1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - kien-thuc-thai-do-va-thuc-hanh--đã chuyển đổi (1)

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHAN THU PHƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS.BS Phan Thu Phương – Người thầy quan tâm, động viên, giành nhiều thời gian quý báu trực tiếp hướng dẫn, bảo cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo Đại học, Bộ môn Nội Tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội GS.TS Ngơ Q Châu, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Hô hấp - Bệnh viên Bạch Mai Cùng Quý Thầy cô, Bác sỹ, Điều dưỡng nhân viên Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Chân thành cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân nhiệt tình hợp tác cung cấp thông tin quý báu cho Cảm ơn bố mẹ, em người thân gia đình ln ln bên cạnh ủng hộ, tiếp thêm cho tơi sức mạnh lịng kiên trì học tập Cảm ơn bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi nhiệt tình Và xin cảm ơn tơi khơng từ bỏ bước chập chững đường nghiên cứu khoa học… Nhờ có tất nguồn động viên giúp đỡ lớn lao trên, tơi có động lực, niềm say mê học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận này! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, khách quan trực tiếp tiến hành hướng dẫn thầy hướng dẫn Các số liệu thu thập kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, xác chưa công bố, đăng tải tài liệu Hà Nội ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease CNHH : Chức hơ hấp FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in one second) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC : Dung tích sống thở mạnh GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease–Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HPPQ : Hồi phục phế quản KAP : Knowledge attitude and practice PaC02 : Áp lực riêng phần khí carbonic máu động mạch Pa02 : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch RLTK : Rối loạn thơng khí Sa02 : Độ bão hòa oxy máu động mạch VC : Dung tích sống (Vital Capacity) WHO : Tổ chức y tế giới (World Heath Organization) YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn tính, đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn; cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại, khói thuốc đóng vai trị hàng đầu [1] Năm 1990, nghiên cứu tình hình bệnh tật toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tỉ lệ mắc COPD tồn giới 9,34/1000 dân nam 7,33/1000 dân nữ [2] Hiện toàn giới có khoảng 600 triệu người mắc bệnh [3] Hàng năm có khoảng 2,9 triệu người chết BPTNMT, đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Theo dự đoán chuyên gia, đến năm 2020 tỷ lệ tử vong BPTNMT đứng hàng thứ sau bệnh tim thiếu máu cục tai biến mạch máu não Ở Việt Nam, theo Ngô Quý Châu cộng (2005) tỷ lệ mắc COPD dân cư thành phố Hà Nội chung cho giới 2%, nam 3,4 % nữ 0,7% [4] Báo cáo dự án BPTNMT 2013 cho biết Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chung 4,2%, tỷ lệ mắc chủ yếu nam giới Tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh chiếm tới 26% [5] Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài vậy, BPTNMT trở thành gánh nặng sức khỏe cho tồn cầu đe dọa tính mạng cho người dân toàn giới.Việc hiểu biết đắn BPTNMT người dân, đặc biệt hiểu biết bệnh nhân mắc bệnh góp vai trị to lớn việc ngăn chặn tiến triển bệnh Tuy nhiên, thực tế bệnh nhân Việt Nam có xu hướng khơng ý thức rủi ro diện bệnh này, chí có nhiều người mắc bệnh khơng chẩn đốn bệnh giai đoạn cuối-việc điều trị trở nên khó khăn Kiến thức, thái độ thực hành tốt bệnh nhân BPTNMT sở để phát sớm, điều trị sớm, kiểm sốt có hiệu bệnh, làm giảm bớt gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị cho gia đình tồn xã hội Vì lý trên, tiến hành thực đề tài: “Kiến thức thái độ thực hành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân Trung tâm Hơ hấp – Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp Tìm hiểu kiến thức - thái độ - thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử Sự hiểu biết COPD 200 năm trước tận năm cuối kỷ XX nghiên cứu COPD phát triển Năm 1966, Burous lần đưa thuật ngữ COPD, hiểu tắc nghẽn đường thở tiến triển từ từ khơng có khả hồi phục Thuật ngữ dùng để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn hay dùng châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ [6] Từ năm 1992, thuật ngữ COPD thức áp dụng tồn giới, dùng bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD mã 490 - 496) lần thứ 10 (ICD 10 mã J42-46) [7] Năm 1998, nhằm huy động nỗ lực toàn giới để đối phó với bệnh này, Tổ chức Y tế giới Viện Tim mạch, Phổi, Huyết học quốc gia Mỹ đề chương trình “Khởi động tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – GOLD” Hàng năm, GOLD đưa cập nhật với nhiều điểm chẩn đoán điều trị dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [8] 1.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn tính có đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại, khói thuốc đóng vai trị hàng đầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dự phịng điều trị [1] 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tình hình dịch tễ học giới Theo Tổ chức Y tế giới, đến năm 1997 có khoảng 600 triệu người mắc BPTNMT, bệnh xếp hàng thứ nguyên nhân gây tử vong nguyên nhân gây tàn đứng hàng thứ 12 Dự đoán đến năm 2020 bệnh đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ gánh nặng bệnh tật toàn cầu [1] Năm 2000, Mỹ thơng báo ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng COPD có khoảng 24 triệu người có chứng tắc nghẽn đường thở [9] 1.3.2 Tình hình dịch tễ học Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu điều tra dịch tễ BPTNMT cộng đồng dân cư Bệnh viện Phổi Trung ương tiến hành quy mơ tồn quốc cơng bố năm 2010 kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung cho giới 4,2% nam giới chiếm 7,1% nữ giới chiếm 1,9% [10] Theo thống kê Ngô Quý Châu cộng (2002) tiến hành trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai, 3606 bệnh nhân vào điều trị từ năm 1996-2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán COPD lúc viện chiếm 25,1%, đứng đầu bệnh lý phổi có 15,7% số chẩn đoán tâm phế mạn [11] 1.4 Các yếu tố nguy 1.4.1 Thuốc Là yếu tố nguy quan trọng gây COPD Theo hiệp hội Lồng ngực Mỹ, 15% số người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng COPD, 8090% bệnh nhân COPD có hút thuốc [12] Nghiên cứu dịch tễ học COPD Hà Nội Hải Phòng cho thấy mối liên quan chặt chẽ hút thuốc với COPD: người hút ... bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp Tìm hiểu kiến thức - thái độ - thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử... (Hematocrit >55%), tăng Protein C phản ứng - Xét nghiệm α1-antitrypsin: Làm xét nghiệm COPD xuất người < 45 tuổi tiền sử gia đình có người mắc bệnh COPD - Siêu âm Doppler tim: Đánh giá mức độ tăng... thức áp dụng tồn giới, dùng bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD mã 490 - 496) lần thứ 10 (ICD 10 mã J4 2-4 6) [7] Năm 1998, nhằm huy động nỗ lực toàn giới để đối phó với bệnh này, Tổ chức

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:

    1.2. Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

    1.3.1 Tình hình dịch tễ học thế giới

    1.3.2 Tình hình dịch tễ học tại Việt Nam

    1.4. Các yếu tố nguy cơ

    1.4.2. Ô nhiễm môi trường

    1.4.3. Nhiễm trùng đường hô hấp

    1.4.4. Yếu tố cơ địa

    1.5. Cơ chế bệnh sinh [1]

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w