gian), cuối Tiên ông (Đạo) chữa mắt sáng lại Hiện dung hịa tơn giáo: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Bà-la-môn, đạo Hồi, đạo Hoà Hảo, đạo Cao Đài Nam Bộ nơi có số lượng tơn giáo phong phú nước Tính động: Sự hình thành văn hố Nam Bộ, thời gian lẫn khơng gian, gặp tính mở - thống tính động phương Tây Một hệ tính động khả dễ tiếp nhận Trong ẩm thực, ăn lẩu, mì xào, hủ tiếu xào tiếp thu người Hoa; cà ri dê, cà ri gà tiếp thu từ người Chăm Hồi giáo Trong phong tục, người Việt hỏa thiêu gửi tro tháp chùa theo cách người Khmer; người Khmer chôn huyệt đất theo cách người Việt Trong tơn giáo tín ngưỡng, ngồi đạo Cao Đài, Hồ Hảo, người Nam Bộ cịn chấp nhận nhiều đạo kỳ lạ đạo Dừa, đạo Chuối, đạo Ngồi Ông Địa Nam Bộ dễ dàng theo thời mà chuyển qua hút thuốc đầu lọc ba số, uống cà phê điểm tâm Hệ tính động tính sáng tạo Do linh hoạt nên tiếp thu vào nhanh chóng cải tiến, thích nghi Thời Phù Nam, số tượng Di Lặc, Quan Âm địa phương hóa cách cho mang xà rông che tới đùi hết chân 2.3 Tổng kết trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Nam Bộ Hệ vị trí địa lý thuận lợi việc giao lưu tiếp xúc văn hóa làm cho vùng đất Nam Bộ có đa dạng tơn giáo Một vài tộc người thiểu số có mặt sớm Nam Bộ Khmer, Chăm đóng góp vào đa dạng tôn giáo tôn giáo riêng tộc người Islam giáo, Bàlamơn giáo người Chăm Phật giáo Nam tông đồng bào Khmer Sự đa dạng tôn giáo vùng đất Nam Bộ nhiều loại hình tơn giáo có mặt mà thể đa dạng tổ chức giáo hội, phong phú lễ nghi tôn giáo, giao lưu, tiếp biến hỗn dung tơn giáo, tín ngưỡng đặc sắc Ngày nay, tôn giáo Nam Bộ biến đổi theo hướng gắn bó với đời sống thực, tham gia vào vấn đề khó khăn mà đời sống xã hội đặt để góp phần giải quyết, xây dựng xã hội tốt đẹp trần gian Các tơn giáo có điểm chung giáo lý tơn giáo giáo dục người tín đồ u thương người Đó lịng từ bi Đức Phật thấm nhuần từ lâu đời thành truyền thống Phật giáo Việt Nam: “Từ bi hỷ xả, vơ ngã vị tha, lợi lạc quần sanh” Đó pháp môn Học Phật - Tu Nhân Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hịa Hảo, nhấn mạnh phần Tu Nhân, dạy phải tu tâm sửa tánh để thành người tốt, phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu thương đồng bào, nhân loại Những tư tưởng giáo lý tôn giáo nhân tố quan trọng tác động ảnh hưởng để làm đậm nét thêm tính cách nhân người Việt Nam Lòng nhân cộng hưởng niềm tin tơn giáo: người tín đồ tơn giáo tin tưởng sâu sắc việc làm từ thiện họ đấng bề ghi công thưởng công cho họ sống đời sau Những mặt tích cực tơn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc địa phương phát huy làm cho đóng góp tôn giáo vào nghiệp xây dựng xã hội ngày nhiều số lượng đa dạng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do có nhiều tôn giáo tồn Nam Bộ nên q trình truyền giáo thực hành tơn giáo dẫn đến giao lưu văn hóa tơn giáo, đồng thời có xung đột khác niềm tin tơn giáo Người dân vùng có nhiều lựa chọn để tìm cho tơn giáo phù