1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận ra trường đã hoàn thành-đã chuyển đổi (1)

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN NGỮ VĂN 2018 THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hằng Mã sinh viên : DTS175D140217050 Lớp : Ngữ văn 52B Người hướng dẫn : TS Hoàng Điệp Thái Nguyên, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Vấn đề “Dạy học đọc hiểu số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 theo định hướng tích hợp” nội dung em chọn để làm nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chuyên ngành sư phạm Ngữ văn trường Đại học Sư pham Thái Nguyên Trong trình nghiên cứu hoàn thiện em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy (cơ), bạn bè em học sinh Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ts Hoàng Điệp tận tình hướng dẫn, bảo, chia sẻ kinh nghiệm, cố vấn chun mơn suốt tồn q trình nghiên cứu Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thời gian giúp em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới em trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, trường Trung học phổ thơng Nam Khối Châu Trung học phổ thơng Nguyễn Siêu nhiệt tình tham gia thực nghiệm giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ, ngữ viết tắt Từ ngữ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến khoa học CNTT Công nghệ thông tin tr Trang TS Tiến sĩ GS Giáo sư 10 GS TS Giáo sư – Tiến sĩ 11 PGS TS Phó giáo sư – Tiến sĩ 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 DHTH Dạy học tích hợp 15 GD & DT Giáo dục đào tạo 16 THCS Trung học sở 17 VHTĐ Văn học trung đại 18 ĐHVB Đọc hiểu văn 19 SGV Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp môn Ngữ văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu tác phẩm trung đại chương trình phổ thơng theo định hướng tích hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp khóa luận 11 7.1 Về lí luận 11 7.2 Về thực tiễn 11 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam 12 1.1.2 Khái quát đọc – hiểu 13 1.1.3 Dạy học tích hợp 20 1.1.4 Đặc điểm tâm lí, sinh lí, nhận thức học sinh THPT 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Nội dung dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo định hướng tích hợp 24 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu số tác phẩm văn học trung đại trường phổ thông theo định hướng tích hợp 26 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 36 2.1 Đặc điểm vị trí, tầm quan trọng văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn phổ thơng 36 2.1.1 Đặc điểm 36 2.1.2 Vị trí, vai trò 38 2.2 Xác định mục tiêu yêu cầu việc Dạy học đọc hiểu số tác phẩm Văn học trung đại chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 theo định hướng tích hợp 39 2.2.1 Mục tiêu tích hợp 39 2.2.2 Yêu cầu tích hợp 40 2.3 Khả nội dung tích hợp dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trường THPT 43 2.3.1 Khả tích hợp 43 2.3.2 Nội dung tích hợp 45 2.4 Tổ chức dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Chương trình Giáo dục Ngữ văn THPT theo định hướng tích hợp 51 2.4.1 Đề xuất cách soạn giáo án theo yêu cầu tích hợp 51 2.4.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo yêu cầu tích hợp 53 2.4.3 Tổ chức dạy đọc hiểu văn lớp theo yêu cầu tích hợp 55 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu tích hợp 57 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 61 3.3 Chọn mẫu nội dung thực nghiệm 61 3.4 Hình thức thực nghiệm 62 3.4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 62 3.4.2 Thực nghiệm lớp 80 3.5 Kết thực nghiệm 80 Tiểu kết chương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Tuy nhiên, thời gian học tập tri thức trường HS có hạn, lại thêm việc quy định cứng nhắc nội dung chương trình học dẫn đến tình trạng lạc hậu so với tri thức đại Trong đó, xã hội địi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo