PHẦN I KHÁI NIỆM Theo Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 thì “Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên” Theo báo cáo “Ti[.]
KHÁI NIỆM Theo Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 “Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” Theo báo cáo “Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích” (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới – IUCN), Việt Nam có: KHÁI NIỆM Thực vật: Gần 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 lồi nấm; 2.176 lồi tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương sỉ 100 loài khác Động vật: 300 lồi thú; 830 lồi chim; 260 lồi bị sát; 158 lồi ếch nhái; 5.300 lồi trùng; 547 lồi cá nước ngọt; 2.038 loài cá biển; 9.300 loài động vật không xương sống KHÁI NIỆM Phân loại đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học về gen: Bao gồm tất gen cá thể loài sống vùng định hay phạm vi toàn cầu Đa dạng gen sở phát triển ngành khoa học công nghệ gen, nhằm phát triển suất vật nuôi, trồng giải pháp di truyền Đa dạng sinh học về giống loài: Đa dạng loài sự phong phú về loài chủng quần xã Đa dạng loài sở sự phát triển bền vững Đa dạng về hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái liên quan đến sự khác về loại hình sống, về sinh cảnh quần xã sinh vật trình sinh học hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái sở để đa dạng gen đa dạng loài thể bộc lộ NHỮNG NƠI LƯU GIỮ CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG KHU VỰC CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT Khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung Vườn Quốc gia Tà Đùng Một phần phía Nam Vườn quốc gia Yok Đơn Khu rừng đặc dụng - cảnh quan Đ’ray Sáp Vườn Quốc gia Tà Đùng Khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung Rừng Đặc dụng, cảnh quan Đ’ray Sáp Vườn Quốc gia Yok Đôn KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÂM NUNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÂM NUNG Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung với tổng diện tích tự nhiên 21.865,87 Thuộc địa giới hành 07 xã: Xã Nâm Nung, Nâm N’Đir, Đức Xuyên thuộc huyện Krông Nô; Xã Quảng Sơn thuộc huyện Đắk Glong; Xã Đắk Mol, Đắk hòa, Nâm Njang thuộc huyện Đắk Song KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÂM NUNG Đây quần thể giàu tiềm du lịch với rừng tự nhiên, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung có 881 lồi thực vật thuộc 541 chi 175 họ Trong ngành thực vật hạt kín hai mầm chiếm đa số (645 lồi) Sau ngành hạt kín mầm (154 lồi) Các ngành khuyết thực vật có 72 lồi Ngành hạt trần có 10 lồi KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÂM NUNG Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung có 297 lồi động vật có xương sống thuộc 29 93 họ khác Đặc biệt, động vật không xương sống (Bướm) Khu BTTN Nâm Nung đa dạng Trong đó, nhiều lồi động thực vật ghi Sách đỏ Việt Nam giới có giá trị bảo tồn cao VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Trong tổng số 1.406 loài thực vật ghi nhận Vườn Quốc gia Tà Đùng, có 89 lồi có nguy bị tuyệt chủng, chiếm 6,3% số lồi Trong đó: 69 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007); 27 lồi có tên Danh lục đỏ IUCN 14 loài ghi Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/3/2006 Trong đó, mức độ tồn cầu có 05 lồi Cực kỳ nguy cấp (CR), 02 loài Nguy cấp (EN) 04 loài Sẽ nguy cấp (VU) Ở mức độ quốc gia, có 28 loài Nguy cấp 41 loài Sẽ nguy cấp VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Khu hệ động vật Vườn Quốc gia Tà Đùng ghi nhận 574 loài thuộc 124 họ 38 bộ, có: 88 lồi thú, 202 lồi chim, 49 lồi bị sát, 38 lồi ếch nhái, 153 lồi trùng, 25 lồi cá 19 loài thân mềm Trong 88 loài thú ghi nhận Khu bảo tồn có 37 lồi thuộc diện quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam giới cần bảo vệ VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Vườn Quốc gia Tà Đùng xác định địa điểm bảo tồn quan trọng thuộc Khu vực bảo tồn cảnh quan lưu vực sông Đồng Nai sự có mặt của: Chà vá chân đen, Vượn đen má vàng (năm 2010, ước tính có từ 12-18 bầy) Ngồi ra, cịn có Báo gấm, Hổ, Sói đỏ Khướu ngực đốm, Khướu đầu xám Trầm hương, Dầu rái Xá xị Khướu ngực đốm Sói đỏ Báo gấm Vượn đen má vàng Cây Trầm hương Cây Xá xị RỪNG ĐẶC DỤNG CẢNH QUAN Đ’RAY SÁP Rừng đặc dụng cảnh quan Đ’Ray Sáp gồm tiểu khu, địa bàn xã Đắk Sôr, Nam Đà thuộc huyện Krông Nô