hợp Điều tất yếu dẫn đến cải giáo Hình thức cải giáo phổ biến qua hôn nhân chủ yếu diễn với Công giáo Tin Lành Tín đồ tơn giáo kết với người ngồi tơn giáo thường thuyết phục đối tác vào đạo Một số tôn giáo sử dụng công việc từ thiện xã hội phương thức quan trọng để truyền giáo TỔNG KẾT Một thành tố sở văn hóa Việt Nam - văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội, góp phần tơ điểm vào văn hóa Việt Nam Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội có nghĩa tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt nam với nước ngồi, tơn giáo bật Tơn giáo, dù tơn giáo du nhập từ bên ngồi vào tôn giáo địa xét cho nhiều thành tố văn hóa tộc người góp phần làm phong phú văn hóa tộc người Những tơn giáo du nhập số tôn giáo địa đời sở kế thừa sắc tôn giáo đó, hay nói cách khác người Việt vận dụng hai hình thức thụ động chủ động trình tiếp xúc giao lưu văn hóa, góp phần làm phong phú văn hóa người Việt Nam Bộ, tạo nên sắc thái riêng văn minh miệt vườn, nhập gia tùy tục Các tơn giáo tác động đến đời sống mặt cư dân người Việt Nam Bộ Nhưng tôn giáo đời dựa tảng văn hóa truyền thống người Việt lại hỗn hợp nhiều tôn giáo nên không đủ sức phá vỡ tầng văn hóa truyền thống để xác lập vị trí độc tơn đời sống tâm linh người Việt Nam Bộ Người Việt có khả tiếp nhận giá trị văn hóa tộc người khác trí tuệ địa hóa thành giá trị mang đậm nét văn hóa Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, GS, viện sĩ Trần Ngọc Thêm, nxb giáo dục 1999 Tìm sắc văn hóa Việt Nam, GS, viện sĩ Trần Ngọc Thêm, nxb thành phố Hồ Chí Minh 1996 Tính cách văn hóa người Nam Bộ, GS Trần Ngọc Thêm Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, Nguyễn Cơng Bình, nxb Khoa học Xã hội 1990 Tôn giáo Nam Bộ xu hướng phát triển thời kỳ đổi mới, nghiên cứu Trần Hữu Hợp Các tôn giáo địa ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam Bộ, nghiên cứu GS,TS Ngô Văn Lệ Các nguồn internet: Wikipedia.org… ... Nam – HK II Khoa: Khoa Học Cơ Bản LỚP HP: 310001203 Bộ môn: Khoa Học Xã Hội HỌ TÊN SINH VIÊN: Trương Bùi Hồi Thương MSSV: 19510101208 Bộ mơn / Khoa (Ký duyệt) Chữ ký Giảng viên đề Chữ ký giám thị... phương thức tồn văn hóa, xảy nhóm người có văn hóa khác tiếp xúc lâu dài với nhau, hệ gây biến đổi mô thức văn hóa hai bên Có hai hình thức giao lưu tiếp xúc văn hóa Tiếp thu thụ động: yếu tố... (Ả Rập Saudi) Cho đến nay, tục lệ khắt khe người phụ nữ Chăm theo quy tắc Hồi giáo trì, có nhiều đổi thay Người phụ nữ trước đường phải có khăn che mặt, người phụ nữ đường phải có khăn che kín

Ngày đăng: 22/04/2022, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nóc chùa được thiết kế theo tổng thể hình tam giác cân, phía trước có hình tượng Đức Phật và hộ giá bởi rắn Naga hai bên - TRƯƠNG BÙI HOÀI THƯƠNG-CSVHVN-310001203-đã chuyển đổi (1)
c chùa được thiết kế theo tổng thể hình tam giác cân, phía trước có hình tượng Đức Phật và hộ giá bởi rắn Naga hai bên (Trang 7)
w