GV phải biết cách dạy tích hợp khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học thực tế sống 1.2 Tích hợp xu dạy học đại quan tâm áp dụng vào số nhà trường nhiều nơi giới Ở Việt Nam, tích hợp vấn đề đặt thực số môn học với mức độ khác lần đổi chương trình năm 2000 theo Nghị 40 Quốc Hội khóa X Nghị khẳng định “mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thông Việt Nam, tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực giới” Đổi chương trình sách giáo khoa lần tiếp tục kế thừa phát huy kết tích hợp chương trình GDPT hành đồng thời cần bổ sung, phát triển thêm bước theo tinh thần đổi toàn diện giáo dục đào tạo Như vậy, nước ta nay, vấn đề có nên hay khơng nên đưa tích hợp vào chương trình SGK khơng đặt Vấn đề đặt với l.à phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng DHTH vào dạy học mơn học Ngữ văn nói chung THPT nói riêng nhằm hình thành phát triển lực cho HS, đồng thời góp phần thực tốt mục tiêu Giáo dục 1.3 Trong năm đầu thực đổi chương trình SGK theo hướng tích hợp, GV người làm cơng tác giáo dục gặp nhiều khó khăn Cả thầy trò phải bước làm quen với chương trình Đặc biệt, để dạy học theo hướng tích hợp địi hỏi thầy em HS với mức độ cao chương trình cũ Để dạy học tích hợp hiệu quả, bắt buộc thầy HS phải đầu tư nhiều thời gian cho trình chuẩn bị bài, soạn bài, tham khảo tài liệu Thầy (cô) phải chịu sức ép việc đổi mới, phải thay đổi giáo án phương pháp giảng dạy cho HS vừa dễ dàng tiếp nhận học, vừa phải biết liên hệ, mở rộng sang kiến thức, học mơn học khác có liên quan, giúp em ứng dụng vào thực tiễn, không rời xa thực tế Để làm điều khơng phải yêu cầu dễ dàng GV HS Hơn nữa, có thực trạng rõ nét nhiều GV chưa hiểu kĩ, hiểu sâu tích hợp nên ứng dụng vào dạy cụ thể cịn nhiều vướng mắc lúng túng Do đó, dù tích hợp diễn nước ta nhiều năm tác dụng tích hợp mang lại chưa cao 1.4 Như biết, Ngữ văn mơn khoa học thuộc nhóm khoa học xã hội có vai trị quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho HS Thơng qua tác phẩm văn học, thời đại, lịch sử, xã hội đời sống sinh hoạt người quốc gia tái Đồng thời, mơn Ngữ văn cịn có vai trị cơng cụ, làm tảng để học tốt mơn học khác như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… Do đó, quan điểm dạy học tích hợp mơn Ngữ văn nói chung tác phẩm nhà trường phổ thơng nói riêng điều thực cần thiết Đối tượng dạy học Ngữ văn tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, trào lưu giai đoạn lịch sử văn học, nội dung nghệ thuật văn bản, ngôn ngữ, phong cách ngôn ngữ, kiểu nghị luận, thao tác lập luận,… chủ yếu văn văn học Tuy nhiên, muốn dạy học tốt văn văn học cần có phương pháp, kĩ đọc hiểu tốt Mặt khác, chương trình Đọc văn nhà trường phổ thơng có quy mô lớn, bao gồm nhiều tác phẩm văn học có giá trị trình bày theo hệ thống thể loại, kết hợp với tiến trình lịch sử văn học Trong đó, Đọc văn Văn học trung đại chiếm vị trí khơng nhỏ nhà trường phổ thơng Các văn trung đại khoảng cách thời gian, khơng gian văn hóa đặc trưng thi pháp riêng nên việc giảng dạy gặp khơng khó khăn Từ phía người dạy, tuổi đời vốn kiến thức, vốn văn hóa cịn hạn chế nên tình trạng khơng GV “hiện đại hóa” tác phẩm, áp đặt cách cảm, cách nghĩ người đại vào tác phẩm thời đại xa; có GV lại quy tụ tác phẩm chung chung vào chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo Về phía HS, tác động đời sống đa phương tiện nên em không thích học tác phẩm cổ xưa với nhiều từ ngữ xa lạ, khó hiểu Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Dạy học đọc hiểu số tác phẩm văn học trung đại chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 theo định hướng tích hợp Với mong muốn tìm phương pháp, nội dung đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam phù hợp, hiệu phát triển lực cho HS Đồng thời, đề tài tư liệu cho GV THPT dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam nhà trường phổ thông theo định hướng tích hợp, giúp học văn lí thú, sinh động mở rộng vốn kiến thức cho HS dễ dàng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi nói đến phương pháp học văn phủ nhận thời gian dài phương pháp dạy văn truyền thống thống trị nhà trường Thực tế đọc trị chép, HS học văn theo khn khổ, máy móc khơng cịn xa lạ Trước thực trạng đó, khơng thể phủ nhận phương pháp cũ có ưu điểm cịn nhiều hạn chế Tuy nhiên, mơn Ngữ văn môn khoa học xã hội, công cụ để giải vấn đề khác Đồng thời để giải nhiều vấn đề thực tiễn người không đơn sử dụng đơn phương lĩnh vực mà phải có liên kết, phối hợp lĩnh vực với Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học, hướng tới phát triển tích cực, tồn diện mặt cho HS phương pháp dạy học tích hợp áp dụng năm gần Lưu tâm đến vấn đề này, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục tìm tịi khơng ngừng đưa cách hiểu, tiếp cận định hướng dạy học tích hợp môn Ngữ văn để phương pháp sớm phổ biến nhà trường, lớp học 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định: “Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống…” Do mà vấn đề dạy học tích hợp môn Ngữ văn điểm đại, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người làm công việc giáo dục Dạy học tích hợp trở thành nội dung nhiều bàn bạc, trao đổi Mặc dù có nhiều ý kiến, quan điểm bàn luận nhiều góc độ khác cuối nhà giáo dục nhận thấy rõ hiệu tích cực vấn đề Vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng hiệu môn Ngữ văn, SGK Ngữ văn biên soạn theo định hướng tích hợp tích cực Mơn Ngữ văn kết hợp Văn học, Tiếng Việt, Làm văn Ba phân mơn ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với Nhưng trước ba phân mơn chưa có quan tâm đồng đều, người ta quan tâm nhiều đến phần Văn học mà chưa có quan tâm nhiều đến Tiếng Việt Làm văn Trước tình trạng phần “Lời nói đầu” SGK Ngữ văn (tập 1), Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) viết: “Bên cạnh hướng cải tiến chung Chương trình như: giảm tải, tăng thực hành, gắn đời sống, cải tiến bật chương trình SGK mơn Ngữ văn hướng tích hợp”[24, tr.3] Ở đây, tác giả nhấn mạnh thay đổi hướng cải tiến môn Ngữ văn tích hợp ba phân mơn Điều thể rõ thay đổi cấu trúc học phương pháp giảng dạy Ngoài để phát triển lực tự học, tư học sinh tác giả xây dựng hệ thống đọc thêm chủ đề để HS khắc sâu, mở rộng kiến thức“Ngoài số lượng lớn văn hướng dẫn tìm hiểu lớp, cịn số văn tự học có hướng dẫn mang tính chất bắt buộc nhằm hình thành, phát triển thói quen khả tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu,…”[24, tr.3] Trong “Hướng dẫn học Ngữ văn 6” (tập 1) phần “Lời nói đầu” tác giả viết:“Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mơ hình trường học sử dụng sách Hướng dẫn học thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng tích hợp”[1, tr.2] Đây sách thử nghiệm Bộ giáo dục Đào tạo ban hành cho dự án mơ hình trường học nước ta Mơ hình triển khai thực nghiệm HS lớp từ năm học 2014 – 2015 Trong sách học biên soạn theo định hướng tích hợp nên GV tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực hoạt động như: khởi động; hình thành kiến thức; luyện tập; vận dụng; tìm tịi, mở rộng Đây phương pháp dạy học nên không tránh khỏi mặt hạn chế phủ nhận mặt tích cực mà sách đem lại ... phổ thơng Đóng góp khóa luận 7.1 Về lí luận Bổ sung vấn đề lí luận dạy học đọc hiểu số tác phẩm VHTĐ theo định hướng tích hợp yêu cầu nội dung, phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá, yêu cầu... hoạt động giáo dục khác; trao đổi với GV để góp ý, hướng dẫn; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Ngoài tài liệu tham khảo Bộ GD hướng dẫn cách thức kiểm tra đánh giá kết dạy học... 10 Đóng góp khóa luận 11 7.1 Về lí luận 11 7.2 Về thực tiễn 11 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC

Ngày đăng: 05/08/2021, 10:08

Xem thêm: